Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 21

KHÁM

CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO

Bs. CK2. Đỗ Công Thương


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Biết cách hỏi bệnh, khám lâm sàng, theo dõi và
đánh giá tình trạng lâm sàng bệnh nhân chấn
thương sọ não.
2. Phát hiện được các dấu hiệu như vỡ sàn sọ,
lún sọ, vết thương sọ não cũng như các dấu
hiệu nghi ngờ có máu tụ nội sọ.
3. Thái độ xử trí ban đầu đối với bệnh nhân chấn
thương sọ não.
ĐẠI CƯƠNG
• Chấn thương sọ não kín
• Chấn động não
• Các tổn thương xương sọ
• Máu tụ NMC, DMC.
• Các tổn nhu mô như dập, xuất huyết.

• Chấn thương sọ não hở


• Lõm sọ hở
• Vết thương sọ não hở
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CTSN
• Khai thác nhanh và đầy đủ bệnh sử như cơ chế
chấn thương, tri giác, sơ cứu ...
• Đánh giá được mức độ tổn thương.
• Thái độ xử trí ban đầu.
• BN có CTSN không? Có máu tụ cần mổ không?
Có tổn thương phối hợp không?
• Cần dự trù gì trước mổ không?
BỆNH SỬ
• Nguyên nhân, thời gian, không gian xảy ra tai
nạn.
• Tri giác trước và sau tai nạn. "khoảng tỉnh"
• Các triệu chứng cơ năng như đau đầu, nôn ói,
chóng mặt ....
• Cấp cứu ban đầu. Có đúng cách không?
• Có tiền căn bệnh lý nội khoa như tim mạch,
máu, nghiện rượu, ma túy....
KHÁM TỔNG QUÁT
• Quan sát tổng thể từ da niêm, nhịp thở, các dấu
hiệu sinh tồn:
• Vật vả kích thích không?
• Có suy hô hấp không?
• Có chảy máu ở vùng nào không?
• Có tổn thương phối hợp như CTCS, tràn máu
hoặc khí màng phổi, vỡ tạng đặc hoặc rỗng
trong ổ bụng, gãy xương lớn....
KHÁM CHUYÊN KHOA
• QUAN SÁT
• Tụ máu hoặc vết thương (vị trí, độ dài và sâu,
có lồi xương sọ vỡ hoặc nhu mô não, có chảy
bất thường)
• Các dấu hiệu vỡ sàn sọ
• Các biến dạng do gãy xương vùng mặt
(xương mũi, hàm gò má, Lefort, hàm dưới...)
• Nghe tiếng thổi bất thường...
KHÁM CHUYÊN KHOA
• Tam chứng TALNS
• Mạch chậm
• Huyết áp tăng
• Thở nhanh
• Tri giác (Glasgow coma score)
• Các dấu hiệu thần kinh khu trú
• Các rối loạn thần kinh thực vật
Thang điểm Glasgow
Mắt (4) Lời nói (5) Vận động (6)

Mở mắt tự nhiên 4 Trả lời đúng 5 Thực hiện theo y lệnh 6

Mở mắt khi gọi 3 Lúc đúng lúc sai 4 Đáp ứng đúng khi đau 5

Khi kích thích đau 2 Trả lời không đúng 3 Đáp ứng không đúng 4

Không mở mắt 1 Thiều thào, rên rỉ 2 Co cứng mất vỏ 3

Không đáp ứng 1 Duỗi cứng mất não 2

Không đáp ứng 1


Dấu hiệu thần kinh khu trú
• Liệt các dây thần kinh sọ (I, II,III, VI, VII).
• Một bên và từ từ.
• Mất hoặc giảm PXAS.
• Đồng tử dãn cùng bên với máu tụ.

• Yếu liệt nửa người.


• Yếu dần đến liệt hoàn toàn.
• Liệt kiểu vỏ não.
• Đối diện với tổn thương.
Rối loạn thần kinh thực vật
Khối máu tụ tiến triển dẫn tới

• Mạch chậm dần

• Huyết áp tăng dần

• Nhiệt độ tăng dần

• Rối loạn nhịp thở


TÓM LẠI 3 DẤU HIỆU QUAN TRỌNG

1. Có khoảng tỉnh hoặc tri giác xấu dần là có máu


tụ trong sọ.

2. Dấu hiệu thần kinh khu trú cho biết máu tụ bên
nào.

3. Dấu hiệu thần kinh thực vật có ý nghĩa tiên


lượng hơn là chẩn đoán.
CẬN LÂM SÀNG
• X-QUANG SỌ QUI ƯỚC
• CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH (CT Scan)
• CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI)
• SIÊU ÂM
• MẠCH NÃO ĐỒ
• ĐO ÁP LỰC NỘI SỌ
X-quang sọ quy ước
• Cần chụp 4 tư thế: nghiêng phải, nghiêng trái, tư
thế Worms – Bretton.
• Xác định đường vỡ và lún xương sọ.
• Các dị vật cản quang trong và ngoài sọ.
• Đường nứt sọ vùng thái dương dễ gây máu tụ
NMC do bóc tách đm màng não giữa.
• Đường nứt sọ vùng chẩm  máu tụ NMC hố
sau do bóc tách xoang ngang.
Chụp cắt lớp vi tính
• Chỉ định ban đầu: GCS ≤ 14đ
• Dấu hiệu vỡ sàn sọ
• Co giật.
• Thay đổi tri giác (say rượu, rối loạn tâm thần).
• Dấu thần kinh khu trú.
• Khi các triệu chứng cơ năng kéo dài (> 2h).
• Kiểm tra trước gây mê phẫu thuật.
• Các dấu hiệu nứt hoặc vỡ sọ trên x-quang.
Chụp cắt lớp vi tính (theo dõi)
• CTSN nặng (GCS < 9):
• Ổn định  sau 24h chụp kiểm tra và chụp lần nữa
vào ngày 10-14.
• Khi BN diễn tiến xấu (tụt GCS)  chụp ngay.

• CTSN nhẹ và trung bình (9 ≤ GCS < 15):


• Khi xuất viện (BN có bất thường trong lần chụp đầu
tiên).
• Không chụp (BN có tình trạng lâm sàng ổn định và
không có bất thường trong lần chụp đầu tiên)
Chụp cột sống
• Khi nghi ngờ CTCS như đau vùng cột sống, tê,
dị cảm tứ chi....
• BN mê được xem là có CTCS.
• Phải cố định trước khi chụp.
• Chụp phải đầy đủ và đúng tư thế thẳng nghiêng,
chú ý kéo vai để thấy C7 – T1.
• Tùy thuộc vào tình trạng lâm sàng mà chỉ định vị
trí chụp cho phù hợp.
Chụp mạch não đồ
• Ngày nay ít sử dụng vì có chụp CLVT tiện lợi
hơn, chính xác hơn.

• Chỉ định nơi không có chụp CLVT hoặc những


trường hợp nghi ngờ tai biến mạch máu não.

• Chẩn đoán dựa vào sự di lệch của động mạch


não trước và não giữa.
KẾT LUẬN
• Khám CTSN đòi hỏi phải khám toàn diện và
phát hiện kịp thời các thương tổn.

• Tri giác là quan trọng nhất trong CTSN.

• Khám và đánh giá nhiều lần để theo dõi diễn.

• CT Scan là phương tiện chẩn đoán nhanh và


chính xác các thương tổn của CTSN.

You might also like