Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 62

CHƯƠNG II

LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN


KHÔNG CHẮC CHẮN

Tài liệu đọc:


Robert Pindyck – Chương 5
1
I. MÔI TRƯỜNG RA QUYẾT ĐỊNH
II. ĐO LƯỜNG RỦI RO VỚI PHÂN
PHỐI XÁC SUẤT
III. CÁC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO
IV. GIẢM MỨC RỦI RO
V. NHU CẦU ĐỐI VỚI CÁC TÀI SẢN
CÓ RỦI RO

2
I. MÔI TRƯỜNG RA QUYẾT ĐỊNH
Thế giới chúng ta sống là một nơi nhiều rủi ro,
- Khi chúng ta gửi thêm tiền vào tài khoản ở ngân hàng
chúng ta không biết được số tiền đó sẽ mua được bao
nhiêu vì chúng ta không biết chắc giá cả hàng hóa sẽ
tăng như thế nào trong thời gian tới.
- Khi bắt đầu đi làm chúng ta không biết chắc được các
khoản thu nhập ta kiếm được sẽ tăng, giảm hay thậm
chí chúng ta có thể bị mất việc.
- Hoặc nếu tạm hoãn việc mua nhà chúng ta có thể gặp
rủi ro nếu có sự tăng giá thực sự.
Điều này ảnh hưởng đến hành động của chúng ta
như thế nào? Chúng ta cần đưa những điều kiện không
chắc chắn này vào tính toán như thế nào khi thực hiện
các quyết định tiêu dùng hay đầu tư quan trọng? 3
Sự kiện không chắc chắn là sự kiện có
thể có nhiều kết cục trong đó xác xuất của
mỗi kết cục có thể tính được.

• Xác suất khách quan là xác suất trong đó


chúng ta có thể sử dụng các phương pháp
xác suất và thống kê để tính toán xác
suất.
• Xác suất chủ quan là xác suất trong đó
chúng ta không thể áp dụng được các
phương pháp thống kê để tính ra xác suất.
4
Nghịch lý Ellsberg
• Trong một hộp kín có 300 quả bóng: 100 quả
màu trắng, 200 đỏ hoặc xanh.
• Luật chơi: chọn 1 trong 2 trò chơi sau:
A- Thắng 100.000đ nếu bóng rút ra màu trắng
B- Thắng 100.000đ nếu bóng rút ra màu đỏ

5
Đổi luật chơi

C- Thắng 100.000đ nếu bóng rút ra không


phải màu trắng
D- Thắng 100.000đ nếu bóng rút ra không
phải màu đỏ

6
Nhận xét
• Con người thường không ưa mạo hiểm
• Sở thích mạo hiểm của mỗi người khác
nhau
• Trong cuộc sống, chúng ta nhiều khi phải
ra quyết định trong điều kiện không chắc
chắn

7
Bài toán đặt ra là:
• Đo lường mức độ hấp dẫn và mạo hiểm
của tình huống
• Đo lường sở thích đối với mạo hiểm của
cá nhân
• Nghiên cứu quyết định trong các tình
huống mạo hiểm

8
II. ĐO LƯỜNG RỦI RO VỚI PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ 1: Nếu tung đồng xu mà kết quả là sấp – bạn


thắng 100$, ngửa – bạn thua 0,5$.

Ví dụ 2: Nếu tung đồng xu mà kết quả là sấp – bạn


thắng 200$, ngửa – bạn mất 100$.

Ví dụ 3: Nếu tung đồng xu mà kết quả là sấp – bạn


thắng 20.000$, ngửa – bạn mất 10.000$. Người thua
có quyền thanh toán khoản nợ theo từng tháng bằng
những khoản tiền không lớn trong vòng 30 năm.
9
1. Xác suất là khả năng mà một hậu quả có thể xảy ra.
Trong 3 ví dụ trên xác suất đồng xu sấp hay ngửa đều
là 0,5.
Ví dụ 4: Một công ty đang khai thác dầu ở ngoài
khơi. Nếu thành công – giá chứng khoán sẽ tăng từ 30$
lên 40$ mỗi cổ phần, nếu không thành công nó sẽ giảm
xuống 20$. Như vậy có 2 hậu quả có thể xảy ra trong
tương lai: giá cổ phần là 40 hoặc 20$. Kinh nghiệm cho
thấy trong số 100 dự án khai thác dầu có 25 dự án thành
công còn 75 thất bại. Vậy xác suất thành công là ¼.
Xác suất có thể là chủ quan có thể khách quan. Nó
được dùng để tính 2 chỉ số quan trọng: giá trị kỳ vọng
(giá trị dự tính) và độ biến thiên. 10
2. Giá trị kỳ vọng – giá trị dự tính (hoặc dự đoán) đi liền với
tình hình không chắc chắn là một số bình quân gia quyền của
tất cả các hậu quả có thể xảy ra, với các xác suất của mỗi hậu
n
quả được dùng như các gia trọng.
E ( X )   X i pi
i 1
Nếu có hai hậu quả có thể xảy ra với 2 giá trị X1 và X2, và
xác suất của mỗi hậu quả được ký hiệu bởi p1 và p2 thì giá trị
kỳ vọng E(X) là:
E ( X )  p1 X 1  p2 X 2
Giá trị kỳ vọng trong các ví dụ trên là:
Ví dụ 1: E(X) = (1/2).100$ + (1/2). (- 0,5$) = 49,75$
Ví dụ 2: E(X) = (1/2).200$ + (1/2). (- 100$) = 50$
Ví dụ 3: E(X) = (1/2).20000$ + (1/2). (- 10000$) = 5000$
11
Ví dụ 4: E(X) = (1/4).40$ + (3/4). (20$) = 25$
• Trò chơi công bằng: là trò chơi
- hoặc có giá trị kỳ vọng bằng 0
- hoặc có giá trị kỳ vọng bằng chi phí của việc
tham gia trò chơi.
Ví dụ 5:
a. Tham gia vào trò chơi tung đồng xu, nếu kết
quả là sấp, bạn thắng $20, nếu ngửa, bạn
thua $20.
b. Tham gia vào trò chơi tung đồng xu, nếu kết
quả là sấp, bạn thắng $10, nếu ngửa, bạn
thua $1. Chi phí của việc tham gia trò chơi này
là $4,5.
12
3. Độ biến thiên
Ví dụ 6: giả sử có 2 công việc bán hàng để lựa chọn:
- Công việc 1: thu nhập có được phụ thuộc vào việc bán hàng:
nếu bán được hàng – thu nhập là 2000$; nếu bán được ít hàng –
1000$.
- Công việc 2: làm công ăn lương: 1510$ cho phần lớn thời gian
làm việc và 510$ thanh toán đền bù nếu công ty bị phá sản.

Hậu quả 1 Hậu quả 2


Xác Thu nhập Xác Thu nhập
suất ($) suất ($)
Công việc 1: hoa hồng 0,5 2000 0,5 1000
Công việc 2: lương cố 0,99 1510 0,01 510
định 13
Thu nhập kỳ vọng:
Công việc 1: E(X) = 0,5.2000 + 0,5.1000 = 1500
Công việc 2: E(X) = 0,99.1510 + 0,01.510 = 1500
Phương sai: là trung bình của các bình phương các độ
sai lệch của các giá trị có liên kết với mỗi hậu quả có
được từ giá trị kỳ vọng (dự đoán) của chúng. Phương sai
xác định mức độ phân tán các giá trị có liên kết xung
quanh giá trị kỳ vọng của chúng.
2

  =  X
n

D ( X )  E X  E ( X ) 
2
i  E ( X ) pi
i 1
hoặc
 2
 p ( X  E ( X ))  p ( X
1 1
2
2 2  E ( X )) 2

14
Công việc 1: 2 2
D(X) = 0,5.(2000 – 1500) + 0,5.(1000 – 1500) =
250000
Công việc 2: 2 2
D(X) = 0,99.(1510 – 1500) + 0,01.(510 – 1500) = 9901
Độ sai lệch chuẩn là căn bậc hai của phương

sai:

  D( X )
Công việc 1:  = 500 Công việc 2:  = 99,5
Cả hai chỉ tiêu trên – phương sai và độ sai lệch
chuẩn - đều được sử dụng để xác định mức rủi ro.
Trong ví dụ trên công việc 2 có phương sai và độ sai
lệch chuẩn thấp hơn so với công việc 1 và vì vậy có 15độ
rủi ro thấp hơn.
● Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
- Trò chơi 1:
Phương sai:
2 2
D(X) = 0,5.(100 – 49,75) + 0,5.(-0,5 – 49,75) = 2525
Độ sai lệch chuẩn:  = 50,25
- Trò chơi 2:
Phương sai: 2 2
D(X) = 0,5.(200 – 50) + 0,5.(- 100 – 50) = 22500
Độ sai lệch chuẩn:  = 150
- Trò chơi 3:
Phương sai: 2 2
D(X)= 0,5.(20000–5000) + 0,5.(-10000–5000) =


= 225000000
Độ sai lệch chuẩn: = 15000
16
Ví dụ 6-a.
Các dữ liệu của ví dụ 6 được thay đổi lại như sau:

Hậu quả 1 Hậu quả 2


Xác Thu nhập Xác Thu nhập
suất ($) suất ($)
Công việc 1: 0,5 2100 0,5 1100
hoa hồng
Công việc 2: 0,99 1510 0,01 510
lương cố
định
17
Công việc 1:
Giá trị kỳ vọng: E(X) = 0,5.2100 + 0,5.1100 = 1600$
Phương sai:
2 2
D(X) = 0,5.(2100–1600) + 0,5.(1100 – 1600) = 250000
Độ sai lệch chuẩn:  = 500
Công việc 2:
Giá trị kỳ vọng: E(X) = 0,99.1510 + 0,01.510 = 1500$
Phương sai:
2 2
D(X) = 0,99.(1510 – 1500) + 0,01.(510 – 1500) = 9900
Độ sai lệch chuẩn:  = 99,5

18
III. CÁC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO

• Điểm căn bản trong lý thuyết kinh tế về sự lựa chọn


trong điều kiện không chắc chắn (von Neumann -
Morgenstern) chính là ở chỗ: người chơi không chọn
phương án có giá trị kỳ vọng cao nhất, mà chọn phương
án có lợi ích kỳ vọng cao nhất.
• Lợi ích kỳ vọng (hữu dụng kỳ vọng) của trò chơi là
độ thỏa dụng mong đợi của mỗi phương án có thể.
• Lý thuyết tối đa hóa lợi ích kỳ vọng dựa trên sự tiếp cận
chủ yếu đến độ thỏa dụng có thể đo lường được. Trong
trường hợp tổng quát sự tiếp cận này giả định hàm hữu
dụng U là sự đo lường bằng định lượng độ hữu dụng có
được do mỗi kết cục khác nhau của trò chơi. 19
• Ví dụ 7: Bạn có $40. Tham gia vào trò chơi tung đồng
xu, nếu thắng bạn có $30, nếu thua – bạn mất $30.
• Hữu dụng ban đầu: U0(40)
• Giá trị kỳ vọng của trò chơi này:
• E(X) = 0,5.30 + 0,5.(-30) = 0
• Giá trị kỳ vọng của đồng vốn:
• E(M) = 0,5.10 + 0,5.70 = 40$
• (dù chơi hay không chơi giá trị kỳ vọng của đồng vốn
cũng sẽ như nhau)
Hữu dụng kỳ vọng:
E(U)=0,5.U(40–30)+0,5.U(40+30)=0,5U(10)+0,5U(70)
Nếu từ chối chơi hữu dụng sẽ là U(40)
Theo lý thuyết về hữu dụng kỳ vọng (Von Neumann) 20
a. Hàm hữu dụng dạng lõm
- Đối với bất kỳ cặp giá trị
nào của M1 và M2 hữu
dụng kỳ vọng tương ứng U=U(M)
sẽ nằm trên dây cung nối U(M )
1
A
C’
hai điểm A và B với A(M1, U(M 0)
E(U) C
U(M1)) và B(M2,U(M2)).
- Hàm hữu dụng dạng lõm
U(M )2 B
phản ánh hữu dụng biên
giảm dần của tổng vốn –
M2 M0 M1 M
độ dốc của nó giảm dần
khi M tăng.
- Những cá nhân có hàm
hữu dụng dạng lõm (với tất
cả các giá trị của tổng vốn) 21
là những người ghét rủi ro.
• Bài tập 1. Hàm hữu dụng của Jeny theo số tiền
cô ta có là U = M . Nếu số tiền cô ta có ban
đầu là M0 = $10000 thì trò chơi nào trong số ba
ví dụ đầu có hữu dụng kỳ vọng cao nhất? Cô ta
nên tham gia trò chơi nào?
• Bài tập 2. Hàm hữu dụng của Jonh là
U = M , số tiền ban đầu của anh ta là $36. Anh
ta có tham gia trò chơi không nếu thắng anh ta
được $13, xác suất 2/3 ; còn nếu thua anh ta
mất $11, xác suất 1/3.
E(X) = (2/3)x13+(1/3)x(-11) = 5
E(M) = (2/3)x49+(1/3)x(-25) = 41 22
b. Hàm hữu dụng dạng lồi
● Những cá nhân thích rủi U
ro có hàm hữu dụng với U=U(M)
hữu dụng biên tăng dần U(M0+L) B
cùng tốc độ tăng của vốn.
- Hữu dụng kỳ vọng của trò E(U) C
chơi vô hại E(U) luôn luôn
lớn hơn hữu dụng ban đầu U(M0) C’
U(M0) trong trường hợp cá
A
nhân này không tham gia U(M0-L)
vào trò chơi. M0-L M0 M0+L M
- Hàm hữu dụng dạng lồi có
độ dốc tăng dần cùng tốc độ
tăng của vốn.
23
• Bài tập 3. Smith có số tiền ban đầu là
100$ nếu tham gia trò chơi và thắng anh
ta được 20$, nếu thua sẽ mất – 20$, xác
suất thắng thua đều bằng ½. Smith có nên
tham gia trò chơi này không nếu hàm hữu
2
dụng của anh ta là U = M

24
c. Hàm hữu dụng tuyến tính
- Một cá nhân thờ ơ với U U=U(M)
rủi ro nếu việc tham gia B
U(M0+L)
hay không tham gia trò
chơi đối với anh ta là E(U)= U(M0)
C
như nhau.
U(M0-L) A
Hàm hữu dụng của một
cá nhân thờ ơ với rủi ro
có dạng tuyến tính – M0-L M0 M0+L M
hữu dụng biên không
thay đổi khi số vốn thay
đổi.

25
• Bài tập 4. An có số tiền ban đầu là 100$
nếu tham gia trò chơi và thắng anh ta
được 20$, nếu thua sẽ mất – 20$, sx
thắng thua đều bằng ½. An có nên tham
gia trò chơi này không nếu hàm hữu dụng
của anh ta là U(M) = M?

26
IV. GIẢM MỨC RỦI RO
1. Đa dạng hóa
Ví dụ 9: A ghét rủi ro và đang lựa chọn việc sử dụng thời
gian để hoặc chỉ bán lò sưởi, hoặc chỉ bán máy điều hòa,
hoặc bán cả 2 thứ bằng cách chia nửa thời gian cho chúng.
- Thời tiết năm nay không chắc sẽ nóng hay lạnh, khả năng
chia đều là 50:50. Thu nhập từ việc bán hàng trong mỗi
trường hợp được cho như sau:
Khí hậu nóng Khí hậu lạnh

Bán máy điều 10.000$ 4.000$


hòa
Bán lò sưởi 4.000$ 10.000$
27
Nhận xét:
- Nếu chỉ bán hoặc máy điều hòa, hoặc lò sưởi thu
nhập sẽ là hoặc 10.000$ hoặc 4.000$.
- Nếu phân chia đều thời gian để bán cả hai mặt hàng
thu nhập sẽ là:
E(X) = 0,5x10000 + 0,5x4000 = 7000$
bất kể thời tiết như thế nào
(5000$ từ bán máy điều hòa, 2000$ từ bán lò sưởi)
Chú ý: Đa dạng hóa không luôn luôn làm được một
cách dễ dàng nhưng luôn có một nguyên tắc chung:
không nên để tất cả trứng vào cùng một giỏ.

28
2. Chia sẻ rủi ro
•Một người sở hữu 1 ngôi nhà trị giá $10.000
•Xác suất nhà bị cháy là 1%
•Mất mát kỳ vọng là 10.000x0,01 = $100
•Giả sử có 1000 người với tình trạng tương tự
•Tổng số tiền mất mát là $100.000
•Mỗi cá nhân có số tài sản kỳ vọng là
10000x0,99 + 0x0,01 = $9900
Tuy nhiên mỗi cá nhân phải chịu một mức
rủi ro lớn hơn: đứng trước khả năng mất
$10000 với xác suất 1%. 29
Mỗi cá nhân quyết định phân chia rủi ro mà
họ có thể gặp phải bằng cách bán một phần
rủi ro cho những người khác
• Nếu cả 1000 người quyết định bảo hiểm cho nhau:
một người nào đó bị mất $10000 thì mỗi người khác
sẽ trả cho họ $10
• Trung bình 1 năm xảy ra 10 vụ cháy, mỗi người
phải chi $100/năm
• Họ có thể thiết lập một quỹ để có thể sử dụng trong
trường hợp có hỏa hoạn
• Mỗi cá nhân phân chia sự rủi ro của họ cho người
khác và bằng cách này hạn chế rủi ro mà họ có thể
mắc phải.
30
Vai trò của thị trường chứng khoán
• Thị trường chứng khoán giữ vai trò giống
như thị trường bảo hiểm trên giác độ phân
chia rủi ro
• Cho phép chuyển đổi dòng thu nhập được
phân chia thành tiền
• Cho phép chuyển đổi 1 vị trí có tính chất
rủi ro do đã đầu tư toàn bộ tài sản vào 1
doanh nghiệp sang 1 tình trạng khác mà
tài sản được đầu tư vào nhiều cổ phiếu
khác nhau.
31
3. Bảo hiểm
• Các công ty bảo hiểm kinh doanh có lợi
nhuận dựa trên cơ sở nào?
- Người bảo hiểm sợ và muốn tránh may rủi
nên thường chấp nhận trả một khoản tiền
để giảm bớt biến thiên về thu nhập và tiêu
dùng
- Có nhiều người cùng muốn mua bảo hiểm
và khi ấy quy luật số lớn phát huy tác
dụng
32
Một số khái niệm cơ bản

• Giá bảo hiểm (premium): là chi phí phải


trả để nhận được bảo hiểm cho một đồng
giá trị vật/người cần bảo hiểm.
• Ví dụ: nếu giá bảo hiểm là 30 xu cho 1
đồng bảo hiểm thì nếu một người muốn
mua bảo hiểm cho 10 đồng (coverage) sẽ
phải trả: 10x30 xu = 3 đồng.

33
• Bảo hiểm công bằng: là bảo hiểm
trong đó mức phí bảo hiểm đúng bằng giá
trị kỳ vọng của tiền trả bảo hiểm do công ty
bảo hiểm thanh toán.
• Ví dụ: Xe máy trị giá 10 triệu đồng. Một
công ty mời bạn mua bảo hiểm với điều
kiện như sau:
- Đóng phí bảo hiểm hàng năm
- Nếu mất xe được bồi hoàn 80% giá trị xe
- Báo CAND cho biết hàng năm trung bình
cứ 1000 xe máy có 1 xe bị đánh cắp.
Phí bảo hiểm công bằng là bao nhiêu?
34
Mọi người sẵn sàng trả giá cao nhất là bao
nhiêu cho bảo hiểm?
- Ví dụ 10. Giả sử A ghét rủi ro, anh ta có khoản tiền ban đầu là
700$ và hàm hữu dụng là U(M). A đang bị đe dọa bởi khả năng
mất 600$ với xác suất 1/3 vì vậy
- thu nhập dự tính sẽ là:
E(M) = 1/3.100 + 2/3.700 = 500$
- hữu dụng kỳ vọng:
E(U)=(1/3).U(100)+(2/3).U(700)

35
Mọi người sẵn sàng trả giá cao nhất là bao nhiêu
cho bảo hiểm?
U(M)
U = U(M)
U(700) B

U(M1)=E(U) C”
C

U(100) A

100 M1 500 700 M


36
● Dạng tổng quát:

- Người tiêu dùng A đang có số tiền ban đầu là M 0 và hàm


hữu dụng là U(M)
- Nếu A có khả năng mất số tiền L với xác suất p thì số vốn
kỳ vọng: E(M) = p(M0 – L) + (1 – p)M0 = M0 – pL
- Và hữu dụng kỳ vọng sẽ là:
E(U) = p.U(M0 – L) + (1 – p)U(M0)
tương ứng với hữu dụng kỳ vọng tại mức vốn M1 = M0 – R
- Nếu A trả giá R để bảo hiểm chống lại nguy cơ mất L thì
hữu dụng của anh ta sẽ là :
U(M1) = U(M0 – R) bất kể có hay không có tổn thất
- Do hữu dụng trong trường hợp mua bảo hiểm hoàn toàn
đúng bằng hữu dụng kỳ vọng trong trường hợp không
mua nên A sẽ bàng quan giữa mua và không mua bảo
hiểm.
- Vậy R – giá cao nhất cho khoản bảo hiểm này 37
Mọi người sẵn sàng trả giá cao nhất là bao nhiêu
cho bảo hiểm?
U(M)
U = U(M)
U(M0) B

U(M1)=E(U) C”
C

U(M0-L) A

M0-L M1 M0 - pL M0 M
38
U

U(M0) B
C’’
E (U )  pU ( M 0  L)  (1  p )U ( M 0 ) C

U(M0-L)
A

M0-L M0-R M0 - pL M0 M

Độ hữu dụng ở (M0 – R) đúng bằng hữu dụng kỳ vọng của


kết quả (M0 – L) với xác suất p và M0 với xác suất (1 – p). Nếu
giá thị trường của món bảo hiểm này là I < R thì người tiêu
dùng mua món bảo hiểm này sẽ nhận được khoản thặng dư39tiêu
dùng là R – I.
● Nhận xét:
- Quyết định mua bảo hiểm không làm thay đổi tài sản dự
tính của cá nhân nhưng nó tạo ra mức hữu dụng dự tính cao
hơn cho người tiêu dùng này.
- Khả năng tránh được rủi ro qua việc hoạt động của các
công ty chuyên bán bảo hiểm được xây dựng dựa trên cơ sở
qui luật số lớn.
- Qua hoạt động trên diện rất rộng, các hãng bảo hiểm có
thể tự tin rằng nếu xét theo một số lượng khá lớn các sự
kiện, tổng số phí bảo hiểm mà hãng được trả sẽ ngang bằng
với tổng lương tiền mà hãng phải chi trả cho các tai nạn.
- Thực tế các hãng bảo hiểm chắc chắn tính tiền bảo hiểm
cao hơn tổn thất dự tính bởi vì họ cần tiền cho các chi phí
quản lý hành chính của họ. Vì vậy nhiều người chọn cách tự
bảo hiểm hơn là mua bảo hiểm ở một hãng, ví dụ đa dạng
hóa các hình thức đầu tư hoặc đóng tiền vào một quĩ để bảo
hiểm tổn thất trong tương lai. 40
Bài tập 5

• An có một số tài sản trị giá $10.000, trong


đó có 1 xe máy trị giá $2000. Xác suất xe
máy sẽ bị mất trộm trong năm nay là 0,25.
Hàm lợi ích của An là U(M) = lnM.
- Phí bảo hiểm công bằng là bao nhiêu?
(giả sử mức bồi thường là 100% giá trị xe)
- Khoản tiền tối đa mà An muốn trả cho bảo
hiểm là bao nhiêu?
41
4. Giá trị của thông tin
Ví dụ 11. Một người bán hàng với thông tin không chắc chắn
đứng trước các thu nhập trong các trường hợp như sau:

Bán được 50 Bán được 100 Lợi nhuận dự


tính
Mua 50 sp 5000$ 5000$ 5000$

Mua 100 sp 1500$ 12000$ 6750$

Nhận xét :
- Một người ghét rủi ro sẽ chọn bán 50 sản phẩm vì dù trong
trường hợp nào thu nhập của anh ta cũng là 5000$.
42
- Nếu có thông tin đầy đủ về số hàng có thể bán được người
bán hàng này sẽ có khả năng đặt hàng chính xác số lượng
50 hoặc 100 sản phẩm và thu nhập dự tính sẽ là:
E(X) = 0,5.5000+0,5.12000 = 8500$
(giả sử các khả năng là tương đương)
- Giá trị của thông tin được tính như sau:
+ Giá trị dự tính trong điều kiện chắc chắn: 8500$
+ Giá trị dự tính trong điều kiện không chắc chắn: 6750$
+ Giá trị của thông tin đầy đủ: 1750$

- Thật xứng đáng bỏ ra 1750$ để có được dự tính chính xác


lượng hàng sẽ bán được. Thậm chí nếu dự đoán này không
đúng hoàn toàn thì vẫn xứng đáng bỏ tiền vào việc nghiên
cứu thị trường, nó sẽ tạo ra dự đoán tốt hơn cho việc bán
hàng trong năm tới.
43
V. Nhu caàu ñoái vôùi taøi saûn coù
ruûi ro
1. Suất sinh lợi kỳ vọng của một taøi sản
Coâng thöùc tính suaát sinh lôïi kyø voïng (R) cuûa moãi
taøi saûn laø:
n
R   ri pi
i 1
i = moãi suaát sinh lôïi vaø xaùc suaát
n = toång soá löôïng caùc keát quaû
r = suaát sinh lôïi coù theå coù, p = xaùc suaát cuûa
keát quaû
44
TAØI SAÛN 1 TAØI SAÛN 2
Keát r p Keát r p
quaû quaû
a 10% 0,3 a 100% 0,05

b 8% 0,5 b 20% 0,90

c 5% 0,2 c -100% 0,05

R1 = ?% R2= ?%

Trong ví dụ treân:
R1 = 10%(0,3) + 8%(0,5) + 5%(0,2) = 8%
R2 = 100%(0,05) + 20%(0,9) + (‑100%)(0,05) = 18%45
2. Độ rủi ro của một tài sản:
- Phương sai:
n
D( X )   (ri  R ) . pi
2

i 1

- Độ sai lệch chuẩn:

  D( X )
46
Keát quaû tính phöông sai vaø ñoä leäch chuaån
cuûa suaát sinh lôïi ñoái vôùi hai taøi saûn ñaõ
cho
TAØI SAÛN 1 TAØI SAÛN 2

KEÁ r p (R ‑ ri)2pi r p (R ‑ ri)2pi


T
QUẢ
a 10% 0,3 0,012% 100% 0,05 3,362%
b 8% 0,5 0% 20% 0,90 0,036%
c 5% 0,2 0,018% -100% 0,05 6,962%
R1 = 8% R2 = 18%
1 2 = 0,0003 2 2 = 0,1036
1 = 2 = 47
• Baây giôø so saùnh Taøi saûn I vaø II, roõ raøng laø
Taøi saûn II ñöôïc öa chuoäng hôn Taøi saûn I neáu
nhö ta quyeát ñònh chæ döïa treân cô sôû cuûa suaát
sinh lôïi kyø voïng.
• Tuy nhieân, ñeå coù suaát sinh lôïi kyø voïng cao
hôn thì phaûi chòu ruûi ro ñaùng keå. Vì vaäy, vieäc
choïn Taøi saûn I hay II tuøy thuoäc vaøo söï öa
thích ruûi ro cuûa nhaø ñaàu tö.
• Gheùt ruûi ro (khoâng thích ruûi ro) - Thích I hôn II.
• Thích ruûi ro (thích thuù vôùi ruûi ro) - Thích II hôn
I.
• Trung laäp vôùi ruûi ro (khoâng quan taâm veà ruûi
ro) - Thích II hôn I. Taøi saûn II coù suaát sinh lôïi
kyø voïng cao hôn. 48
3. Danh mục đầu tư: là một tập hợp tài
sản. Mỗi danh mục đầu tư hay mỗi hỗn hợp tài
khác nhau cho ra những mức sinh lợi khác
nhau.
P  b1W  b2W  ...  bnW
Trong đó bj là tỷ trọng của mỗi tài sản trong
tổng số của cải.
b1 + b2 + b3 +… + bn = 1
Những danh mục đầu tư khác nhau là do
thay đổi tỷ trọng của những tài sản khác nhau
trong tổng số của cải. 49
Suất sinh lợi kỳ vọng của một danh
mục đầu tư:
Suất sinh lợi kỳ vọng của một danh mục đầu tư là
bình quân có trọng số của suất sinh lợi kỳ vọng của
mỗi tài sản, với trọng số là tỷ lệ của từng tài sản trong
toàn bộ của cải.

R p  b1 R1  b2 R2  ...  bn Rn
Nếu b1=1 b2=0 : Rp = 1x8% + 0x18% = 8%

Nếu b1=0 b2=1 : Rp =0x8% + 1x18% = 18%


50
RUÛI RO CUÛA DANH MUÏC
ÑAÀU TÖ
• Ruûi ro cuûa danh muïc ñaàu tö ñöôïc tính
baèng ñoä leäch chuaån cuûa suaát sinh lôïi
cuûa danh muïc ñaàu tö.
• Tính toaùn ruûi ro laø khaù khoù khaên, tuøy
theo möùc ñoä töông quan giöõa caùc taøi
saûn. Caùc taøi saûn coù theå töông quan
nghòch, thuaän, hay khoâng töông quan.
• Ñeå ñôn giaûn, caùc taøi saûn ñöôïc giaû ñònh
laø khoâng töông quan.

51
• Khi caùc taøi saûn khoâng töông quan, phöông
sai cuûa suaát sinh lôïi cuûa danh muïc ñaàu tö
coù hai taøi saûn laø:
• p 2= b1 2 1 +2 b2 22 2
• vaø ñoä leäch chuaån cuûa suaát sinh lôïi laø:
• p = {b1 21 +2 b2 22 }^½
2

• Neáu coù n soá löôïng taøi saûn khoâng töông


quan.
n 1
 P  { wbi  } 2
i
2 2
2
i 1

52
Khi taøi saûn khoâng töông quan, coù theå thaáy raèng
ngay caû khi hai taøi saûn coù cuøng R vaø , coù theå
giaûm bôùt ruûi ro baèng caùch daøn traûi cuûa caûi
vaøo caû hai taøi saûn.
• Ví duï: Coù 2 taøi saûn vôùi suaát sinh lôïi vaø ñoä ruûi ro nhö sau:
• R1 = R2 = 10%
• 1 = 2 = 5%

• Neáu ñaàu tö taát caû cuûa caûi vaøo taøi saûn 1 (hay taøi saûn 2)
thì:
Rp = 1,00 (10%) + 0,00(10%) = 10%
2 2 2 2 2
p = (1,00) (5%) + (0,00) (5%) = 0,0025
p = 5%
53
Baây giôø neáu cuûa caûi ñöôïc daøn traûi
baèng nhau trong caû hai taøi saûn
• Rp = 0,5(10%) + 0,5(10%) = 10%
2 2 2 2 2
p = (0,5) (5%) + (0,5) (5%) = 0,00125
p = 3,53%
• Do ñoù, baèng caùch ña daïng hoùa ta coù
theå giaûm bôùt ruûi ro neáu caùc taøi saûn
khoâng töông quan vôùi nhau.

54
DANH MUÏC ÑAÀU TÖ HIEÄU
QUAÛ
• Moät danh muïc ñaàu tö ñöôïc coi laø hieäu quaû neáu
nhö khoâng coù taäp hôïp taøi saûn naøo khaùc taïo ra
cuøng ñoä ruûi ro vôùi suaát sinh lôïi kyø voïng cao
hôn.
• Ví duï:
• Taøi saûn 1: R1 = 5% 1 = ruûi ro = 5%
• Taøi saûn 2: R2 = 10% 2 = ruûi ro = 10%
• Rp = b1 (5%) + b2 (10%)
2 2 2 2 ½
• p = [b1 (5%) + b2 (10%) ] neáu 2 taøi saûn
khoâng töông quan
• Rp vaø p seõ thay ñoåi khi b1 vaø b2 thay ñoåi.55
TS1: Rp = 5%, p = 5% TS2: Rp = 10%, p = 10%
b1 b2 Rp p
1 1 0 5% 5,0%
2 0,9 0,1 5,5% 4,6%
3 0,8 0,2 6% 4,47%
4 0,6 0,4 7% 5,0%
5 0,4 0,6 8% 6,32%
6 0,2 0,8 9% 8,06%
7 0 1 10% 10%
56
• Löu yù khi taêng b2 töø 0 ñeán 0,2 , Rp taêng vaø p
giaûm.
• Cuõng löu yù raèng neáu b1 = 0,6 vaø b2 = 0,4 thì ñoä
ruûi ro cuõng gioáng nhö theå taát caû cuûa caûi
ñöôïc ñaàu tö vaøo taøi saûn 1, nhöng Rp laïi lôùn
hôn.
• Baèng caùch bieåu dieãn caû Rp vaø p treân ñoà thò,
ta coù theå ruùt ra moät quyõ tích cô hoäi ñaàu tö –
moät ñöôøng cho thaáy söï ñaùnh ñoåi giöõa Rp vaø
p.
57
Quỹ tích cơ hội đầu tư là B-C
Rp
10 C
Danh muïc
9
ñaàu tö
8 maø nhaø
7 ñaàu tö seõ
6 B
● choïn tuøy
● thuoäc
5
A vaøo sôû

thích cuûa
4 5 6 7 8 9 10
p hoï.
58
Bù trừ giữa rủi ro và lợi tức
Giả sử : B muốn đầu tư tiền tiết kiệm của mình vào
2 loại tài sản – tín phiếu kho bạc (gần như không có
rủi ro) và thị trường chứng khoán. B cần phân phối
tiền tiết kiệm của mình như thế nào giữa 2 loại đầu
tư này?
- Lãi suất không có rủi ro trên tín phiếu kho bạc là Rf,
độ sai lệch chuẩn là  f
- Lãi suất từ thị trường chứng khoán là Rm, độ sai lệch
chuẩn là  m
- Tài sản rủi ro có lãi suất dự tính cao hơn tài sản phi
rủi ro: Rm>Rf
- Phần tiết kiệm nhà đầu tư cho vào thị trường chứng
khoán là b và (1 – b) – tín phiếu kho bạc. 59
- Số lãi suất dự tính (kỳ vọng) của toàn bộ đầu tư
sẽ là: Rp = b.Rm + (1 – b).Rf (1)
hay là: Rp = Rf + b.(Rm – Rf) (2)
- Phương sai của suất sinh lợi của danh mục
đầu tư là : 2 2 2 2 2
p = b m + (1-b) f
f 0
do , tức
2 hối
2 phiếu
2 kho bạc không có rủi ro
nên: p = b m hay p = b m (3)
Từ (1), (2), (3) ta có : ( Rm  R f )
Rp  R f  . p
m
(4)60
- Phương trình (4) là Lãi suất
đường ngân sách vì nó mô
tả sự đánh đổi giữa rủi ro
và lợi tức. Rm
Đường ngân sách
- Độ dốc của đường ngân
sách là ( Rm  R f ) R* E

m
đây là giá của rủi ro, nó
cho biết người đầu tư cần
chịu thêm bao nhiêu rủi ro Rf
để tiếp nhận lãi suất dự * m  p
tính cao hơn (Rm, Rf và  m Độ sai lệch chuẩn
là cố định).
61
Những thái độ khác nhau đối với rủi ro:
UB
- A ghét rủi ro, anh ta Lãi suất
đầu tư chủ yếu vào tài UA
sản phi rủi ro, lãi suất Rm
dự tính là RA. Đường ngân sách
RB
- B ít ghét rủi ro hơn, B
anh ta đầu tư phần lớn
số tiền của mình vào RA
A
thị trường chứng
khoán và kiếm được Rf
lãi suất dự tính là RB
nhưng phải chịu độ sai A B m  p
lệch chuẩn  Bcao hơn. Độ sai lệch chuẩn
62

You might also like