Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

• Báo cáo cuối kì môn nguyên lí sinh

học người

• Mã môn: 903047

Trình bày bởi: Thời


Nhóm gian:
5 20XX.X
Hệ tiêu hoá là gì
• Hệ tiêu hóa là một hệ thống các cơ quan thực hiện chức năng tiêu hóa,
hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn. Cấu tạo bao gồm ống tiêu hóa và hệ
thống mật tụy. Trong đó, ống tiêu hóa là một hệ thống tạng rỗng kéo
dài từ miệng đến hậu môn. Hệ thống mật tụy là một gồm 3 cơ quan
(gan, mật, tụy) cung cấp mật, enzym đến đường tiêu hóa.
Cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa

• Các cơ quan chính cấu tạo nên hệ thống tiêu hóa được gọi là đường tiêu hóa, bao
gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng và hậu môn. Hỗ trợ
các cơ quan này trong suốt quá trình hoạt động là tuyến tụy, túi mật và gan.
• Hệ tiêu hóa gồm nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan thực hiện từng chức năng
riêng biệt
.
Hệ tiêu hoá gồm: 2 phần

01 Ống tiêu hoá 02 Tu y ế n t i ê u h o á


1. Ống tiêu hoá gồm
7 phần

1 Miệng 2 Thực quản

3 Dạ dày 4 Ruột non

5 Ruột già 6 Tr ự c t r à n g

7 Hậu môn
2. tuyến tiêu hoá gồm
4 phần

1 Tu y ế n t u ỵ 2 Gan

Tu yế n t i ê u ho á g a n 4 Tu yế n t i ê u ho á m ậ t
3
Phần 1

Ống tiêu hoá


K i ế1.miệng
n thức an

1. Miệng, khoang miệng là 2. có chức năng nhận thức ăn


phần đầu tiên của và bắt đầu tiêu hóa bằng cách
hệ tiêu hóa nghiền nát cơ học thức ăn
thành kích thước nhỏ hơn và
trộn với nước miếng.
2.Thực
1 0 đ ồ quản
ăn

1. cấu tạo

• Thực quản là một ống cơ rỗng, dài khoảng 25cm (ở người trưởng
thành), nằm ở sau khí quản, tim và phía trước cột sống.

2. nhiệm vụ

• Sau cổ họng, thực quản là cơ quan tiếp theo mà thức ăn đi đến. Cơ quan này có
hình một chiếc ống dài với nhiệm vụ di chuyển thức ăn đến dạ dày. Thực quản
thường tạo các cơn co thắt nhu động để nhẹ nhàng đẩy thức ăn đi xuống.

3. chức năng

• Nuốt
• Giảm trào ngược dạ dày
13.Dạ
0 đ ồdày
ăn

1.cấu tạo

Dạ dày hay bao tử: là cơ quan có dạng túi chữ J


nằm trong hoàn toàn trong khoang ổ bụng

2. chức năng

• Chứa thức ăn
• Nhào trộn thức ăn
• Tống vị trấp ra khỏi dạ dày
4.Ruột
1 0 đ ồ non
ăn

1. định nghĩa 2. Các phần

là một phần của hệ tiêu hóa sau dạ dày và trước


ruột già. Đây là nơi diễn ra quá trình tiêu hóa và 1. Tá tràng
hấp thụ chất dinh dưỡng của phần lớn thức ăn 2. Hỗng tràng

được đưa vào cơ thể 3. Hồi tràng


5.
1 0Ruột
đ ồ ăgià
n

1. vị trí cấu tạo

• Ruột già hay đại tràng là phần áp cuối trong hệ tiêu hóa — chặng
cuối cùng của ống tiêu hóa là hậu môn
2. Các bộ phận và vị trí

• Ruột già chia ra làm 3 phần chính: manh tràng, kết tràng và trực tràng. Phía trước của bụng, gan (màu đỏ), và dạ dày, ruột già (màu
xanh)
Ruột non thông với ruột già tại ranh giới giữa manh tràng và kết tràng.
Giữa ruột non và ruột già có van hồi - manh giữ không cho các chất ở
ruột già rơi ngược trở lại ruột non.
3. chức năng

• Ruột già có chức năng nhận thức ăn đã được tiêu hóa và hấp thu từ ruột
non. Nó hấp thụ nước và muối khoáng từ thức ăn và cùng với sự phân hủy
cùng các vi khuẩn tạo bã thức ăn thành phân, khi đủ lượng đại tràng sẽ co
bóp tạo nhu động và bài tiết phân qua trực tràng, phần cuối cùng của đại
tràng gần hậu mônGiảm trào ngược dạ dày
6.trực
1 0 đ ồtràng
ăn

1. định nghĩa 2. CHỨC NĂNG

• Trực tràng là một bộ phận nằm trong ổ bụng, • Trực tràng là một bộ phận vô cùng quan trọng, có vai trò giữ
nối giữa đại tràng và ống hậu môn. chất thải và tham gia vào quá trình đào thải chất thải ra khỏi
cơ thể.

• Thức ăn được dạ dày co bóp và tiêu hóa thành dịch lỏng sẽ


được đưa qua ruột non, tiếp theo là đại tràng và cuối cùng là
trực tràng. Ruột non sẽ hấp thụ các chất dinh dưỡng đầu
tiên. Sau đó, các vi khuẩn có trong đại tràng sẽ tiếp tục phân
giải các chất dịch lỏng còn lại để tách các khoáng chất và
vitamin còn sót lại, giúp cơ thể hấp thụ tối đa các chất dinh
dưỡng cần thiết từ thức ăn. Những thứ còn dư thừa là những
chất không tiêu hóa được hoặc không có ích cho cơ thể sẽ
được đại tràng giữ lại.
7.hậu
1 0 đ ồmôn
ăn

1.vị trí cấu tạo

Hậu môn là phần cuối của ruột già, có chiều dài không quá 5 cm, kết nối với
phần cuối của ruột kết. Chức năng chính của ruột kết là tái hấp thu nước từ
thức ăn đã qua xử lý ở dạ dày, để khi đến hậu môn sẽ chuyển thành phân.

2. chức năng

• Cơ vòng hậu môn có vai trò kiểm soát phân.


• Cơ sàn chậu sẽ tạo ra một góc giữa hậu môn, trực
tràng, có tác dụng ngăn chặn phân ra ngoài khi bộ não
chưa cho phép.
PHẦN-02

Tuyến tiêu hoá


Bấm vào đây để nhập văn bản, thay đổi màu sắc hoặc kích thước của văn bản.
To1.tuyến
p 10 th ực
tuỵ

1. vị trí cấu tạo


Tụy (còn gọi là lá mía) là một cơ quan trong cơ thể động vật,
nằm sau phúc mạc và đảm trách hai chức năng chính

2. chức năng
• Chức năng ngoại tiết: Tụy sản xuất và bài tiết các
dịch tụy chứa các men tiêu hóa, hay enzyme tiêu
hóa.
• Chức năng nội tiết: Tụy sản xuất và tiết vào trong
máu các nội tiết tố hay hormon
To p 2.gan
10 thực

1. định nghĩa

Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm
cả con người.

2. chức năng

Cơ quan này đóng một vai trò quan trọng trong quá
trình chuyển hóa và một số các chức năng khác trong cơ
thể .Sản xuất dịch mật, một dịch thể quan trọng trong quá
trình tiêu hóa.
To3.Túi
p 1 0 mật
thực

1. Vị trí
Túi mật là một túi nhỏ hình quả lê, màu xanh, nằm ở mặt dưới
của thùy gan phải; Trong cơ thể, gan hoạt động sản xuất mật
liên tục, mật là một chất sền sệt màu vàng hơi xanh lục, có vị
đắng. Mật góp phần quan trọng vào quá trình tiêu hoá thức ăn

2. chức năng

Túi mật có chức năng lưu trữ và cô đặc mật từ gan, sau đó giải
phóng vào tá tràng để hỗ trợ quá trình hấp thụ và tiêu hóa chất
béo.
To p 1 0nước
4.Tuyến t h ự cbọt

Vị trí Chức năng

•Dịch nhờn làm công việc


 Nước bọt là một hỗn hợp gồm nhai và làm trơn miệng và
hầu để thức ăn dễ trượt qua
chất nhầy và chất dịch, chứa và nuốt dễ hơn.
•Các enzymes Amyloza tiêu
enzyme ptyalin hỗ trợ tiêu hóa hóa tinh bột trong miệng,
hoạt động tốt nhất tại pH 7,4.
Phân loại tuyến nước bọt Lingual lipase tác động tốt
nhất tại pH 4.0 nên có tác
• Tuyến nước bọt mang tai dụng khi theo thức ăn vào dạ
• Tuyến nước bọt dưới hàm dày.
1. tuyến nước bọt mang tai 2. • Tuyến nước bọt dưới lưỡi
Tuyến nước bọt dưới hàm 3.
Tuyến nước bọt dưới lưỡi
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã xem .

Hết

You might also like