Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 65

BACK TO

SCHOOL
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Xin chào cả lớp, chúng ta trật tự ổn định chuẩn bị vào buổi
học nhé

Thông tin giảng viên:


ThS. Trương Thị Mỹ Liên
ĐT: 0938107468
Email:mylien1503@gmail.com
MỤC TIÊU MÔN HỌC

Trình bày và giải thích được


bản chất của kế toán trong đơn Trình bày và giải thích
vị hành chính sự nghiệp được các chỉ tiêu tiêu
trên Báo cáo quyết toán

1 2 3

Vận dụng kiến thức để giải


quyết các bài tập và tình hướng
về kế toán trong ĐVHCSN
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương Tổng quan về kế toán đơn vị


1 hành chính sự nghiệp

Kế toán tiền và vật tư Chương


2

Chương Kế toán tài sản cố định và


3 đầu tư xây dựng cơ bản
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương Kế toán các khoản thanh toán


4

Kế toán các khoản thu Chương


5

Chương Kế toán các khoản chi


6
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương Kế toán xác định kết quả hoạt động


7

Báo cáo kế toán Chương


8
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
• Chuyên cần, phát biểu (được phép vắng 1
buổi) 20%
• Bài tập nhóm, cá nhân 20% Thi trắc nghiệm 60 phút
• Bài kiểm tra giữa kì ( 2 bài) 60%

Điểm thi
Điểm quá kết thúc
trình 30% học phần
Tổng 70%

điểm
100%
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ


HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
(4 tiết)
MỤC TIÊU

Nhận biết được các


đơn vị HCSN
Xác định đúng đối
tượng kế toán trong
đơn vị HCSN
Trình bày được công
tác tổ chức kế toán
trong đơn vị HCSN
NỘI DUNG

1 2
Những vấn Tổ chức
đề chung công tác kế
toán
Những vấn đề chung

Đối tượng 1 Cơ quan nhà nước


áp dụng
chế độ kế Đơn vị sự nghiệp
toán hành 2
công lập
chính sự
nghiệp Tổ chức, đơn vị khác
3 có hoặc không sử
dụng NSNN.
(Theo TT107/2017/TT-BTC)
Những vấn đề chung

Khái niệm Là đơn vị nhận ngân sách của


đơn vị nhà nước để phục vụ các
HCSN nhiệm vụ của nhà nước, chủ
yếu là các hoạt động chính trị
xã hội.
Phân loại đơn vị HCSN

Đơn vị dự toán cấp 1


Phân
loại
Đơn vị dự toán cấp 2 theo
ngành
dọc
Đơn vị dự toán cấp 3
Phân loại đơn vị HCSN

Đơn vị dự toán cấp TW


Phân
loại
Đơn vị dự toán cấp Tỉnh theo
cấp
ngân
sách
Đơn vị dự toán cấp Huyện
Phân loại đơn vị HCSN

Phân loại theo khả


năng tự đảm bảo
kinh phí

Đơn vị HCSN Đơn vị HCSN


thuần túy có thu

Đơn vị tự đảm Đơn vị tự đảm


bảo bảo 100% kinh
1 phần kinh phí phí
Những vấn đề chung

CƠ QUAN
NHÀ
NƯỚC

ĐƠN VỊ
HCSN
ĐƠN VỊ
SỰ
NGHIỆP
Cơ quan hành chính
Đơn vị sự nghiệp công
Phân biệt cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp

Nguồn kinh phí Khái niệm, chức


hoạt động năng, nhiệm vụ?
KPHĐ chủ
Là cơ quan yếu từ nguồn
công quyền, NSNN cấp;
thực hiện Phí, lệ phí
chức năng Cơ quan (mang tc
quản lý NN hành chính tượng trưng)
▪ Chính phú
Cơ quan hành ▪ Các Bộ, cơ quan ngang
chính Nhà Bộ

nước ▪ UBND các cấp

▪ Các cơ quan chuyên


môn của UBND các cấp
Là các đơn vị KPHĐ từ
do CQNN có nguồn NSNN
thẩm quyền cấp;
thành lập, thực Phí, lệ phí
hiện chức được khấu trừ,
năng cung cấp để lại;
dịch vụ sự Đơn vị sự Vay nợ nước
nghiệp công ngoài;
cho xã hội và
nghiệp
Nguồn thu từ
phục vụ quản
SXKD.
lý NN
▪ Theo lĩnh vực hoạt động
▪ Theo mức độ tự chủ tài
Đơn vị sự chính
▪ Theo tính chất xã hội nhận
nghiệp văn hay kinh tế kỹ thuật của
dịch vụ
▪ Theo phân cấp quản lý ngân
sách
Đặc điểm

Thứ nhất Không nhằm mục đích lợi nhuận trực tiếp

Thứ hai Cung cấp các sản phẩm mang lại lợi ích
chung, lâu dài và bền vững cho xã hội

Gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình


Thứ ba
phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước
Các loại hình ĐVSNCL
Loại 3: Tự chủ tài
Loại 4: Tự chủ tài
chính đối với đơn vị
chính đối với đơn vị
sự nghiệp công tự
sự nghiệp công do
đảm bảo một phần
NN đảm bảo chi
chi thường xuyên
thường xuyên
Loại 1: Tự chủ tài Loại 2: Tự chủ tài
chính đối với đơn vị chính đối với đơn vị
sự nghiệp công tự sự nghiệp công tự
đảm bảo chi thường đảm bảo chi thường
xuyên và chi đầu tư xuyên
Bằng sơ đồ tư duy, phân biệt 4 loại hình ĐVSNCL

Phân phối kết quả tài chính

Nguồn kinh phí


Chủ thể

Nội dung chi


Phân biệt
Phí Lệ phí
Phí thăm quan danh lam thắng Lệ phí đăng ký cư trú
cảnh
Phí công chứng Lệ phí trước bạ

Phí bay qua vùng trời VN Lệ phí cấp giấy phép xây
dựng
Phí sát hạch lái xe Lệ phí sở hữu trí tuệ
Phân biệt
Nội dung Phí Lệ phí
Đối tượng thu Cơ quan nhà nước và Cơ quan nhà nước
ĐVSN công lập
Mục đích Bù đắp chi phí Phục vụ quản lý nhà
nước
Mức thu Không ấn định mức thu cụ Ấn định mức thu cụ
thể thể
Mức nộp vào Được để lại 1 phần hoặc Nộp toàn bộ
NSNN được để lại toàn bộ tại
đơn vị
Cơ quan hành chính

Tự chủ Không
tài chính tự chủ
tài chính

Các
khoan
chi
Phân biệt
Tự chủ tài chính
• Các khoản chi thanh toán cho các nhân
• Chi thanh toán dịch vụ công cộng
• Chi hội nghị công tác phí
• Các khoản chi đặc thù phát sinh thường xuyên hàng năm
• Chi mua sắm tài sản, trang thiết bị, phương tiện, vật tư, sửa
chữa thường xuyên TSCĐ (ngoài kinh phí sữa chữa lớn, mua
sắm TSCĐ quy định là KPKTX);
• Các khoản chi phục vụ công tác thu phí và lệ phí theo quy định;
• Các khoản chi có tính chất thường xuyên khác.
Phân biệt
Không tự chủ tài chính
• Chi sửa chữa lớn, mua sắm TSCĐ
• Chi đóng niên liễm cho các tổ chức quốc tế, vốn đối ứng các
dự án theo hiệp định (nếu có);
• Chi thực hiện các nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao
• Chi thực hiện các nhiệm vụ đặc thù đến thời điểm lập dự
toán chưa xác định được khối lượng công việc, chưa có tiêu
chuẩn, chế độ định mức quy định của cơ quan có thẩm
quyền.
• Kinh phí thực hiện tinh giản biên chế.
Phân biệt
Không tự chủ tài chính
• Kinh phí thực hiện các mục tiêu quốc gia.
• Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CBCC.
• Kinh phí NCKH, kinh phí sự nghiệp kinh tế, kinh phí sự
nghiệp môi trường, kinh phí sự nghiệp khác theo quy định
từng lĩnh vực (nếu có), kinh phí sự nghiệp bảo đảm xã hội,
kinh phí thực hiện các nội dung không thường xuyên khác.
• Vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo dự án được duyệt.
ĐVSN loại 1
Nguồn a) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công,
tài bao gồm cả nguồn NSNN đặt hàng cung cấp dịch
chính vụ sự nghiệp công theo giá tính đủ chi phí;
b) Nguồn thu phí theo luật phí, lệ phí được để lại chi
theo quy định;
c) Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật;
d) Nguồn NSNN cấp cho các nhiệm vụ không thường
xuyên;
e) Nguồn vốn vay, vốn viện trợ, tài trợ theo quy định
của pháp luật.
Ghi chú: a,b,c là kinh phí giao tự chủ
ĐVSN loại 1
Nội a) Chi đầu tư từ Quỹ PTHĐSN, nguồn vốn vay và các
dung nguồn tài chính hợp pháp khác;
chi b) Chi thường xuyên: sử dụng các nguồn a, b, c để
chi các nội dung sau:
• Chi lương;
• Chi chuyên môn, nhiệm vụ;
• Trích khấu hao TSCĐ: phần trích này được
hạch toán vào Quỹ PTHĐSN.
c) Chi nhiệm vụ không thường xuyên: sử dụng nguồn
b (phần được để lại) và nguồn d, nguồn e để chi.
ĐVSN loại 1
Phân Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi
phối phí, nộp thuế và các khoản nộp NSNN khác (nếu có)
kết theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi thường
quả tài xuyên (nếu có) đơn vị được sử dung theo trình tự như
chính sau:
• Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ PTHĐSN
• Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập: Đơn vị được tự
quyết định mức trích Quỹ bổ sung thu nhập
• Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa
không quá 3 tháng tiền lương, tiền công thực hiện
trong năm của đơn vị
ĐVSN loại 1
Phân Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi
phối phí, nộp thuế và các khoản nộp NSNN khác (nếu có)
kết theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi thường
quả tài xuyên (nếu có) đơn vị được sử dung theo trình tự như
chính sau:
• Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật
• Phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại (nếu có)
sau khi đã trích lập các quỹ theo quy định được bổ
sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
ĐVSN loại 2
Nguồn a) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công,
tài bao gồm cả nguồn NSNN đặt hàng cung cấp dịch
chính vụ sự nghiệp công theo giá tính đủ chi phí;
(giống b) Nguồn thu phí theo luật phí, lệ phí được để lại chi
loại 1) theo quy định;
c) Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật;
d) Nguồn NSNN cấp cho các nhiệm vụ không thường
xuyên;
e) Nguồn vốn vay, vốn viện trợ, tài trợ theo quy định
của pháp luật.
Ghi chú: a,b,c là kinh phí giao tự chủ
ĐVSN loại 2
Nội a) Không sử dụng Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
dung để chi đầu tư phát triển mà việc chi đầu tư phát triển
chi do NSNN cấp phát toàn bộ;
b) Chi thường xuyên: sử dung các nguồn a,b, c để chi
các nội dung sau:
• Chi lương;
• Chi chuyên môn, nhiệm vụ;
• Trích khấu hao TSCĐ: phần trích này được hạch
toán vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
c) Chi nhiệm vụ không thường xuyên: sử dung nguồn b
(phần được để lại) và nguồn d, nguồn e để chi.
ĐVSN loại 2
Phân Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi
phối phí, nộp thuế và các khoản nộp NSNN khác (nếu có)
kết theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi thường
quả tài xuyên (nếu có) đơn vị được sử dung theo trình tự như
chính sau:
• Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ PTHĐSN
• Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập: tối đa không quá 3
lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ và các
khoản phụ cấp lương do NN quy định.
• Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa
không quá 3 tháng tiền lương, tiền công thực hiện
trong năm của đơn vị
ĐVSN loại 2
Phân Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi
phối phí, nộp thuế và các khoản nộp NSNN khác (nếu có)
kết theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi thường
quả tài xuyên (nếu có) đơn vị được sử dung theo trình tự như
chính sau:
• Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật
• Phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại (nếu có)
sau khi đã trích lập các quỹ theo quy định được bổ
sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
ĐVSN loại 3
Nguồn a) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công;
tài b) Nguồn thu phí theo luật phí, lệ phí được để lại chi
chính theo quy định (phần được để lại chi hoạt động
thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa lớn trang
thiết bị, tài sản phục vụ công tác thu phí);
c) Nguồn NSNN hỗ trợ phần chi phí chưa kết cấu
trong giá, phí dịch vụ sự nghiệp công;
d) Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật;
e) Nguồn NSNN cấp cho các nhiệm vụ không thường
xuyên;
ĐVSN loại 3
Nguồn a) Nguồn vốn vay, vốn viện trợ, tài trợ theo quy định
tài của pháp luật.
chính Ghi chú: a,b,c,d là kinh phí giao tự chủ
ĐVSN loại 3
Nội a) Chi thường xuyên: sử dung các nguồn a,b, c, d để
dung chi các nội dung sau:
chi • Chi lương;
• Chi chuyên môn, nhiệm vụ;
b) Chi nhiệm vụ không thường xuyên: sử dụng nguồn
b (phần được để lại) và nguồn e, nguồn f để chi.
ĐVSN loại 3
Phân Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi
phối phí, nộp thuế và các khoản nộp NSNN khác (nếu có)
kết theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi thường
quả tài xuyên (nếu có) đơn vị được sử dung theo trình tự như
chính sau:
• Trích tối thiểu 15% để lập Quỹ phát triển hoạt động
sự nghiệp.
• Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập: tối đa không quá 2
lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ và các
khoản phụ cấp lương do NN quy định.
ĐVSN loại 3
Phân • Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa
phối không quá 2 tháng tiền lương, tiền công thực hiện
kết trong năm của đơn vị.
quả tài • Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật.
chính • Phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại (nếu có)
sau khi đã trích lập các quỹ theo quy định được bổ
sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
ĐVSN loại 4
Nguồn a) NSNN cấp chi thường xuyên trên cơ sở số người
tài làm việc và định mức phân bổ được cấp có thẩm
chính quyền phê duyệt;
b) Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu
có);
c) Nguồn NSNN cấp cho các nhiệm vụ không thường
xuyên;
d) Nguồn vốn vay, vốn viện trợ, tài trợ theo quy định
của pháp luật.
ĐVSN loại 4
Nội a) Chi thường xuyên: sử dung các nguồn a,b, để chi
dung các nội dung sau:
chi • Chi lương;
• Chi chuyên môn, nhiệm vụ;
b) Chi nhiệm vụ không thường xuyên: chi theo quy
định của luật NSNN và pháp luật hiện hành đối với
từng nguồn kinh phí.
ĐVSN loại 4
Phân Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi
phối phí, nộp thuế và các khoản nộp NSNN khác (nếu có)
kết theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi thường
quả tài xuyên (nếu có) đơn vị được sử dung theo trình tự như
chính sau:
• Trích tối thiểu 5% để lập Quỹ phát triển hoạt động
sự nghiệp.
• Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập: tối đa không quá 1
lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ và các
khoản phụ cấp lương do NN quy định.
ĐVSN loại 4
Phân • Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa
phối không quá 1 tháng tiền lương, tiền công thực hiện
kết trong năm của đơn vị.
quả tài • Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật.
chính • Phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại (nếu có)
sau khi đã trích lập các quỹ theo quy định được bổ
sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
Các loại đơn vị HCSN theo Nghị định 60/2021 của CP
- Nhóm 4: Đơn vị HC thụ hưởng 100% NSNN: hoạt động theo nhiệm
vụ phân công ( COI NHƯ EM BÉ PHỤ THUỘC HOÀN TOÀN VÀO
BỐ MẸ, CHỈ 1 NGUỒN THU DUY NHẤT ĐÓ LÀ NSNN)
- Nhóm 2,3: Đơn vị SN có thu (thu phí, lệ phí) đơn vị tự chủ 1 phần:
do có thu nên được tự chủ phần giữ lại, tùy theo mức độ tự chủ
bao nhiêu % chi thường xuyên (COI NHƯ LỨA TUỔI 6-12 tuổi, 12
– 22 tuổi, 22 tuổi trở lên TUỔI, THƯỜNG CÓ ÍT NHẤT 2 NGUỒN
THU: THU NSNN VÀ THU PHÍ, LỆ PHÍ HOẶC THU KHÁC)
- Nhóm 1: Đơn vị SN tự chủ hoàn toàn (có hđsxkd): tự hoạt động tự
trang trải lương, chủ động mọi hđ, vốn do NN cấp. (COI NHƯ LỨA
TUỔI TRƯỞNG THÀNH, TỰ LẬP, KHÔNG CÓ THU CỦA NSNN
MÀ TỰ HĐSXKD)
Các hình thức cấp phát của NSNN

1 2 3

Cấp
Cấp phát
Cấp
phát theo
phát
bằng hình
theo dự
lệnh chi thức ghi
toán
tiền thu – ghi
chi
Phân biệt
Cấp phát theo dự toán Cấp phát theo LCT

Cấp cho những khoản chi trong Chi cho các chủ thể không có
dự toán được giao cho các đơn vị quan hệ thường xuyên với ngân
dự toán hoặc các đơn vị được sách, các khoản chi đột xuất hoặc
nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt là các khoản chi phát sinh từng
động thường xuyên lần

KBNN là đơn vị chịu trách nhiệm Cơ quan tài chính là cơ quan chịu
kiểm soát những khoản chi này. trách nhiệm chính.
Phân biệt
Cấp tạm ứng Cấp thanh toán (thực chi)

Cấp cho những khoản chi trong chi cho các chủ thể không có
dự toán được giao cho các đơn vị quan hệ thường xuyên với ngân
dự toán hoặc các đơn vị được sách, các khoản chi đột xuất hoặc
nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt là các khoản chi phát sinh từng
động thường xuyên lần

KBNN là đơn vị chịu trách nhiệm Cơ quan tài chính là cơ quan chịu
kiểm soát những khoản chi này. trách nhiệm chính.
Đối tượng kế toán

Nguồn NSNN
Nguồn thu phí
được khấu trừ
để lại
Hoạt động sản
xuất kinh Nguồn viện trợ,
doanh, dịch vụ vay nợ nước
ngoài
Nhiệm vụ kế toán
1 Ghi chép và phản ánh một 3 Theo dõi và kiểm soát tình
cách chính xác, kịp thời, đầy hình phân phối kinh phí cho

đủ và có hệ thống các đơn vị dự toán cấp dưới,
tình hình chấp hành dự toán
2 Kiểm tra, kiểm soát tình hình
thu, chi và quyết toán của các
đơn vị cấp dưới.
chấp hành dự toán thu, chi;
thực hiện các chỉ tiêu tài chính 4 Lập và nộp đúng hạn các báo
và các tiêu chuẩn, định mức; cáo tài chính ; xây dựng dự
quản lý, sử dụng các loại vật toán, xây dựng các định mức
tư, tài sản, chấp hành kỷ luật chi tiêu; phân tích và đánh giá
thu, nộp ngân sách, thanh hiệu quả sử dụng các nguồn
toán và chế độ chính sách của kinh phí ở đơn vị.
Nhà nước
Yêu cầu kế toán
Rõ ràng, dễ hiểu
Kịp thời, đầy Thống nhất
đủ, chính xác
và toàn diện
Chứng từ kế toán

STT Tên chứng từ Số hiệu


1 Phiếu thu C40-BB
2 Phiếu chi C41-BB
3 Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng C43-BB
4 Biên lai thu tiền C45-BB
Tên địa chỉ bên
lập Tên và số hiệu
Ngày tháng năm
chứng từ
Tên địa chỉ bên
nhận
Số lượng, đơn
Nội dung
giá, số tiền

Chữ kí, họ tên


Hệ thống tài khoản
Tài khoản trong
bảng: tài khoản từ
1 loại 1 đến loại 9,
được hạch toán kép
Tài khoản ngoài
2 bảng: tài khoản loại 0,
được hạch toán đơn
Được bổ sung tài
3
khoản chi tiết
Hệ thống tài khoản
Dùng để phản ánh Liên quan đến NSNN
tình hình tài chính, áp hoặc có nguồn gốc
dụng cho tất cả các TK trong TK NSNN (TK 004, 006,
đơn vị, phản ánh tình bảng ngoài 008, 009, 012, 013, 014,
hình tài sản, công nợ, bảng 018) phải được phản
nguồn vốn, doanh thu, ánh theo MLNSNN, theo
chi phí, thặng dư niên độ (năm trước,
(thâm hụt) của đơn vị năm nay, năm sau) và
Chung
trong kỳ kế toán. theo các yêu cầu quản
lý khác của NSNN.
Trường hợp 1 NVKT tài chính phát sinh liên quan đến tiếp nhận, sử
dụng: nguồn NSNN cấp; nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài; nguồn
phí được khấu trừ, để lại thì kế toán vừa phải hạch toán kế toán theo
các TK trong bảng, đồng thời hạch toán các TK ngoài bảng.
Hình thức kế toán
Báo cáo tài chính
Nơi nhận

Kỳ hạn Cơ quan Cơ quan Cơ


STT Ký hiệu biểu Tên biểu báo cáo lập báo Tài quan
Thuế
cáo chính cấp trên
(2)
(1) (1)

I. Mẫu báo cáo tài chính đầy đủ


1 B01/BCTC Báo cáo tình hình tài chính Năm X X x
2 B02/BCTC Báo cáo kết quả hoạt động Năm X X x
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo
3 B03a/BCTC Năm X X x
phương pháp trực tiếp)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo
4 B03b/BCTC Năm X X x
phương pháp gián tiếp)
5 B04/BCTC Thuyết minh báo cáo tài chính Năm X X x
II Mẫu báo cáo tài chính đơn giản
6 B05/BCTC Báo cáo tài chính Năm X X x
Báo cáo quyết toán
Nơi nhận
Kỳ hạn Cơ quan Cơ
STT Ký hiệu biểu Tên biểu báo cáo lập báo Tài chính quan
cáo cấp trên
(1)
(2)

1 B01/BCQT Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động Năm X x

Báo cáo chi tiết chi từ nguồn NSNN và


2 F01-01/BCQT Năm X x
nguồn phí được khấu trừ, để lại
Báo cáo chi tiết kinh phí chương trình, dự
3 F01-02/BCQT Năm X x
án
Báo cáo thực hiện xử lý kiến nghị của kiểm
4 B02/BCQT Năm X x
toán, thanh tra, tài chính

5 B03/BCQT Thuyết minh báo cáo quyết toán Năm X x


Tổ chức bộ máy kế toán
Phù hợp với Đảm bảo chỉ đạo
qui mô hoạt và thực hiện toàn
động và yêu diện, thống nhất
cầu quản lý và tập trung công
của đơn vị tác kế toán, thông
Yêu cầu
tin kinh tế của
đơn vị
Gọn nhẹ, hợp lý, chuyên môn
hóa, đủ năng lực hoàn thành
nhiệm vụ của kế toán đơn vị
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like