Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

CASE SUY THẬN

NHÓM 5- CHẶNG 2

CHẶNG 1: MÔ – SINH LÝ
Nội dung:
Thành viên nhóm • Lê Minh Ngọc
• Hà Mạnh Nguyên
5 • Lê Quý Nhất
• Nguyễn Thị Mai Oanh
• Chu Thị Bích Phương
• Thuyết trình: Lê Quý Nhất
• Quàng Văn Phương
• Powerpoint: Chu Thị Bích Phương
• Phùng Quốc Quân
• Nguyễn Ngọc Sơn
• Bùi Ngọc Quỳnh
• Nguyễn Trung Thành
• Lê Văn Thắng
• Mã Thị Thảo
NỘI DUNG CA LÂM SÀNG
Bệnh nhân nam, 60 tuổi. Lý do vào viện: tiểu ít.
Tiền sử: Bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường typ 2 cách đây 10 năm, tăng huyết áp cách đây
04 năm có điều trị theo sổ ngoại trú tại bệnh viện, ngoài ra không phát hiện gì đặc biệt. Cách
ngày vào viện khoảng 02 tuần, bệnh nhân thấy xuất hiện tiểu ít hơn, khoảng 500ml/ ngày, kèm
theo nặng hai chi dưới, chóng mặt, buồn nôn. Ở nhà chưa điều trị gì, vào viện khám và điều
trị.
Khám lúc vào viện:
- Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc được. Mệt mỏi nhiều, da niêm mạc nhợt. Phù hai chi dưới, không
có xuất huyết dưới da.
- Tim nhịp đều, mỏm tim đập ở khoang liên sườn V trên đường giữa đòn bên Trái. Phổi thông
khí đều 2 bên, không có tiếng rale bệnh lý. Bụng mềm, gan lách không sờ thấy. Dấu hiệu
chạm thận, bập bềnh thận âm tính. Ấn các điểm niệu quản trên, giữa không đau. Huyết áp lúc
vào: 150/80mmHg.
NỘI DUNG CA LÂM SÀNG
Cận lâm sàng:
- Sinh hóa máu: Chỉ số sinh hóa máu Kết quả xét nghiệm Trị số bình thường Đơn vị
Ure 20 3,2-7,4 mmol/L
Creatinin 160 59-104 µmol/l
Glucose 13 4,0-6,0 mmol/l
Calci TP 1,98 2,15-2,55 mmol/l
Phospho 2,0 0,81-1,45 mmol/l
Acid Uric 460 202,3-416,5 µmol/l
AST 15 <37 U/l
ALT 21 <41 U/l
Albumin 27 35-52 g/L
Protein TP 60 66-87 g/l
Natri 130 133-147 mmol/l
Kali 5,6 3,4-4,5 mmol/l
Clo 98 94-111 Mmol/l
NỘI DUNG CA LÂM SÀNG
Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm nước tiểu 10 thông số:

Thông số xét nghiệm Kết quả Trị số bình thường Đơn vị


LEU Negative Âm tính Cells/ul
PRO 1,0 Âm tính g/L
SG 1,015 1,003-1,030
GLU Negative Âm tính mmol/l
NIT Negative Âm tính
PH 6,0 5,5-6,5
KET Negative Âm tính mmol/l
UBG 3,5 3,2-16 umol/L
ERY Negative Âm tính Cells/uL
BIL Negative Âm tính
NỘI DUNG CA LÂM SÀNG
Cận lâm sàng:
- Công thức máu: Chỉ số công thức máu Kết quả Trị số bình thường Đơn vị
- Khí máu động mạch: RBC 3,2 4,0-5,2 T/L
Khí máu động mạch Kết quả
- Siêu âm: Hình ảnh 02 thận bình thường, phân biệt rõ tủy vỏ
HGB 80 Trị
120-160 số bình thường
G/L Đơn vị
pH
HCT 0,47,30 0,35-0,45
7,35-7,45 L/L
* Chẩn đoán: Bệnh suy thận mạn giai đoạn III do đái tháo đường typ 2 biến chứng thiếu máu,
MCV
PaC02 85 35 80-100
35-45 fL mmHg
tăng huyết áp.
MCH
Pa02 30 94 26-34
80-100 pg mmHgtruyền
* Xử trí: Bệnh nhân được điềuMCHC
trị bằng: hạ glucose320
máu, lợi tiểu,
315-363
hạ áp, Erythropoietin,
g/L
HC03-
kiềm, bổ sung calci, hạ phospho máu, hạ acid uric 18,5
máu. 22-26 mEq/l
WBC 8,2 4,0-10,0 G/l
BE-coversyl, eprex, natri
Thuốc cụ thể: insulin, furosemid, -6,8 bicarbonat,
(-2) – (+ 2) carbonat,mEq/l
calci sevelamer,
NEUT% 70 45-75 %
feburic. EO% 2 0-8 %
BASO% 1 0-1 %
MONO% 2 0-8 %
LYM% 25 24-45 %
PLT 240 150-400 G/l
CÂU HỎI 5. Quá trình tái hấp thu Natri ở quai
henle?
THẢO LUẬN Giải thích cơ chế "tăng nồng độ ngược
dòng" của Natri tại quai henle.
*Quá trình tái hấp thu Natri ở quai Henle:

-Khoảng 65% lượng Na+ và nước cùng với một


lượng nhỏ Cl- được tái hấp thu ở ống lượn gần trước
khi đổ vào quai Henlé. Tỉ lệ phần trăm này có thể
thay đổi tùy vào tình trạng sinh lý của từng người.
-Cấu tạo quai Henle gồm 3 phần chức năng riêng
biệt :
• Ngành lên đoạn dày: có lớp biểu mô dày , hoạt
động trao đổi chất cao .
=> Đây là đoạn đóng vai trò chủ yếu trong việc tái
hấp thu Na+ ở quai Henle.
• Ngành xuống mảnh và ngành lên đoạn mảnh:
có một màng biểu mô mỏng , không có diềm bàn
chải , ít ti thể và hoạt động trao đổi chất ở mức tối
thiểu .
*Quá trình tái hấp thu Natri ở ngành xuống quai
Henle:
-Ngành xuống quai Henlé có tính thấm cao với
nước và tính thấm trung bình với hầu hết các chất
tan, bao gồm Na+ và Urea.
-Chức năng chủ yếu: cho phép các chất khuếch
tán đơn thuần qua thành ống
Dịch lọc cầu thận đi trong ngành xuống quai
Henlé ngày càng bị cô đặc hơn và đạt max ở chóp
của quai Henlé.
-Khoảng 20% lượng nước của dịch lọc cầu thần
được tái hấp thu ở quai Henlé và hầu hết là xảy
ra ở ngành xuống
*Quá trình tái hấp thu Natri ở ngành lên quai Henle:

-Ngành lên quai Henlé, bao gồm cả đoạn mảnh và dày, hầu như đều không
thấm nước, đặc tính này có vai trò rất quan trọng trong việc pha loãng nước
tiểu.
+ Đoạn dày của quai Henlé (½ trên của ngành lên): có lớp biểu mô dày
với các hoạt động chuyển hóa mạnh  tái hấp thu Na+, Cl-, K+ chủ động.
• Diềm bàn chải: Ion Na+, Cl- và K+ được tái hấp thu nhờ vào bơm đồng
vận 3 ion 1 Na+-1K+-2Cl-
• Màng đáy của tế bào biể mô có: các bơm Na+- K+-ATPase  giúp duy
trì nồng độ Na+ bên trong tế bào luôn thấp hơn trong lòng ống thận 
Nồng độ Na+ nội bào thấp giúp cung cấp một gradient thuận lợi để Na+ di
chuyển từ ngoài và trong tế bào.
 Khoảng 25% các ion trên được tái hấp thu ở quai Henlé và hầu hết quá
trình này xảy ra ở đoạn dày của quai. Ngoài ra, một lượng đáng kể các ion
Ca2+, Mg2+ và HCO3- cũng được tái hấp thu ở đoạn dày quai Henlé.
-Ngược lại, đoạn mảnh của ngành lên có dung tích tái hấp thu thấp hơn đoạn
dày khá nhiều và đoạn này hầu như cũng không tái hấp thu một chất tan nào
đáng kể
*Cơ chế “tăng nồng độ ngược dòng” của Natri tại quai Henle:

-Quai Henle duy trì sự ưu trương cao của tháp tủy theo
hướng tăng dần từ vùng vỏ vào vùng tủy => giúp cô đặc
nước tiểu tại ống góp.Tái hấp thu 15% nước tại nhánh
xuống và 25% Natri tại nhánh lên.
+ Quai Henle nephron vỏ: tái hấp thu Natri, nước, ure
một cách thăng bằng
+ Quai Henle nephron cận tủy: làm tăng độ thẩm thấu
của tủy thận qua 2 cơ chế:
• Tăng nồng độ ngược dòng trong các quai Henle
• Trao đổi ngược dòng trong các quai mạch thẳng vasa
vecta.
*Cơ chế “tăng nồng độ ngược dòng” của Natri tại quai Henle:
- Dịch vào quai henle là dịch đẳng trương ( 300 mOsm/L):
+ Tại nhánh xuống của quai Henle chỉ cho nước và ure đi qua
không cho ion Natri đi qua: nước khuếch tán vào trong dịch kẽ
còn ure khuếch tán từ trong dịch kẽ vào lòng ống => Tăng áp
suất thẩm thấu trong lòng ống và tại chóp quai Henle áp suất
thẩm thấu cao nhất ( 1200 mOsm/L)
=> Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tái hấp thu ion Natri ở nhánh
lên => vận chuyển Natri vào dịch kẽ => Tăng áp suất thẩm thấu
=> Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nước qua ra
khỏi nhánh xuống .
Vậy cơ chế “tăng nồng độ ngược dòng”: là cơ chế tái hấp
thu nước và Na+ ở quai Henle làm cho áp suất thẩm thấu ở
nhánh lên quai Henle và trong dịch kẽ tăng cao dần từ vùng vỏ
vào vùng tuỷ, trong khi dòng chảy trong nhánh lên đi từ vùng
tuỷ ra vùng vỏ
THANK
YOU

You might also like