Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

LUẬ T THƯƠNG MẠ I

NHÓM 5

• Trần Ngọc Quỳnh Như • Lê Hoàng Quân


• Ngô Thị Nga • Hồ Thanh Trúc Uyên
• Trần Thị Kim Hoa • Mai Ngọc Vinh
• Nguyễn Lệ Viên
PHÂN CHIA NHIỆM
THUYẾT TRÌNH
VỤ Mai Ngọc Vinh

SLIDE
Lệ Viên

Lý thuyết & Bài Bài tập 2


tập 1

Quỳnh Như Kim Hoa Ngô Thị Nga Trúc Uyên Hoàng Quân
NỘI DUNG

LÝ BÀI
THUYẾT TẬP
LÝ THUYẾT
BÀI TẬP
1
Ngày 04/02/2020 công ty B trực tiếp gửi chào hàng bán một số sản
phẩm máy tính, điện thoại di động cho công ty A, bản mô tả chi tiết
các điều kiện, tiêu chuẩn sản phẩm được gửi kèm theo . Trong đơn
chào hàng ghi rõ thời gian bên B cam kết với đối tác về các điều kiện
chào hàng là 20 ngày kể từ ngày gửi chào hàng. Nhận được chào
hàng, ngày 08/02/2020 công ty A gửi đơn cho công ty B về việc chấp
nhận hầu hết các điều kiện chào hàng công ty B đã đưa ra trước đó,
nhưng riêng số lượng sản phẩm công ty A muốn tăng thêm 1/3 sản
phẩm nữa.
Côn
c h ấ p g ty A
kết nhậ đã
hợp n giao
công đồn
ty B g với
c hư
a?
Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, Điều 393 quy định “Chấp nhận đề
nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận toàn
bộ nội dung đề nghị.”

Công ty A đã chấp nhận giao kết hợp đồng với công ty B


Search

O G
G O LE
Search Giả sử ngày 28/02 công ty A gửi đơn chấp nhận toàn bộ chào hàng
của công ty B. Vậy có được coi là hợp đồng được giao kết không ?
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 400, Bộ luật dân sự năm 2015

“Hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị
nhận được chấp nhận giao kết.”

Ngày 28/2, nếu công ty A gửi đơn chấp nhận toàn


bộ chào hàng của B mà không có điều kiện bổ sung,
và nếu công ty B chấp nhận đơn này, có thể coi là
hợp đồng đã được giao kết.

Các thời điểm giao kết hợp đồng: 8/2/2020 và 28/2/2020 .


Search

GOOGLE
Search Qua ngày 24/02/2020 bên A im lặng không trả lời đề nghị của bên B
có được coi là đồng ý chấp nhận giao kết hợp đồng với bên B không?
Theo Khoản 2 Điều 393 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:

“Nếu bên được đề nghị thể hiện im lặng thì sự im lặng đó không
được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp
có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên.”

Sự im lặng của bên A không được coi là sự chấp nhận giao


kết hợp đồng với bên B
BÀI TẬP
2
Công ty TNHH X có trụ sở tại Quận Hải Châu, Đà Nẵng gồm 4 thành
viên: Quân, Bình, Hùng, và Dũng. Theo điều lệ công ty Dũng là chủ
tịch hội đồng thành viên, Hùng là giám đốc công ty và là người đại
diện trước pháp luật của công ty. Ngày 10/03/2020, Dũng đã đại diện
cho công ty ký hợp đồng mua 10 tấn thép của công ty TNHH Y có
trụ sở tại quận Đống Đa, Hà Nội mà không có sự uỷ quyền của
Hùng. Số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm… được 2 bên thỏa
thuận trong hợp đồng.
Search

O G
G O LE
Search Hợp đồng do Dũng ký kết có hiệu lực pháp luật hay không? Vì sao?
Theo quy định của pháp luật, các hợp đồng giao dịch
của các pháp nhân phải do người đại diện theo pháp
luật của pháp nhân đó ký kết mới có hiệu lực pháp luật

Việc Dũng ký kết hợp đồng không có ủy quyền của Hùng là


không hợp pháp.
Hợp đồng trên có Trách nhiệm của
làm phát sinh Dũng đối với
trách nhiệm của
công ty X không?
giao dịch đó?

Vận dụng quy định Làm rõ trách nhiệm


của pháp luật giải của Dũng, Công ty
quyết quyền lợi của X, Y (nếu có)
các bên?
Hợp đồng mua bán giữa Công ty TNHH X và
Công ty TNHH Y có hiệu lực pháp lý và làm
phát sinh trách nhiệm của Công ty TNHH X

Trách nhiệm của Dũng đối với giao dich đó là phải


chịu trách nhiệm về hành vi của mình và bồi
thường thiệt hại cho Công ty TNHH X nếu có

Các bền có thể vận dụng quy định của pháp


luật để giải quyết quyền lợi của mình.
Search

O G
G O LE
Search Từ tình huống trên nêu và phân tích các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
thương mại?
1
Theo thời điểm, thời hạn hiệu lực của hợp đồng

2
Điều kiện pháp lý

3
Ủy quyền
THANK YOU FOR WATCHING

You might also like