Chương 4 Xây D NG VB

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Chương 4

HÌNH THỨC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

I. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỂ THỨC VĂN BẢN QUẢN LÝ


NHÀ NƯỚC

II. TIÊU CHUẨN QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ THỂ THỨC VĂN
BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

III. KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN PHÁP LUẬT


I. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỂ THỨC VBQLNN

1. Tiêu chuẩn Việt Nam 5700:2002: Văn bản quản lý nhà nước-Mẫu trình bày
(State administration’s documents – Form of presentation);
2. Quốc Hội (2015), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Văn bản hợp nhất
2020);
3. Nghị quyết số: 1139/2007/UBTVQH11 ngày 03 tháng 07 năm 2007 của UBTVQH
về kỹ thuật trình bày dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy
ban thường vụ Quốc hội;
4. Thông tư số: 25/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 12 năm 2011 của BTP về Về thể
thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm
pháp luật liên tịch;
5. Thông tư số: 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của BNV hướng dẫn
thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.
II. TIÊU CHUẨN QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ THỂ THỨC VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

- Tiêu chuẩn này quy định mẫu trình bày chung cho các loại văn bản quản lý nhà
nước sau: Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Lệnh, Nghị quyết, Nghị định, Thông tư, Chỉ
thị, Quyết định, Thông cáo, Thông báo, Chương trình, Kế hoạch, Phương án, Đề án,
Dự án, Báo cáo, Tờ trình, Công văn hành chính, được soạn thảo trên máy vi tính;
- Trong tiêu chuẩn này phông chữ dùng để trình bày văn bản quản lý nhà nước được
quy định là phông .VnTimeH đối với chữ hoa và phông .VnTime đối với chữ thường.
Trong trường hợp phải sử dụng phông chữ khác thì các cỡ chữ trong phông chữ này
phải có kích thước tương đương với các cỡ chữ đã quy định;
- Tiêu chuẩn này cũng có thể áp dụng cho các loại văn bản khác;
- Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các văn bản giao dịch quốc tế;
- Trong trường hợp văn bản được in thành sách thì có thể không tuân theo tiêu chuẩn
này.
1. Mẫu trình bày trang trước của văn bản quản lý nhà nước
2. Mẫu trình bày trang sau của văn bản quản lý nhà nước
3. Mẫu trình bày thành phần văn bản quản lý Nhà nước

1. Quốc hiệu
2. Tên cơ quan ban hành văn bản
3. Số và ký hiệu văn bản
4. Địa danh và ngày tháng năm
5a; 5b. Nơi nhận văn bản
6a. Tên gọi;
6b. Trích yếu nội dung
7. Vùng trình bày nội dung văn bản
8. Thể thức đề ký và chức vụ người ký.
9. Chữ ký.
10. Dấu cơ quan
11. Họ, tên người ký.
12. Địa chỉ giao dịch.
13. Dấu khẩn, mật.
14. Dấu chỉ mức dự thảo.
15a. Dấu thu hồi;
15b. Dấu tài liệu họp.
4. Mẫu trình bày thành phần của bản sao văn bản quản lý nhà nước

16. Tên cơ quan sao.


17. Số và ký hiệu bản sao.
18. Nơi nhận bản sao.
19. “SAO Y BẢN CHÍNH”,
“TRÍCH SAO” hoặc “SAO
LỤC”.
20. Địa danh và ngày tháng
năm sao. 21. Thể
thức đề ký, chức vụ người ký
sao.
22. Dấu cơ quan sao.
23. Chữ ký.
24. Họ và tên người ký sao.
III. KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Căn cứ pháp lý:
- Xác định tên loại VB tương ứng Lựa chọn quy
với nội dung công việc cần giải trình soạn thảo
quyết. 1. VBPL phù hợp
Căn - Xác định nội dung của từng Lựa
cứ loại VB. chọn Xác định mối
lựa Căn cứ khoa học: loại Tác
quan hệ với các
chọn - Tính chất mối QHXH cần điều
VBPL dụng
chỉnh: VBPL khác
+ Mức độ ổn định
sẽ
+ Mức độ quan trọng. soạn
- Phạm vi tác động của VB: thảo Xác định nội dung
+ Phạm vi không gian và tính chất pháp
+ Phạm vi thời gian lý của VBPL
+ Phạm vi đối tượng tác động
2. Kỹ thuật trình bày các yếu tố thể thức VBPL
(Thực hiện thông qua BTN trên lớp)
Các yếu tố thể thức cấu thành VBPL và cách trình bày (Theo quy định tại:
Tiêu chuẩn Việt Nam 5700:2002: Văn bản quản lý nhà nước).

1. Quốc hiệu
2. Tên cơ quan ban hành văn bản 9. Chữ ký
3. Số và ký hiệu văn bản 10. Dấu cơ quan
4. Địa danh và ngày tháng năm 11. Họ, tên người ký.
5a; 5b. Nơi nhận văn bản 12. Địa chỉ giao dịch.
6a. Tên gọi; 13. Dấu khẩn, mật.
6b. Trích yếu nội dung 14. Dấu chỉ mức dự thảo.
7. Vùng trình bày nội dung văn bản 15a. Dấu thu hồi;
8. Thể thức đề ký và chức vụ người 15b. Dấu tài liệu họp.
ký.
BÀI TẬP CHƯƠNG 5
I. BÀI TẬP NHÓM
1. Trình bày và phân tích các yếu tố cấu thành nội dung trong soạn thảo Văn bản quy
phạm pháp luật qua 1 minh chứng cụ thể
- Các yếu tố cấu thành nội dung VBQPPL: Cơ sở ban hành, Các quy định của
VBQPPL, Hiệu lực pháp lý, Phân chia và sắp xếp các QPPL.
- Minh chứng: Viện dẫn 1 VBQPPL cụ thể và phân tích các nội dung trên.
2. Trình bày và phân tích các yếu tố cấu thành nội dung trong soạn thảo Văn bản áp dụng
pháp luật qua 1 minh chứng cụ thể (Cách thực hiện tương tự câu 1).
3. Trình bày và phân tích tóm tắt các yếu tố cấu thành nội dung của 1 văn bản Luật.
II. Bài tập cá nhân
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa soạn thảo nội dung của VBQPPL và VBADPL.

You might also like