Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 51

Chapter 2

MAC PROTOCOLS

TS. Nguyễn Chí Ngọc


Bộ môn Viễn Thông khoa Điện Điện tử

Introduction 1-1
Nội dung:
 Giới thiệu

 Truy cập ngẫu nhiên

 Giao thức truy cập có kiểm soát

 Giao thức truy cập phân kênh


Giới thiệu
 Trong liên kết mạng đa điểm, có nhiều nút cùng chia sẻ một
đường truyền vật lí.

Mạng truy cập đa điểm một chiều


Mạng máy tính thực tế , mỗi máy
đều có nhu cầu truyền nhận
Giới thiệu
Ví dụ thực tế: Trong cuộc
họp.
 Một người nói những người
còn lại nghe.
 Muốn phát biểu phải xin
lượt.
 Nhiều người nói cùng một
lúc sẽ gây ra hỗn loạn.
Một mạng máy tính nếu có nhiều máy gửi dữ liệu lên kênh
truyền cùng lúc sẽ gây ra xung đột làm mất dữ liệu.
Giới thiệu

 Giao thức MAC ra đời


để quản lí việc truy cập
đến kênh truyền của
các máy trong hệ thống
mạng nhằm tránh xung
đột.
 Cung cấp các giao thức
và cơ chế quản lí việc
truy cập kênh.
Phân loại các giao thức đa truy cập
Pure ALOHA
ALOHA
Slotted ALOHA
Truy cập ngẫu nhiên
CSMA

CSMA CSMA/CD

Reservation CSMA/CA
Giao thức
Truy cập có kiểm soát Polling
MAC
Token – passing

FDMA

Phân Kênh TDMA

CDMA
GIAO THỨC TRUY
CẬP NGẪU NHIÊN
Pure ALOHA
ALOHA
Slotted ALOHA

Giao thức truy cập ngẫu


nhiên CSMA

CSMA CSMA/CD

CSMA/CA
A. ALOHA Old
versi
Pure on
ALOHA

ALOHA New
Slotted versi
Phân loại ALOHA on
1. Pure ALOHA

 Giải thích

 Khi một trạm có dữ liệu, nó sẽ


truyền đi ngay lập tức

 Khi có xung đột dữ liệu xả ra, dữ


liệu sẽ được truyền lại ngay lập
tức.
1. Pure ALOHA
1. Pure ALOHA

Hiệu suất
 Gọi S là thông lượng hay tỉ lệ
truyền thành công, G là số tải, ta
có công thức như sau:
 S=Ge-2G
1. Pure ALOHA

Hiệu suất
 Gọi S là thông lượng hay tỉ lệ
truyền thành công, G là số tải, ta
có công thức như sau:
 S=Ge-2G
1. Pure ALOHA
Hiệu suất Nhận xét: thông lượng
tối đa trong trường hợp
này đạt 1/2e khi G =
0.5. Thông lượng này
là rất thấp trong một hệ
thống truyền tải dữ
liệu.
2. Slotted ALOHA

GIẢI THÍCH
 Tất cả frame có L bits cố định.
 Thời gian cho mỗi slot là L/R (s), R là tốc
độ truyền dữ liệu.
 Các nút chỉ truyền dữ liệu tại thời điểm
bắt đầu của slot.
 Tất cả các nút được đồng bộ với nhau để
các nút biết đâu là thời điểm bắt đầu của
mỗi slot.
 Nếu có xảy ra xung đột dữ liệu trong một
slot, tất cả các nút đều phát hiện ra điều
này trước khi slot kết thúc.
2. Slotted ALOHA
2. Slotted ALOHA

Hiệu suất
 Gọi S là thông lượng hay tỉ lệ
truyền thành công, G là số tải, ta có
công thức như sau:
 S=Ge-G
2. Slotted ALOHA

 Nhận xét: thông


lượng đạt giá trị
cực đạt là 1/e khi
G = 1. Giao thức
này tốt hơn Pure
ALOHA nhưng
nhìn chung hiệu
suất vẫn rất thấp.
So sánh Slotted và Pure ALOHA

 Nhận xét: Slotted


ALOHA có hiệu suất
cao hơn rất nhiều so
với hiệu suất của giao
thức Pure ALOHA. Khi
số tải tăng, thông lượng
tiến về 0.
B. CSMA

CSMA
Phân loại
CSMA/ CSMA/
CSMA
CD CA
1. csma

-Carrier Sense Multiple Access


-Cách thức hoạt động : lắng nghe kênh truyền, nếu thấy kênh
truyền rỗi thì bắt đầu truyền khung, nếu thấy đường truyền
bận thì trì hoãn lại việc gởi khung.

• Theo dõi không kiên trì (Non-persistent CSMA)

CSMA • Theo dõi kiên trì (Persistent CSMA)

• Theo dõi kiên trì với xác suất p


(P-persistent CSMA)
1. csma

• Theo dõi không kiên trì (Non-persistent CSMA):

- Đường truyền bận -


> đợi ngẫu nhiên Tslot
Channel Busy Wait
- Kiểm tra đường ? Randomly
truyền .
Idle

Transmit
1. csma

• Theo dõi kiên trì (Persistent CSMA)

- Đường truyền
bận ->liên tục
kiểm tra đường Busy
truyền . Channel?

Idle

Transmit
1. csma

• Theo dõi kiên trì với xác suất p (P-persistent CSMA)

- Đường truyền bận -> đợi Channel Busy


?
ngẫu nhiên Tslot Idle
-> kiểm tra đường truyền. >p Probability
Wait
?
-Gửi gói tin với xác xuất
thành công là p =< p
Transmit
1. csma

• S=e-G
1. csma

- So sánh với ALOHA :


Tránh Xung đột tốt hơn
Vẫn có thế xảy ra xung
đột.
→ Lost
Frame
2. csma/cd

- Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection

- Collision Detection : Có thể nhận biết xung đột

- Cơ bản giống với CSMA : Nghe trước khi truyền

- Ưu điểm : “Listen while talking”


+ Phát hiện xung đột
+ Làm lại sau xung đột
2. csma/cd
Trạm chuẩn bị gói tin cần
truyền
- Cơ chế hoạt động : Kiểm tra đường truyền:Rỗi
→Truyền
Không rỗi → chờ đợi
Trong khi truyền, trạm lắng
nghe đường truyền để phát
hiện xung đột
Nếu không thấy xung đột
→thành công
Nếu thấy xung đột → lập tức
hủy truyền
Sau khi hủy truyền, đợi một
khoảng thời gian rồi quay lại
bước 2.
2. csma/cd

-Trạm sẽ tự động hủy truyền


khi phát hiện xung đột

→Đỡ tốn thời gian

→Chỉ được dùng trong


hệ thống cũ (half duplex)
2. csma/cd

- Back off algorithm: Tính toán thời gian gửi lại gói sau
xung đột.

- n : số lần xảy ra xung đột

-K Ꞓ {0,1,2,…, n-1}

- Trạm sẽ đợi một khoảng thời gian K*Tslot

-Trong mạng Ethernet T =512 , n=<10


2. csma/cd

- Vd: Mạng Ethernet, Truyền lỗi lần 1 → n=1, K{0,1}


Trạm chọn K=0 v K=1 với xác xuất như nhau.

-K=0 → Ngay lập tức lắng nghe đường truyền để truyền lại
K=1 → Đợi 1*512 bittimes trước khi làm tương tự.

- n=2 → K{0,1,2,3}
Chọn ngẫu nhiên K với xác suất như nhau → Đợi.

-Tiếp tục đến khi thành công.


2. csma/cd

- Hiệu suất CSMA/CD :

- d(prop) :t truyền giữa 2 trạm xa nhất.

-d(trans):t truyền gói lớn nhất.

• d(prop) →0, H→1


3. csma/ca

- Carrier Sense Multiple Access with Collision Avoidance

- Dùng trong chuẩn 802.11 mạng


WLAN
- Cơ bản giống với CSMA:Nghe trước khi truyền

- Khác : Chủ động tránh xung đột trước khi nó


xảy ra
3. csma/ca

- Một số khái niệm :

- RTS: Ready to send


- CTS : Clear to send
- ACK: Acknowledgement packet
- SIFS: Short inter frame space
- DIFS: DCF Interframe Space

-NAV :Network alocation vector


3. csma/ca

- Cơ chế hoạt động :

Got
Idle Yes Send Yes Transmit
Star CT
?
RTS data
S?
No No
Wait Receive
time ACK
3. csma/ca
GIAO THỨC TRUY CẬP CÓ KIỂM SOÁT
(CONTROLLED ACCESS PROTOCOL)

CONTROLLED ACCESS
PROTOCOL

Token –
Reservation Polling
passing
Truy cập có kiểm soát
1) Reservation (đặt chỗ trước)
- Trong phương thức Reservation, một trạm cần đặt chỗ trước khi gửi dữ liệu.
- Dòng thời gian sẽ có hai loại thời gian:
+ Khoảng thời gian “đặt chỗ trước” có chiều dài cố định.
+ Thời gian truyền dữ liệu của các trạm có chiều dài tuỳ biến.
- Nếu có M trạm, khoảng thời gian đặt trước được chia thành M vị trí bằng nhau
và mỗi trạm có một vị trí.
- Các trạm đã đặt chỗ trước sẽ chuyển khung của nó theo thứ tự đã đặt.
- Sau thời gian truyền dữ liệu, khoảng thời gian đặt chỗ trước tiếp theo sẽ bắt
đầu.
Truy cập có kiểm soát
2) Polling (thăm dò)
- 1 node được thiết kế để làm node
chủ (master node). data
poll
- Node chủ lần lượt mời các node
con (slave node) gửi dữ liệu khi master
node trước gửi xong. data
- Ưu: tận dụng được toàn bộ vùng băng
thông, đồng thời tránh xung đột.
- Khuyết: slaves
+ Bị delay một khoảng thời gian để node chủ poll.
+ Hỏng 1 node chủ  hỏng cả hệ thống
Truy cập có kiểm soát
3) Token – passing (chuyền thẻ) T

- Không có node chủ!


- Có 1 frame nhỏ, đặc biệt được gọi là
token được chuyển qua lại giữa các node. (không có
gì để gởi)
- Khi token chuyển tới node nào thì T
node đó được phép truyền.

- Ưu: tận dụng được toàn bộ vùng băng


thông, đồng thời tránh xung đột.

- Khuyết: Khi một node bị hỏng, không


chịu nhả token  sập cả hệ thống.
data
Câu hỏi trong giáo trình: Page 502/ Section 5.3

Câu hỏi: Vì sao giao thức token-ring sẽ bị


kém hiệu quả nếu mạng LAN có phạm vi rất
(không có
rộng?
Trả lời: Vì khi một node truyền đi một frame, nó gì để gởi)
phải chờ frame đi hết một vòng trước khi nhả token T
cho node tiếp theo.
 Vòng càng lớn, thời gian càng lâu.

data
PHÂN HOẠCH KÊNH (CHANNEL PARTITIONING)

Đường truyền sẽ
được chia thành
FDMA nhiều kênh truyền.
Mỗi kênh truyền sẽ
được cấp phát
riêng cho một trạm.
Phân hoạch
TDMA
kênh

CDMA
1. Phương pháp chia tần số fdma

• Phổ kênh truyền được chia thành nhiều băng tầng


khác nhau
• Mỗi trạm được gắn cho 1 băng tần cố định
• Những trạm nào cấp bang tần mà không có dữ liệu
để truyền thì ở trong trạng thái nhàn rỗi (idle)
1. Phương pháp chia tần số fdma

• Ví dụ: LAN có 6 station.

• Trạm 1,3,4 có dữ liệu cần truyền.

• Trạm 2,5,6 nhàn rỗi.


time
1

frequency bands
2
3
4
FDM cable 5
6
1. Phương pháp chia tần số fdma

• Ưu điểm:
• Không có sự đụng độ xảy ra.
• Hiệu quả trong hệ thống có số lượng người dung nhỏ và ổn
định, mỗi người dung cần giao tiếp
• Nhược điểm
• Lãng phí nếu ít người sử dụng hơn số phần đã chia
• Người dung bị từ chối nếu số lượng vượt quá số phần đã chia
• Không tận dụng được kênh truyền một cách tối đa
2. Phương pháp chia thời gian
tdma

• Các trạm sẽ xoay vòng (round) để truy cập đường


truyền

• Qui tắc xoay vòng:


• Một vòng thời gian sẽ được chia thành nhiều khe thời gian
(slot) có thời gian bằng nhau.
• Mỗi trạm sẽ được cấp một khe thời gian đủ để cho nó truyền
hết một gói tin.
• Những trạm nào tới lượt được cấp cho khe thời gian của mình
mà không có dữ liệu để truyền thì vẫn chiếm lấy khe thời gian
đó, và khoảng thời gian bị chiếm này được gọi là thời gian
nhàn rỗi (idle time)
2. Phương pháp chia thời gian
tdma

Ví dụ:
Có 6 trạm: 1, 2, 3 có dữ liệu cần truyền. Các trạm 2, 5, 6
nhàn rỗi.
6-slot 6-slot
frame frame
1 3 4 1 3 4

Nếu người dùng không sử dụng khe thời gian được


cấp để truyền dữ liệu thì thời gian sẽ bị lãng phí
2. Phương pháp chia thời gian
tdma

 Mục đích: đảm bảo cụm lấy ra phía thu


tương ứng với cụm phát phía phát
 Thực hiện: chèn vào đầu khung là các
cụm tham chiếu mang thông tin để máy
thu xác định đúng điểm bắt đầu cụm
2. Phương pháp chia mã cdma

• Là phương thức đa truy cập mà ở đó mỗi kênh được cung


cấp 1 cặp tần số và một mã duy nhất.
• Phương thức này dựa trên nguyên lý trải phổ. Máy thu
đồng thời các song mang cùng tần số và phân tách chúng
bằng cách giải mã các song mang này theo mã mà chúng
được phát.
• Do mỗi kênh hay nguồn phát có một mã riêng nên máy thủ
có thể phân biệt được sóng mang thậm chí tất cả các
sóng mang đồng thời chiếm một tần số
2. Phương pháp chia mã cdma

• Ví dụ
2. Phương pháp chia mã cdma

Ưu điểm:
 Dung lượng cao,
 Chống nhiễu, bảo mật tốt
 Qui hoạch mạng đơn giản do dùng chung tần số
Nhược điểm:
 Yêu cầu cao về đồng bộ
 Xử lí tín hiệu phức tạp.

You might also like