Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

HỌC PHẦN: HÓA LÍ

NHÓM 5
CHỦ ĐỀ: VẬT LIỆU XÚC TÁC – HẤP
PHỤ: ZEOLIT

NHÓM 5
TỔNG QUAN VỀ
1 ZEOLIT

2 ĐIỀU CHẾ

3 ỨNG DỤNG

4 KẾT LUẬN
1
TỔNG QUAN VỀ ZEOLIT: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA ZEOLIT
1 TỔNG QUAN VỀ ZEOLIT: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ZEOLIT

• Tên gọi Zeolit được nhà khoáng vật học người Thụy Điển là
Axel Fredrik Cronstedt nghĩ ra năm 1756, khi ổng quan sát
thấy khi nung nóng nhanh stilbit thì nó sinh ra một lượng lớn
hơi nước bị vật liệu này hấp phụ trước đó. Dựa theo hiện
tượng này, ông gọi nhóm vật liệu này là Zeolit từ tiếng Hy Lạp
ζέω (zéō) nghĩa là "đun sôi" và λίθος (líthos) nghĩa là "đá“.
• Đến năm 1956 người ta mới tổng hợp được các loại Zeolit
đầu tiên. Vào những năm cuối thế kỉ XX sự hiểu rõ về Zeolit
tương đối sâu rộng. Đến nay đã có hơn 35 loại Zeolit tự nhiên
được tìm thấy và rất nhiều Zeolit tổng hợp được ra đời.
TỔNG QUAN VỀ ZEOLIT: SƠ LƯỢC
1 LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ZEOLIT
• Hiện nay đã có khoảng hơn 15.000
công trình công bố và hơn 10.000 phát
minh sáng kiến về tổng hợp Zeolit cả
về cấu trúc và ứng dụng của nó. Đặc
biệt, riêng trong năm 2000 đến nay đã
có hơn 1060 loại Zeolit tổng hợp mới
ra đời. Như vậy, Zeolit có tầm quan
trọng lớn lao trong khoa học và kĩ
thuật. Trong tất cả các loại Zeolit hiện
có, người ta đã biết rõ thành phần, tính
chất, ứng dụng, cấu trúc mạng tinh thể
của nhiều loại Zeolit tự nhiên và Zeo lit
tổng hợp như: Zeolit A, Zeolit Y, Zeolit
X, Zeolit ZSM -5, Zeolit ZSM – 11,…
1.TỔNG QUAN VỀ ZEOLIT:
GIỚI THIỆU VỀ ZEOLIT
TÍNH CHẤT MỘT SỐ TÍNH PHÂN LOẠI
KHÁI NIỆM CHẤT KHÁC
1. TỔNG QUAN VỀ ZEOLIT:
GIỚI THIỆU VỀ ZEOLIT
KHÁI NIỆM

- Zeolit là hợp chất vô cơ dạng aluminosilicat tinh thể


có cấu trúc không gian ba chiều, lỗ xốp đặc biệt và trật
tự cho phép chúng phân chia (Rây) phân tử theo hình
dạng và kích thước. Vì vậy, Zeolit còn được gọi là hợp
chất rây phân tử.
- Thành phần chủ yếu của Zeolit là Si, Al, Oxi và một số
kim loại kiềm, kiềm thổ khác.
- Công thức chung của Zeolit là: M2/nO.xSi.yO
- Với: M: cation có khả năng trao đổi
n: hóa trị của cacbon
x: tỉ số mol Si/
y: số phân tử nước trong đơn vị cơ sở
1. TỔNG QUAN VỀ ZEOLIT:
GIỚI THIỆU VỀ ZEOLIT
TÍNH CHẤT
a)Tính hấp phụ: Zeolit có khả năng hấp phụ chọn lọc, tính
chất này xuất phát từ hai yếu tố chính:
• Kích thước cửa sổ mao quản của Zeolit
• Năng lượng tương tác giữa trường tĩnh điện của Zeolit
với các phân tử có momen
• Ngoài ra còn phụ thuộc vào thành phần tinh thể

b) Tính chất trao đổi ion: Zeolit có khả năng trao đổi ion
do đó người ta có thể đưa vào cấu trúc Zeolit các cation có
tính chất xúc tác.
c) Tính chất axit bề mặt: Sự hình thành tâm axit trong
Zeolit và sự hình thành tâm axit Lewis
d) Tính chất chọn lọc hình dáng: Có 3 hình thức
• Chọn lọc chất tham gia phản ứng
• Chọn lọc sản phẩm
• Chọn lọc hợp chất trung gian
1. TỔNG QUAN VỀ ZEOLIT:
GIỚI THIỆU VỀ ZEOLIT
MỘT SỐ TÍNH CHẤT KHÁC
- Tính ổn định nhiệt độ: bằng phương pháp phân
tích nhiệt người ta nhận thấy sự tác động của nhiệt
độ vào Zeolit (khi nhiệt độ tăng chúng bị mất nước
biến đổi cấu trúc phân tử phá vỡ cấu trúc tinh
thể).

- Tính ổn định axit và trong dung dịch kiềm: độ bền


của Zeolit với axit thường rất kém còn trong dung
dịch kiềm nồng độ khác nhau gây nên mức độ ảnh
hưởng khác nhau của Zeolit.

- Độ bền vững của cấu trúc Zeolit với phóng xạ: kéo
dài thời gian chiếu một lượng nơtron cao vào Zeolit
người ta nhận thấy Zeolit có khả năng ngăn cản bức
xạ mà không làm nguy hiểm cấu trúc của nó.
1. TỔNG QUAN VỀ ZEOLIT:
GIỚI THIỆU VỀ ZEOLIT
PHÂN LOẠI
Người ta phân loại Zeolit theo nguồn gốc, kích thước mao
quản và theo thành phần hóa học. Theo cách này có 5
nhóm:
• Zeolit nghèo Silic hoặc nhôm
• Zeolit trung bình Silic
• Zeolit giàu Silic
• Rây phân tử Silic
• Zeolit biến tính

Phân loại theo nguồn gốc:


• Zeolit tự nhiên: kém bền, thành phần hóa học biến đổi,
phù hợp với ứng dụng không yêu cầu tinh khiết cao.
• Zeolit tổng hợp: Zeolit A,… có thành phần đồng nhất,
tinh khiết, được ứng dụng rộng rãi.
Phân loại Zeolit theo kích thước mao quản:
• Zeolit có mao quản rộng: đường kính mao quản từ 7A
đến 8A
• Zeolit mao quản trung bình: từ 5A đến 6A
• Zeolit mao quản hẹp: dưới 5A
Phân loại Zeolit theo thành phần hóa học:
• Zeolit giàu Al: là loại Zeolit có tỉ số Si/ 2
• Zeolit Silic trung bình: với Zeolit loại này tỉ lệ Si/ = 4/5
và có thể tới 10. Zeolit thuộc họ này là Zeolit X, Zeolit Y,
Sabazit,…
• Zeolit giàu Silic: loại này tương đối bền nhiệt nên được
sử dụng nhiều trong quá trình xúc tác có điều kiện khắc
nghiệt, là các Zeolit thuộc họ ZSM, tỉ lệ Si/ = 20/200,
đường kính mao quản từ 5,1A đến 5,7A cấu trúc khung
của ZMS thường có khoảng 10 nguyên tử Al tương ứng
với 100 nguyên tố Si trong mạng

GIỚI THIỆU VỀ ZEOLIT: PHÂN LOẠI ZEOLIT ( TIẾP)


GIỚI THIỆU VỀ ZEOLIT
PHÂN LOẠI ZEOLIT

Rây phân tử Silic: là loại vật liệu có cấu trúc tinh thể hoặc tương
ứng như Amonisilicat tinh thể nhưng hoàn toàn không chứa
nhôm. Vật liệu này kị nước và không chứa các cation bù trừ điện
tích ( hoàn toàn không có tính chất trao đổi ion )
Zeolit biến tính: là Zeolit sau khi tổng hợp được người ta có thể
dùng các phương pháp biến tính để biến đổi thành phần hóa học
của Zeolit. Ví dụ như phương pháp tách nhôm ra khỏi mạng tinh
thể và thay thế vào đó là Silic hoặc nguyên tố có hóa trị 3 hoặc
hóa trị 4 gọi là phương pháp tách nhôm.
Việc phân chia Zeolit theo tỉ số Si/ được coi là một đặc trưng
quan trọng ảnh hưởng đến cấu trúc, tính chất lí hóa học của
Zeolit.
2 ĐIỀU CHẾ

CÁCH ĐIỀU CHẾ ZEOLIT


- Zeolit tự nhiên là sản phẩm của sự kết hợp giữa
đá, tro núi lửa và các kim loại kiềm có trong nước
ngầm. Zeolit là một khoáng chất có thể tạo thành
một loạt các cấu trúc được tạo thành từ những
mảng Nhôm, Silica, Oxi và được gọi là
Aluminosilicates, trong đó Clinicoptilolite là phổ
biến nhất. Chính cấu trúc và thành phần của
chúng giúp chúng xốp và có độ nghiêng cao cho
khả năng trao đổi cation. Mức độ của đặc tính
trao đổi khác nhau giữa các loại và Zeolit xuất
hiện tự nhiên do các tạp chất tiềm năng.

2.1. ĐIỀU CHẾ ZEOLIT BẰNG PHƯƠNG


PHÁP TỰ NHIÊN
2. ĐIỀU CHẾ
2.2. ĐIỀU CHẾ ZEOLIT BẰNG PHƯƠNG
PHÁP TỔNG HỢP
• Zeolit nhân tạo được điều chế bằng một số cách
như:
- Từ gel đun trong autoclav chứa các hợp chất
Nhôm, Silic, dung môi, chất khoáng hóa và một
tác nhân định hình cấu trúc ( SDA ). Kích thước
lỗ xốp, nhất là các lỗ vi xốp phụ thuộc vào tính
chất của gel, các điều kiện phản ứng và kích
thước của tác nhân SDA.
- Tổng hợp trực tiếp từ Silicat và Aluminat.
- Tổng hợp từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên,
biến tính các Aluminosilicat như khoáng phi kim
loại ( cao lanh, bentonie).
3
ỨNG DỤNG CỦA
XÚC TÁC ZEOLIT
3.ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC ZEOLIT

- Trước đây, trong quá trình chuyển hóa hidrocacbon,


người ta sử dụng nhiều loại xúc tác khác nhau, nhìn
chung các loại xúc tác đó đều không đem lại hiệu suất
D
cao mà còn khó tái tạo sau khi đem sử dụng.
- Những năm gần đây, các loại vật liệu rây phân tử ngày
càng đóng vai trò quan trọng trong xúc tác công
nghiệp, đặc biệt là Zeolit. Nó càng ngày càng thay thế
vị trí các loại xúc tác trước đây, vì thế đã thu hút sự
chú ý của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Ngày nay,
xúc tác Zeolit là vật liệu trong nhiều quá trình sản
xuất công nghiệp như làm chất xúc tác chọn lọc đặc
thù, sản xuất chất tẩy rửa, trong trồng trọt chăn nuôi
và trong y học,…
3. ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC ZEOLIT

Ứng dụng làm chất làm khô và


tách chiết: do Zeolit có độ hấp
Ứng dụng sản xuất chất tẩy rửa: phụ cao và chọn lọc nên được
phần lớn các Zeolit được sử ứng dụng để làm cồn tuyệt đối
dụng theo hướng này, do tính (Etanol 99,5%). Zeolit còn có
chất trao đổi cation của Zeolit. khả năng làm khô: làm khô khí
Trước đây người ta sử dụng công nghiệp và chất chống ẩm
natri trpolyphosphate làm chất trong bảo quản, khả năng tách
Làm chất xúc tác chọn lọc đặc giặt rửa, sau khi khám phá ra chiết và tinh chế các chất cao do
thù: đây là ứng dụng quan trọng khả năng trao đổi ion làm mềm hiệu ứng lưới trong cấu trúc
nhất của Zeolit trong những quy nước cứng của Zeolit người ta ứng với nhiều loại chất.
trình công nghệ cao, là vật liệu đã dùng Zeolit để làm chất giặt
được sử dụng làm xúc tác rộng rửa. Zeolit không gây ảnh hưởng
rãi nhất trong công nghiệp do có tới môi trường và các sinh vật
nhiều ưu điểm. Zeolit được ( Zeolit loại A thường dùng
được sử dụng nhiều trong quá trong trường hợp này).
trình lọc dầu, hóa dầu, tổng hợp
hữu cơ,…
Ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi: Thông thường
phân bón mất mát do bị rửa trôi, do đó cây trồng chỉ hấp
thu được lượng ít phân đã bón. Vì vậy người ta vận dụng
khả năng trao đổi ion của Zeolit để giữ lại nitơ dưới dạng
và kali dưới dạng , các nguyên tố vi lượng trong phân bón.
Nhờ vậy phân bón không bị rửa trôi mà được cây trồng sủ
dụng một cách hiệu quả, Zeolit khi thêm vào đất còn giúp
đất tơi xốp, thông khí, duy trì độ pH. Zeolit còn được ứng
dụng với mảng lọc sinh học trong nuôi trồng các loại thủy
hải sản.
Ứng dụng trong y học: Zeolit được sử dụng để sản xuất oxi
trong bệnh viện từ không khí do có khả năng hấp thụ khí
nitơ, dùng để kháng khuẩn, kích thích sự hình thành
xương, chữa trị tiểu đường, tiêu chảy, làm giảm axit trong
hệ tiêu hóa và làm các chất mang trong dược phẩm.

3. ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC ZEOLIT ( TIẾP )


3. ỨNG DỤNG ZEOLIT
ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC ZEOLIT

Ứng dụng làm mặt nạ phòng độc: Zeolit tạo ra một


mặt nạ phòng độc hiệu quả. Cấu trúc tế bào vi mô
tổ ong của Zeolit là một trong số ít các khoáng chất
tích điện âm, tức là nó có thể thu hút các chất gây ô
nhiễm mang điện tích dương. Bên trong các lông tổ
ong này tích điện âm và có chứa các khoáng chất có
lợi cho sức khỏe như kali (K). Zeolit hoán đổi các
khoáng chất mang điện tích âm, có lợi cho những
chất gây ô nhiễm tích điện dương trong hoặc trên
cơ thể. Nhờ đó sẽ lấy đi những thứ xấu và thay thế
bằng những thứ tốt hơn.
4. KẾT LUẬN
- Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Phạm Thị Thu Giang đã giúp cho nhóm 5 hoàn thành bài báo cáo “ Vật
liệu xúc tác – hấp phụ Zeolit ”
- Trong quá trình làm việc nhóm với nhau, nhóm em đã học hỏi được rất nhiều kiến thức mới, bên cạnh đó
còn giúp mọi thành viên trong nhóm nâng cao trình độ làm việc nhóm và làm việc một cách có hiệu quả
nhất. Bản thân em cũng như các thành viên trong nhóm cảm thấy đây là một chủ đề rất hay, thú vị. Đặc biệt
với chủ đề này đã giúp cho chúng em hiểu biết thêm về “Vật liệu xúc tác hấp phụ Zeolit”. Đồng thời giúp
chúng em hiểu được vai trò và trách nhiệm của một kĩ sư/ cử nhân đối với lĩnh vực mà bản thân đã và đang
tham gia học hỏi, giúp cho chúng em tích lũy được thêm nhiều kinh nghiệm hữu dụng trong xã hội. Từ đó, để
chúng em biết cố gắng và không ngừng nỗ lực bản thân để đóng góp sức mình vào trong xã hội, cải thiện
được chất lượng cuộc sống của mỗi người dân và giúp cho đất nước phát triển.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO:
• Giáo trình kĩ thuật xúc tác (tái bản lần thứ nhất) – Nguyễn Thế Hữu ( chủ biên ) – Trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội
• Luận văn: Tổng hợp Zeolit 4A từ cao lanh- Trường Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh
• https://hoachatdaiviet.com, https://tschem.com.vn/zeolite-la-gi/
• https://vietchem.com.vn/tin-tuc/zeolite-la-gi, http://minerals.vn/ung-dung-cua-zeolite

You might also like