triết chương 3

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Triết học

Xin chào mọi người


● Nguyễn Đăng Nguyên
● Dương Hiền My
● Trần Thị Minh
● Hoàng Thị Thu Nguyệt
● Nguyễn Phương Nga
● Dương Thị Nga
● Đào Trần Ý Nhi
● Phan Duy Mạnh
Chủ đề thuyết trình:

Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và


kiến trúc thượng tầng của xã hội
Hệ thống kiến thức

Quy luật về mqh biện chứng 03


01 •

CSHT quyết định KTTT
KTTT tác động trở lại CSHT
Ý nghĩa phương
pháp luận
Khái niệm CSHT và KTTT
của xã hội 02
Khái niệm cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng của xã
hội

You can enter a subtitle


here if you need it
Cơ sở hạ tầng
Khái Niệm: Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản
xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.
Cơ sở hạ tầng

Kết cấu: Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm:


• Quan hệ sản xuất thống trị
• Quan hệ sản xuất tàn dư
• Quan hệ sản xuất mầm mống

Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối các quan hệ sản
xuất khác, quy định xu hướng chung chả đời sống kinh tế- xã hội. Do đó, cơ sở hạ
tầng của một xã hội cụ thể được đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống trị trong xã
hội đó.
QHSX tàn dư của QHSX mầm mống
xã hội cũ QHSX thống trị của xã hội tương lai
QHSX tàn dư của xã QHSX thống trị QHSX mầm mống của xã hội
hội cũ tương lai

QHSX thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối
Kiến trúc thượng tầng

Khái niệm Kết cấu: Kiến trúc thượng tầng của một xã
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, hội cụ thể bao gồm:
tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng
• Những quan điểm, tư tưởng xã hội: chính trị,
cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng được
pháp luật, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết
hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
học …

• Thiết chế xã hội tương ứng: nhà nước, đảng


phái chính trị, tòa án,tập tục quy định của
từng địa phương, nhà chùa, nhà thờ, giáo hội,
viện nghiên cứu triết học, các đoàn thể và tổ
chức xã hội khác.
Trong xã hội có giai cấp thì kiến trúc
thượng tầng mang tính giai cấp vì nó
phản ánh cuộc đấu tranh về mặt chính
trị, tưng tưởng của các giai cấp đối
kháng.

Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội


có giai cấp đặc biệt là trong xã hội hiện
đại. Hình thái chính trị, pháp luật cùng
hệ thống thiết chế Đảng và Nhà nước
nhà quan trọng nhất.
02
Quy luật về mối quan hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng của xã hội
Vị trí quy luật: Đây là một trong những quy luật cơ bản của sự vận động
và phát triển xã hội.

Giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ biện chứng, trong
đó, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và kiến trúc thượng tầng có
tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng.
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

1. Cơ sở hạ tầng quyết định 2. Kiến trúc thượng tầng


kiến trúc thượng tầng tác động lại cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng

01
Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình 03
thành lên một kiến trúc 02 Sự thay đổi của cơ sở hạ
thượng tầng tương ứng.
Tính chất của kiến trúc tầng dẫn đến làm thay đổi
thượn tầng do cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc thượng tầng diễn
quyết định. kiến trúc thượng tầng sẽ ra rất phức tạp.
biến đổi theo.

Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong xã hội có đối kháng
giai cấp chỉ có thể được thực hiện thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là
cách mạng xã hội.
Kiến trúc thượng tầng tác động lại cơ sở hạ tầng

 Kiến trúc thượng tầng với chức năng xã hội của mình , luôn luôn bảo vệ ,duy trì ,củng cố, phát triển
cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.

 Tất cả các yéu tố của KTTT đều tác động đến CSHT. Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhau có vai trò
khác nhau, có cách thức tác động khác nhau.
Kiến trúc thượng tầng tác động lại cơ sở hạ tầng

Nếu KTTT tiên tiền, phù hợp nó sẽ thúc đẩy sự phát


triển và hoàn thiện của CSHT
Sự tác động trở lại của kiến
trúc thượng tầng diễn ra
theo 2 hướng: Nếu KTTT bảo thủ trì trệ, phản động thì nó sẽ cản
trở sự phát triển của CSHT ( tuy nhiên sự kìm hãm
đó chỉ là nhất thời, sớm muộn nó cũng sẽ phải thay
đổi cùng với sự phát triển tất yếu của lực lượng
sản xuất)

Nhà nước thực hiện Thúc đẩy xã hội


đúng pháp luật Hạn chế tệ
nạn xã hội phát triển
nghiêm minh
Ý nghĩa phương pháp luận

01 02
Quy luật về mqh biện chứng giữa Sự biến đổi của CSHT và KTTT trong
CSHT và KTTT là cơ sở khoa học để đời sống xã hội, giải quyết đúng đắn
nhận thức đúng đắn về mqh giữa KT và mqh giữa kinh tế và chính trị trong sự
CT. phát triển xã hội.

03 04
Nghiên cứu đời sống xã hội, phải bắt Trong nhận thức và thực tiễn, tách rời hoặc
đầu vè việc nghiên cứu CSHT. Phát huy tuyệt đối hóa bất cứ yếu tố nào, chính trị
vai trò của KTTT để thúc đẩy CSHT hoặc kinh tế, đều là sai lầm.
phát triển.
Thanks!
Do you have any questions ?

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes icons by Flaticon
Được
and thực hiện
infographics bởi Nhóm
& images 7!
by Freepik

You might also like