Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 101

NÂNG CAO SỨC KHỎE Bấm biểu tượng để thêm hình ảnh

NƠI LÀM VIỆC &


BẢO HỘ LAO ĐỘNG
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

NỘI DUNG
1. Giới thiệu các khái niệm cơ bản
2. Văn bản quy phạm pháp luật về AT, VSLĐ
3. Các yếu tố nguy cơ tại nơi làm việc
4. BNN, cấp cứu ban đầu và các yếu tố liên quan đến lối sống
5. Các giải pháp nâng cao sức khỏe nơi làm việc
6. Bảo hộ lao động và cách sử dụng
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

NỘI DUNG
PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Các khái niệm cơ bản
1.1 Khái niệm về sức khỏe.
Theo Tổ chức Y tế thế giới : Sức khỏe là tình
trạng hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội.
1.2. Khái niệm về nâng cao sức khỏe
Theo Tổ chức Y tế thế giới : Nâng cao sức khỏe là
quá trình cho phép người ta kiểm soát và cải thiện sức
khỏe của mình.
Theo Hiến chương Ottawa tuyên bố: Nâng cao sức
khỏe tạo ra điều kiện sống và làm việc an toàn, thoải mái.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

1.3. Các yếu tố quyết định sức khỏe công nhân
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
đến sức khỏe và sự thoải mái của công nhân.
Các yếu tố nơi làm việc như môi trường vật lý/thể
chất và các điều kiện vệ sinh, các yêu tố tổ chức
và văn hóa nơi làm việc, nhiệm vụ của từng cá
nhân và các hoạt động công việc, tất cả đều có
ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân. Các yếu tố
về lối sống và điều kiện sống của công nhân cũng
ảnh hưởng đến sức khỏe.

Các yếu tố quyết định sức khỏe công nhân


ở nơi làm việc và ở cộng đồng
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

2. Khái niệm nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc
2.1. Khái niệm nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc
- Một nơi làm việc được nâng cao sức khỏe là tạo ra một môi trường hỗ trợ, lành mạnh, duy trì
và nâng cao sức khỏe cho tất cả mọi người.
- Môi trường này cho phép người sử dụng lao động và công nhân cải thiện và nâng cao sức
khỏe của bản than họ để giúp cho họ có nghị lực, lạc quan và hài lòng hơn trong lao động.
Ngược lại, lực lượng lao động lạc quan, khỏe mạnh sẽ tạo ra nhiều của cải vật chất hơn.
-Nơi làm việc được nâng cao sức khỏe nhằm:

+ Tạo ra môi trường làm việc an toàn, được hỗ trợ về sức khỏe.
+ Duy trì sức khỏe cho người lao động và trở thành một phần trong công tác phát triển
sản xuất.
+ Hỗ trợ sự tham gia của người lao động và người sử dụng lao động trong các chương
trình nâng cao cách sống lành mạnh.
+ Mở rộng các chiến lược nâng cao sức khỏe để lôi cuốn sự tham gia của các thành
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

2.2 Tại sao cần phải nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

2.2 Tại sao cần phải nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc
 Công nhân có sức khỏe và môi trường làm việc lành mạnh là một trong những vốn quý
giá nhất của mỗi quốc gia. Một lực lượng lao động khỏe mạnh là một nguồn nhân lực
quan trọng và là nền tảng đối với phúc lợi kinh tế xã hội của đất nước. Một lực lượng lao
động không có sức khỏe có thể gây tổn thất về kinh tế do sự nghỉ việc, các tai nạn, chi
phí trực tiếp hoặc gián tiếp cho y tế.
 Tất cả các thành viên ở nơi làm việc có trách nhiệm chung bảo vệ người lao động và
cộng đồng tránh khỏi các yếu tố nguy hiểm nơi làm việc và các yếu tố nghề nghiệp có
hại đối với sức khỏe.
 Nơi làm việc là khu vực lý tưởng để tiến hành các biện pháp nâng cao sức khỏe cho
một quần thể dân cư lớn và khép kín. Đa số người lao động dành gần 1/3 cuộc đời ở nơi
làm việc. Những thông tin phòng bệnh, giáo dục sức khỏe giúp nâng cao các thói quen
đảm bảo sức khỏe có thể được truyền đạt một cách có hiệu quả tại nơi làm việc. Các nơi
làm việc có đủ cơ sở hạ tầng và mọi tổ chức để phối hợp và phát triển các chương trình
nâng cao sức khỏe.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3. Lợi ích của chương trình nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3. Lợi ích của chương trình nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc
 Hình thành lực lượng lao động khỏe mạnh. Lực lượng lao động khỏe mạnh đóng vai
trò sống còn đối với sự phát triển kinh tế và xã hội.
 Mọi người ở nơi làm việc nhận thức được các yếu tố không liên quan đến công việc
có ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân và kích thích mối tác động qua lại giữa các
gia đình và cộng đồng.
 Nâng cao nhân cách đạo đức của công nhân.
 Thúc đẩy thông tin tuyên truyền
 Cải thiện văn hóa nơi làm việc
 Tăng năng suất lao động
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 2: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AT, VSLĐ
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 2: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AT, VSLĐ
 Luật lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019. Bộ luật này có hiệu lực thi hành từ
ngày 01/01/2021. Luật quy định:
- Tiêu chuẩn lao động.
- Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ
chức đại diện người lao động tại cơ sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong
quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
 Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/06/2015. Luật này có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/7/2016. Luật quy định:
- Việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động.
- Chính sách, chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Trách nhiệm và quyền hạn của các tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác an
toàn, vệ sinh lao động và quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 2: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AT, VSLĐ
 Nghị định 37/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp bắt buộc. Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-7-2016.
 Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016. Quy định chi tiết thi hành một số điều của
luật an toàn, vệ sinh lao động. Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-7-2016.
 Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016. Quy định chi tiết một số điều của luật an
toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện
an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động. Có hiệu lực thi hành kể
từ ngày 01-7-2016.
 Nghị định 12/2022/NĐ-CP ngày 17/01/2022. Quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước
ngoài theo hợp đồng. Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 17-01-2022.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 2: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AT, VSLĐ
 Thông tư 15/2016/TT-BYT ngày 15/5/2016. Quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo
hiểm xã hội. Có hiệu lực kể từ ngày 01-7-2016.
 Thông tư 19/2016/TT-BYT ngày 30/06/2016. hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe
người lao động. Có hiệu lực kể từ ngày 15-8-2016.
 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/05/2016. Quy định một số nội dung tổ chức thực hiện
công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh. Có hiệu lực kể từ ngày 01-
7-2016.
 Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2020. Ban hành danh mục nghề, công việc nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Có hiệu lực
kể từ ngày 01-3-2021.
 Thông tư 24/2022/TT-BLĐTBXH ngày 30/11/2022. Quy định việc bồi dưỡng bằng hiện
vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại.
Có hiệu lực kể từ ngày 01-3-2023.
 Thông tư 25/2022/TT-BLĐTBXH ngày 30/11/2022. Quy định về chế độ trang cấp
phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động. có hiệu lực kể từ ngày 01-4-2023.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 3: CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TẠI NƠI LÀM VIỆC

-Yếu tố tác hại nghề nghiệp


- Yếu tố lối sống
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 3: CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TẠI NƠI LÀM VIỆC


3. Khái niệm về yếu tố nguy cơ tại nơi làm việc
3.1 Yếu tố tác hại nghề nghiệp
Yếu tố tác hại nghề nghiệp là những yếu tố: Có trong dây chuyền công nghệ, quá trình
sản xuất, điều kiện nơi làm việc; Có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và khả năng làm việc
của người lao động.
Phân loại các tác hại nghề nghiệp
Tác hại liên quan đến môi trường làm việc :
• Yếu tố vật lý: vi khí hậu xấu, bức xạ ion hóa, tiếng ồn, độ rung, áp suất cao, nhiệt độ
cao
• Yếu tố hóa học và yếu tố lý hóa: Các hóa chất độc, bụi trong sản xuất.
• Yếu tố sinh vật học: vi trùng, siêu vi trùng, ký sinh trùng, nấm mốc, côn trùng
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 3: CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TẠI NƠI LÀM VIỆC


Phân loại các tác hại nghề nghiệp
Tác hại nghề nghiệp liên quan đến vấn đề tâm sinh lý lao động – Ecgônômi.
Phần nhiều những tác hại này liên quan đến tổ chức lao động, thiết kế vị trí lao động
như:
• Lao động thể lực nặng nhọc
• Tư thế lao động gò bó
• Stress (tâm lý, xã hội …)
• Căng thẳng thần kinh giác quan, nhiệp điệu làm việc
• Tính đơn điệu của công việc
• Thời gian lao động – nghỉ ngơi không hợp lý.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 3: CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TẠI NƠI LÀM VIỆC


3.2 Yếu tố lối sống
Các thói quen và hành vi không tốt trong sinh hoạt như chế độ dinh dưỡng, hút
thuốc lá, uống rượu, hoạt động thể lực … sẽ ảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe và bệnh
tật của người lao động.
Chúng ta có thể hạn chế, phòng ngừa các yếu tố nguy cơ.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 3: CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TẠI NƠI LÀM VIỆC


NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 3: CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TẠI NƠI LÀM VIỆC


3.1 Các yếu tố vật lý
3.3.1. Tiếng ồn
 Nguồn phát sinh: các loại máy móc, phương tiện
thiết bị dùng trong sản xuất, xây dựng, giao thông
vận tải.
 Công việc: thợ khí nén, thợ điện, thợ rèn, thợ đúc,
thợ mộc…. Những người tiếp xúc lâu dài với tiếng
ồn lớn.
 Ảnh hưởng đến sức khỏe: gây điếc, mệt mỏi và làm
nặng them các bệnh thần kinh, tim mạch, dẫn đến
giảm năng suất lao động
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3.1 Các yếu tố vật lý


3.3.1. Tiếng ồn
Theo QCVN 26:2010/BTNMT

Theo QCVN 26:2010/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3.1 Các yếu tố vật lý


3.1.2 Rung chuyển
 Nguồn phát sinh: các loại thiết bị dùng trong sản xuất như búa khí nén, cưa máy, máy
mài, đầm rung. Các loại phương tiện giao thông vận tải, xe gạt xúc, ủi đất, máy ép cọc
thủy lực.
 Công việc tiếp xúc: Thợ búa khí nén, thợ đầm rung, thợ đúc phá khuôn, tài xế.
 Ảnh hưởng: gây tổn thương xương, cơ khớp tay gây cá biến đổi ở cột sống, rối loạn
hệ tiêu hóa, suy nhược thần kinh.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3.1 Các yếu tố vật lý


3.1.2 Rung chuyển
Theo QCVN 27:2010/BTNMT
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3.1 Các yếu tố vật lý


3.1.3. Nhiệt độ cao
 Nguồn phát sinh: nơi có các nguồn nhiệt lớn như lò luyện thép, lò nung, lò hơi, lò nấu
nguyên liệu bột giấy, lò nấu luyện thổi thủy tinh, gốm sứ, các lò phản ứng hóa học
 Công việc: luyện thép, lò gạch, lò hơi, thợ nhuộm, thợ thủy tinh
 Ảnh hưởng đến sức khỏe: say nóng, mệt lả, mất nước và muối.

3.1.4. Sóng điện từ


 Nguồn phát sinh: dòng điện cao thế, máy phát sóng điện từ tần số radio và siêu cao
tầng
 Công việc: thợ điện, thợ hàn, viễn thông
 Ảnh hưởng: Khi có sự cố có thể bị tai nạn điện giật, bỏng và say sóng điện từ dẫn
đến tử vong. Bình thường tiếp xúc lâu dài có thể bị suy nhược thần kinh.Nghi ngờ các
ca não và máu trắng do sóng điện từ
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3.2 BỤI
3.2.1 Khái niệm
Theo Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế: Bụi là các hạt rắn nhỏ, theo qui ước hạt này có đường kính nhỏ
hơn 100µm, lắng đọng dưới trọng lượng riêng của chúng nhưng có thể còn lơ lửng trong không khí
một thời gian.
Bụi bay có kích thước từ 0,001µm -10µm, bụi loại này thường gây tổng thương nặng cho hệ hô hấp.
3.2.2 Nguồn gốc
 Bụi khoáng: bụi chứa Silic tự do (thạch anh), BỤI THAN, bụi ximăng
 Bụi kim loại: bụi chì, nikel, cadmium
 Bụi hóa chất: rất nhiều hỗn hợp hóa chất và thuốc trừ sâu
 Bụi thực vật và hữu cơ: bột gạo, gỗ, bông, chè
 Bụi sinh học: các vi sinh vật, nấm, mốc
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3.2 BỤI
3.2.3. Các nghề hoặc công việc có nguy cơ tiếp xúc
 Khai thác mỏ (mỏ đá, mỏ than, ….)
 Chế biến đá, xây dựng.
 Sữa chữa tàu, thuyền (tẩy rỉ, mài, đánh bóng).
 Sản xuất thủy tinh, gốm, sứ, tráng men, các sản phẩm bằng đá
 Sản xuất các chất mài mòn và làm sạch
 Sản xuất cao su
 Sản xuất nông nghiệp (cày cuốc, thu hoạch, bảo quản nông sản)
 Lâm nghiệp và chế biến gỗ
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3.2 BỤI
3.2.4 Tác hại của bụi
a. Các bệnh đường hô hấp
 Các bệnh bụi phổi: bệnh bụi phổi – silic, bụi phổi – bông, bụi phổi – amiăng….
 Ung thư: do Asen và hợp chất của Asen,chất phóng xạ, các sợi amiăng
 Bệnh nhiễm độc hệ thống: mangan, chì, cadmium và các hợp chất

Ngoài ra một số loại bụi có thể gây nhiễm khuẩn: các hạt bụi chứa nấm, virut hoặc các
mầm bệnh vi khuẩn.
b. Những tác hại ngoài đường hô hấp
 Những tổn thương ở da và niêm mạc: bệnh viêm da, niêm mạc; dị ứng; ung thư
 Những hậu quả sau khi vào qua da, dạ dày-ruột: nhiễm độc, ung thư
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3.3. HÓA CHẤT


3.3.1 Khái niệm nguy cơ tiếp xúc với hóa chất
tại nơi làm việc
Khả năng gây ra nguy hiểm cho sức khỏe, sự
sống khi tiếp xúc với hóa chất tại nơi làm việc
3.3.2 Nguồn gây ra
 Các kim loại độc như kẽm, đồng, chì, asen,
selen….phát sinh từ quá trình nấu, luyện, đúc
kim loại
 Các dung môi hữu cơ phát sinh từ các cơ sở in,
sản xuất và sử dụng sơn, sản phẩm giày dép…
 Hóa chất trừ sâu diệt cỏ phát sinh từ các cơ sở
sản xuất, bảo quản
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3.3. HÓA CHẤT


3.3.3 Nguy cơ tiếp xúc và ảnh hưởng đến sức khỏe
a. Hóa chất thâm nhập vào cơ thể theo 3 đường chính:
 Đường hô hấp là đường vào quan trọng nhất trong tiếp xúc nghề nghiệp
 Hấp thụ qua da khi tiếp xúc trực tiếp với hóa chất
 Đường tiêu hóa do ăn hoặc uống phải khi không hợp vệ sinh.
b. Ảnh hưởng của hóa chất đến sức khỏe
 Tác hại lên da và niêm mạc, tác hại này chiếm 90% (VD như chàm kích thích, chàm tiếp
xúc dị ứng)
 Tác hại lên đường hô hấp gây nhiễm độc cấp tính có thể gây tử vong, gây các bệnh về
phổi, phế quản như viêm phế quản mãn tính, viêm phế quản xuất tiết, viêm thùy phổi
 Gây ảnh hưởng toàn thân: ảnh hưởng đến cơ quan tạo máu, cơ quan tiêu hóa, tiết niệu
và một số hóa chất có khả năng gây đột biến gen, ung thư như asen, đioxin, chì, thủy ngân
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3.4 Yếu tố sinh học


 Không khí, đất, nước và thực phẩm là những yếu tố của môi trường. Chúng bao quanh ta ở mọi nơi, mọi lúc, nghỉ ngơi cũng
như lao động. Chúng không thể thiếu đối với sự sống.

 Mỗi yếu tố của môi trường luôn chứa vô vàn các vi sinh vật.

 Khi bị ô nhiễm bởi các vi sinh vật gây bệnh, môi trường trở thành các phương tiện truyền nhiễm, lây lan các bệnh nhiệm trùng
nguy hiểm như tả, lỵ, thương hàn, viêm phổi, viêm gan…

- Không khí truyền bệnh qua đường hô hấp, qua da, niệm mạc

- Nước, hơi nước truyền bệnh qua đường tiêu hóa là chính, cũng có thể qua đường hô hấp, qua da và niệm mạc

- Đất, bụi đất truyền bệnh qua đường da,niêm mạc, cũng có thể qua đường hô hấp và đường tiêu hóa

 Con người khi tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm có thể bị bệnh:

- Trực tiếp từ người qua người, một cách ngẫu nhiên như bệnh cúm, lao, thủy đậu, covid….khi ngồi đối diện, do nhiễm
phải nước bọt người mang mầm bệnh bắn vào không khí

- Gián tiếp qua bụi khi nước bọt khô đi…

- Hoặc do nghề nghiệp buộc phải tiếp xúc: cán bộ y tế với các bệnh lây lan, truyền nhiễm; các công nhân nông trại,
công nhân cống rãnh dê mắc các bệnh nhiễm trùng truyền từ súc vật sang người; công nhân vệ sinh đường phố dễ mắc bệnh từ
rác thải
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3.4 Yếu tố sinh học


 Biện pháp xử lý:

- Tại cơ sở: Cách ly ngay người có


biểu hiện sức khỏe không bình thường, theo
dõi, xử lý và báo cáo.
- Cơ quan y tế: Quản lý người, vật
mang mầm bệnh để chữa trị triệt để và tập
trung xử lý tiệt trùng chất thải tiết, cắt đứt
nguồn lây lan bệnh.
Đề phòng cho người tiếp xúc: tiêm
phòng, nâng cao sức khỏe và áp dụng triệt
để các biện pháp bảo hộ lao động như khẩu
trang, mũ, kính, găng tay, ủng ….
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3.4 Yếu tố sinh học


 Biện pháp xử lý:
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3.5 Tổ chức lao động


Tổ chức lao động ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung công việc, có thể ảnh hưởng
lớn đến an toàn và sức khỏe trong lao động.
3.5.1 Tổ chức lao động kém
 Công việc quá đơn giản, đòi hỏi rất ít kỹ năng và rất ít cơ hội để học được những điều
bổ ích – công nhân bị “sử dụng dưới mức”, “khai thác năng lực chưa hết”.
 Công việc lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, buồn chán và gây nên Stress.
 Những công việc không có khả năng hợp tác, bị cách biệt.
 Công việc không cho phép học và phát triển khả năng, tay nghề của người lao động.
 Những công việc không có trách nhiệm cụ thể lại đòi hỏi sự giám sát liên tục
 Những người lao động ít được sử dụng kỹ năng và bị giám sát nhiều sinh ra mệt mỏi,
chán không quan tâm quá trình sản xuất. Họ dễ làm sai và bị tai nạn, nếu có cơ hội họ sẽ
nghỉ việc.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3.5.2 Công việc tốt


-Công việc có tính đa dạng và chu kỳ làm
việc hợp lý
- Có một số lựa chọn để có thể sử dụng
kiến thức trong công việc và có trách
nhiệm đối với kết quả
- Có nhiều cơ hội để những người lao
động trao đổi thông tin và hỗ trợ lẫn nhau
-Sắp xếp để có thể tham gia các lớp tập
huấn
-Có cơ hội cho một công việc tốt hơn trong
tương lai
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

3.5.3 Cách cải tiến tổ chức lao động

a. Sắp xếp lại nội dung công việc của mỗi cá nhân

 Cơ khí hóa (có thể tạo ra những công việc làm theo tốc độ cúa máy với những công việc buồn tẻ,
nhàm chán)

 Cải thiện Ergonomic, sử dụng các trang thiết bị thích hợp và sự phối hợp công việc

 Thay đổi cách bố trí tại nơi làm việc như vậy trao đổi thông tin và phối hợp công việc dễ dàng hơn.

 Mở rộng thêm công việc bằng cách kết hợp các nhiệm vụ riêng lẻ.

 Thay đổi công việc

 Làm cho công việc phong phú hơn bằng cách them nhiều nhiệm vụ đòi hỏi có trách nhiệm như thanh
kiểm tra các máy móc hoặc các quy trình sản xuất, bảo quản và sửa chữa.

b. Làm việc theo nhóm: là một cách nâng cao chất lượng công việc và cách tổ chức công việc rất linh
hoạt, có lợi cho cả người quản lý lẫn công nhân. Hầu hết mọi người đều thích làm việc cùng nhau và hợp
tác với nhau. Hơn nữa khi hợp tác với nhau trong công việc thì họ có thể hỗ trợ nhau rất tốt.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

Công thái học (Ergonomic)


NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 4: BỆNH NGHỀ NGHIỆP, CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỐI SỐNG
4.1 Các bệnh nghề nghiệp
4.1.1 Định nghĩa
Khoản 9 Điều 3 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 đã định nghĩa về bệnh nghề nghiệp như
sau: Bệnh nghề nghiệp là một bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động
tới với người lao động.
Nguyên nhân của bệnh nghề nghiệp là do tác hại thường xuyên và lâu dài của điều kiện lao động
không tốt.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 4: BỆNH NGHỀ NGHIỆP, CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LỐI SỐNG
4.1.2. Phân loại bệnh nghề nghiệp
Theo thông tư 02/2023/TT-BYT ngày 09/02/2023 của Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung
một số điều của Thông tư 15/2016/TT-BYT ngày 15/5/2016 của Bộ Y tế quy định về
bệnh nghề nghiệp được hưởng BHXH, bệnh Covid-19 được xem là một loại bệnh nghề
nghiệp do tiếp xúc trong quá trình lao động.
Hiện nay danh mục bệnh nghề nghiệp hiện có 35 bệnh sau:
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 4: BỆNH NGHỀ NGHIỆP, CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỐI SỐNG
4.1.2. Phân loại bệnh nghề nghiệp
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 4: BỆNH NGHỀ NGHIỆP, CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỐI SỐNG

4.2. Các cấp cứu ban đầu

4.2.1 Chuẩn bị các túi cấp cứu ban đầu và phương tiện

a. Vị trí đặt túi cấp cứu ban đầu

-Đặt tại nơi làm việc của người lao động.

- Đặt nơi dễ thấy nhất, dễ lấy, có ký hiệu riêng (thường là chữ thập).

- Thông báo cho người lao động biết vị trí và qui định cách sử dụng.

b. Các trang bị, dụng cụ và thuốc cho túi cấp cứu

-Các túi cấp cứu phải đủ số lượng trang bị dụng cụ cần thiết để cấp cứu. Không được để các thứ khác.

-Phải kiểm tra các túi cấp cứu thường xuyên để đảm bảo đủ số lượng đầy đủ các dụng cụ.

-Chi tiết túi cấp cứu được quy định cụ thể ở Phụ lục 4, Thông tư 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 4: BỆNH NGHỀ NGHIỆP, CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỐI SỐNG
4.2. Các cấp cứu ban đầu
4.2.1 Chuẩn bị các túi cấp cứu ban đầu và phương tiện
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 4: BỆNH NGHỀ NGHIỆP, CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỐI SỐNG

4.2. Các cấp cứu ban đầu

4.2.1 Chuẩn bị các túi cấp cứu ban đầu và phương tiện

c. Số lượng túi cấp cứu


NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 4: BỆNH NGHỀ NGHIỆP, CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LỐI SỐNG
4.2. Các cấp cứu ban đầu
4.2.2 Lập kế hoạch và tổ chức cấp cứu
 Hàng năm phải lập kế hoạch về công tác ATLĐ, VSLĐ, cải thiện điều kiện lao động,
trang thiết bị cấp cứu.
 Phải tổ chức các lớp tuyên truyền, giáo dục cho công nhân về công tác ATLĐ, khả
năng các tai nạn có thể xãy ra.
 Cán bộ y tế, đội ngũ an toàn viên và công nhân hàng năm phải được học tập thực
hành công tác cấp cứu, sơ cứu ban đầu. Bao gồm cấp cứu tại chỗ: do tai nạn điện
giật, say nóng, say nắng, bỏng, ngộ độc, cầm máu, bang bó vết thương.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 4: BỆNH NGHỀ NGHIỆP, CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỐI SỐNG
4.3 Các yếu tố lối sống và các bệnh liên quan
4.3.1 Hút thuốc lá
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 4: BỆNH NGHỀ NGHIỆP, CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỐI SỐNG
4.3 Các yếu tố lối sống và các bệnh liên quan
4.3.1 Hút thuốc lá
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 4: BỆNH NGHỀ NGHIỆP, CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỐI SỐNG
4.3 Các yếu tố lối sống và các bệnh liên quan
4.3.1 Hút thuốc lá
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 4: BỆNH NGHỀ NGHIỆP, CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỐI SỐNG
4.3 Các yếu tố lối sống và các bệnh liên quan
4.3.2 Rượu, bia
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 4: BỆNH NGHỀ NGHIỆP, CẤP CỨU BAN ĐẦU VÀ CÁC
YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LỐI SỐNG PHÒNG NGỪA
4.3 Các yếu tố lối sống và các bệnh liên quan CHẤN THƯƠNG LƯNG
4.3.2 Đau lưng, thắt lưng và cách phòng chống
a. Nguyên nhân
-Lao động gắng sức thể lực quá mức, hoạt động đột ngột của
cột sống
-Lao động với tư thế bất lợi
-Tư thế lao động tĩnh, duy trì 1 tư thế trong thời gian dài
-Nâng, đẩy và kéo không đúng phương pháp
-Thao tác lặp đi lặp lại
-Rung
-Các yếu tố tâm lý và tâm lý – xã hội
b. Phòng chống đau thắt lưng
-Cơ giới hóa, tự động hóa
-Tránh gắng sức đột ngột quá mức
-Thiết kế bàn ghế làm việc phù hợp
-Luân phiên tư thế lao động
-Mang vác, nâng nhấc đúng phương pháp
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 5: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC
Theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới việc lựa chọn các giải pháp trong
chương trình nâng cao sức khỏe nơi làm việc có 6 lĩnh vực cần chú trọng:
5.1. Lồng ghép nâng cao sức khỏe người lao động trong các chính sách và quản
lý sản xuất, kinh doanh.
 Để phát triển sản xuất có thể chọn những giải pháp quản lý, tổ chức sản xuất…
nhưng không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động do tăng giờ làm, tăng tiếp
xúc độc hại, căng thẳng tâm lý, cho thôi việc….
 Trong đào tạo chuyên môn, nâng cao tay nghề có đào tạo huyến luyện về an toàn lao
động.
 Chú ý đến thiết kế, đầu tư …. về BHLĐ, phòng chống nguy cơ BNN và tai nạn lao
động
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 5: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI


LÀM VIỆC
5.2 Đảm bảo được sự tham gia của mọi người trong
doanh nghiệp
 Khuyến khích tính tự giác, ý thức tự bảo vệ sức khỏe
trong lao động của người lao động
 Giải pháp nhằm thay đổi hành vi con người: dựa vào cộng
đồng mới đủ sức mạnh lôi cuốn cá nhân thay đổi hành vi
không lành mạnh.
5.3 Tạo nên môi trường làm việc an toàn và lành mạnh
 An toàn: là không ẩn chứa nguy cơ gây bệnh liên quan
đến nghề nghiệp, tai nạn lao động, thể hiện qua các lĩnh
vực:
+ Từ khâu thiết kế xây dựng và lắp đặt
+ Có qui chế và thực hành an toàn về điện, áp lực,
hóa chất, cháy nổ…
+ Máy móc, dụng cụ chạy bằng điện được kiểm tra
và bảo dưỡng định kỳ.
+ Có kế hoạch PCCC và phương tiện PCCC
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 5: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI


LÀM VIỆC

5.3 Tạo nên môi trường làm việc an toàn và lành mạnh

 Hỗ trợ: Điều kiện lao động và sinh hoạt tại nơi làm việc
thuận tiện về vệ sinh cá nhân, ăn uống, nghỉ giải lao, cải
thiện về Ecgonomi

 Lành mạnh: không hút thuốc lá,các chất gây nghiện,


không uống rượu bai nơi làm việc, tập thể dục thể thao,
dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống….

 Quản lý môi trường lao động, kiểm tra môi trường lao
động thường kỳ theo đúng quy định.

 Chương trình nâng cao sức khỏe nơi làm việc nhằm
loại bỏ hoặc hạn chế sự tiếp xúc và thấm nhiễm các tác
nhân độc hại, các yếu tố tác hại về tâm lý và Ecgonomi
trong môi trường lao động
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 5: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC


KHỎE NƠI LÀM VIỆC

5.4 Khuyến khích lối sống và tác phong làm


việc lành mạnh

 Tình trạng sức khỏe người lao động chịu tác


động mạnh của lối sống và tác phong làm việc
của chính họ.

 Xúc tiến hoạt động khuyến khích lối sống có lợi
cho sức khỏe và tăng cường kỹ năng giữ gìn
sức khỏe của mỗi cá nhân là một phần không
thể thiếu của chiến lược nâng cao sức khỏe nơi
làm việc

 Thay đổi hành vi trong nhiều mặt: Dinh dưỡng,


hút thuốc, uống rượu bia và sử dụng chất kích
thích, hoạt động thể lực, sức khỏe sinh sản
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 5: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC
5.5 Đảm bảo các dịch vụ y tế lao động cho công nhân
Tổ chức bộ phận hoặc bố trí cán bộ làm công tác y tế doanh nghiệp, đảm bảo thường
xuyên theo ca sản xuất và sơ cứu, cấp cứu có hiệu quả hoặc đăng ký với cơ quan y tế
địa phương và quan hệ chặt chẽ để phối hợp quản lý sức khỏe người lao động.
5.6 Tăng cường cho các hoạt động đem lại ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng và
môi trường xung quanh khuôn viên doanh nghiệp
 Có chiến lược QLMT trong khuôn viên DN để phòng chống tác động tiêu cực do sản
xuất đến môi trường xung quanh, xử lý chat thải và kiểm tra chất lượng môi trường.
 Cải thiện môi trường làm việc thông qua công nghệ sạch hơn là chiến lược mang tích
cực hơn chiến lược xử lý chất thải để giữ sạch môi trường.
 Những địa phương có hạ tầng giao thông vận tải xấu: sự đóng góp của DN để nâng
cấp là hoạt động tích cực để tang them sức khỏe và ATGT cho người lao động của DN.

NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


6.1 Thiết bị bảo hộ lao động.
6.1.1. Khái niệm
Là những trang thiết bị sử dụng trên một phần hoặc toàn bộ cơ thể người lao
động để ngăn chặn các yếu tố có hại và nguy hiểm từ bên ngoài hoặc làm giảm bớt ảnh
hưởng đó, phòng ngừa tai nạn lao động hoặc giảm mức độ và quy mô thiệt hại.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


6.1.2 Những yếu tố có hại, nguy hiểm tồn tại trong
nơi làm việc ?
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG

6.1.3 Tại sao lại phát sinh các yếu tố có hại, nguy hiểm ?

 Hạn chế về mặt kỹ thuật khi thiết kế, sản xuất và lắp đặt máy móc, thiết bị

 Vấn đề kinh tế khi thiết kế, sản xuất và lắp đặt máy móc, thiết bị

 Tính năng của máy móc, thiết bị bị giảm xuống hoặc bị hỏng hóc trong quá trình sử dụng

6.1.4 Sự cần thiết của thiết bị bảo hộ lao động

 Tồn tại các trường hợp người lao động không thể bảo hộ hoặc bảo hộ không đủ trước các yếu tố có
hại và nguy hiểm.

 Cấp thiết bị bảo hộ lao động trong trường hợp người lao động bảo hộ không đủ và yêu cầu sử dụng.

 Phải hiểu biết về đặc tính, tính năng, cách sử dụng của thiết bị bảo hộ lao động và sử dụng mới có
thể bảo vệ được tính mạng và tài sản.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

Cơ thể và các yếu tố nguy hiểm


NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


6.1.5 Cách lựa chọn thiết bị bảo hộ
 Phân tích yếu tố có hại nguy hiểm tại nơi làm việc: Kiểm tra xem có khí gas, khí độc, bụi, chất hóa học, tiếng ồn, tia sáng có
hại, tĩnh điện, điện cao áp, thiếu oxy, nhiệt độ cao hay không để lựa chọn thiết bị bảo hộ lao động phù hợp với các yếu tố có hại/
nguy hiểm tương ứng.
 Mức độ của các yếu tố có hại/nguy hiểm tại nơi làm việc: Phải biết được mức độ của các yếu tố có hại/nguy hiểm ở mức nào.
Mức độ của các yếu tố có hại/nguy hiểm có thể biết được từ kết quả đo đạc môi trường làm việc và đôi lúc người quản lý vệ sinh
hoặc cán bộ giám sát quản lý phải trực tiếp đo đạc.
 Lựa chọn theo tần số sử dụng: Phải tìm hiểu mức độ sử dụng thiết bị bảo hộ lao động thường xuyên đến đâu để chọn được thiết
bị bảo hộ lao động phù hợp. Nếu tần số sử dụng cao thì việc lựa chọn thiết bị bảo hộ lao động có độ bền và thích hợp với việc sử
dụng trong thời gian dài sẽ có tính kinh tế và cũng hợp lý trong việc bảo hộ người lao động.
Nếu chỉ là công việc có bụi tạm thời thì ta sử dụng mặt nạ chống bụi dạng lọc dùng 1 lần cho mặt, nhưng nếu là trường
hợp công việc kéo dài thì mặt nạ chống bụi dạng che nửa mặt hoặc che toàn bộ mặt là thích hợp.
 Xác định phạm vi bảo hộ: Phải xác định phạm vi bảo hộ tùy theo môi trường làm việc của địa điểm sử dụng.
- Tại nơi thực hiện việc mạ, mài thường sử dụng kính bảo hộ chống bụi và mặt nạ chống bụi nhưng cũng dùng mặt nạ
chống bụi che kín mặt để mở rộng phạm vi bảo hộ.
- Tại nơi làm việc gia công máy móc thường sử dụng kính bảo hộ mắt để phòng ngừa trường hợp vỏ mạt bay văng đến
nhưng cũng dùng tấm che mặt để che toàn bộ khuôn mặt.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG

Các tiền lệ xét xử liên quan đến sử dụng thiết bị


bảo hộ lao động của Tòa án
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


6 phương pháp kiểm soát rủi ro để làm việc an toàn
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


6.2 Các loại thiết bị bảo hộ và cách sử dụng
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH


SỬ DỤNG
6.2 Các loại thiết bị bảo hộ và cách sử
dụng
Luật ATVSLĐ quy định người lao động làm
những công việc có hại / nguy hiểm phải
sử dụng các thiết bị BHLĐ sau đây:
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

Luật ATVSLĐ quy định người lao động làm những công việc có hại / nguy hiểm phải sử dụng các thiết
bị BHLĐ
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

Luật ATVSLĐ quy định người lao động làm những công việc có hại / nguy hiểm phải sử dụng các thiết bị
BHLĐ
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

Luật ATVSLĐ quy định người lao động làm những công việc có hại / nguy hiểm phải sử dụng các thiết
bị BHLĐ
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


1. Mũ bảo hộ
a. Chức năng bảo hộ chủ yếu của mũ bảo hộ
- Bảo vệ đầu của người lao động tránh khỏi vật rơi, bay đến, va
phải.
- Chức năng bảo hộ đầu của người lao động do giảm bớt va đập từ
bên ngoài.
- Phòng tránh tai nạn điện giật khi làm việc liên quan đến điện.
b. Cách sử dụng và quản lý
- Đội lên đầu, dùng ốc vít điều chỉnh đai mũ cho vừa đầu mình
- Sau khi đội mũ, xiết chặt dây cằm để mũ không bị tuột
- Trong quá trình đeo nếu thân mũ bị va đập bị vỡ hoặc biến dạng
thì hủy bỏ
- Không lau hoặc rửa mũ bằng dung môi hữu cơ
- Không thay dây cằm, đai mũ bằng phụ kiện bị biến dạng hoặc
không được công nhận.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG

1. Mũ bảo hộ

c. Cách đội mũ bảo hộ


NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ


DỤNG
2. Giầy bảo hộ
a. Những chức năng bảo hộ chính của giày bảo hộ
- Bảo vệ bàn chân và mu bàn chân khỏi vật nặng rơi
xuống hoặc bị kẹp.
- Bảo vệ lòng bàn chân trước nguy cơ có thể bị đâm bởi
vật thể nhọn.
- Chống điện giật và phòng ngừa nhiễm điện cơ thể do
tĩnh điện.
- Bảo vệ bàn chân trước các loại hóa chất.
b. Giầy bảo hộ theo từng loại
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG

2. Giầy bảo hộ

c. Cách sử dụng và quản lý

 Không sử dụng giày tĩnh điện ở địa điểm nguy hiểm có thể bị điện
giật, cháy nổ.

 Không phá hoại, làm biến dạng giày bảo hộ. Đặc biệt không đạp lên phần
sau của giày để đi.

 Hủy ngay khi giày cách điện, giày ủng cắt điện bị thủng hoặc rách.

 Luôn giữ cho bên trong giày khô ráo.

 Không làm ướt giày bảo hộ bằng da.

 Rửa bằng nước và phơi khô nếu giày bảo hộ bị tiếp xúc với chất hóa học
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG

3. Găng tay bảo hộ

a. Các chức năng bảo vệ chủ yếu của gang tay bảo hộ

 Phòng chống điện giật trong các công việc về điện.

 Chức năng bảo vệ tay khỏi các loại chất hóa học.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


3. Găng tay bảo hộ
b. Tiêu chuẩn của gang tay bảo hộ
 Phải phù hợp với mục đích sử dụng, mức độ công việc.
 Găng tay cách điện dành cho điện áp chịu đựng được chia từ cấp 00 đến cấp 4, số càng lớn thì găng tay càng dày và
tính cách điện càng cao.
 Găng tay bảo hộ dành cho hóa chất có xếp hạng từ 1 ~ 6, số càng lớn thời gian bảo vệ càng lâu và tính năng càng ưu
tú.
 Kiểm tra tem phòng hộ chất hóa học ở bên trái của găng tay bảo hộ dành cho hóa chất.
 Kiểm tra xem găng tay bảo hộ dành cho hóa chất có tính năng bảo vệ phù hợp với chất hóa học sử dụng hay không.
 Nếu chất hóa học sử dụng không đúng chất hóa học được sản phẩm công nhận thì yêu cầu nhà sản xuất đổi sản
phẩm phù hợp
C. Cách sử dụng và quản lý
 Trước khi sử dụng, kiểm tra nếu thấy bị thủng hoặc rách phải loại bỏ ngay.
 Găng tay bảo hộ dùng cho điện áp luôn phải sử dụng ở trạng thái khô.
 Găng tay bảo hộ dùng cho điện áp phải loại bỏ ngay nếu bị hư hỏng bởi máy móc, hóa học, nhiệt độ cao hoặc có
vấn đề về vật lý.
 Sử dụng găng tay bảo hộ dùng cho điện áp trong phạm vi điện áp sử dụng tối đa được ghi trên sản phẩm.
 Găng tay bảo hộ dùng cho điện áp không hiệu quả trước chất dầu, dung môi dễ bay hơi, axit, kiềm…
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


4. Mặc nạ chống bụi
a. Tính năng bảo hộ chủ yếu của mặt nạ chống bụi

Bảo hộ cơ quan hô hấp bằng cách lọc những chất dạng hạt như bụi, sử dụng trong các công việc như khai
thác mỏ, nghiền, điêu khắc, mài, hàn.

b. Phân loại
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


4. Mặc nạ chống bụi
c. Cách sử dụng và quản lý
 Trước khi sử dụng, kiểm tra tính năng của van hút / xả và xem không khí có bị rò rỉ không.
 Liên tục kiểm tra bộ phận lọc, nếu thấy ẩm ướt hoặc bị bẩn thì thay.
 Giữ cho van hút/ ả sạch sẽ.
 Rửa mặt nạ dưới vòi nước bằng chất tẩy rửa trung tính và phơi dưới bóng mát.
 Tránh không cho mặt nạ tiếp xúc với dầu, dung môi hữu cơ và ánh nắng mặt trời trực tiếp.
 Hướng dẫn, huấn luyện cách kiểm tra, đeo, cách sử dụng trước khi sử dụng mặc nạ chống bụi.
 Không lót thêm bất cứ vật gì như khăn tay vào phần tiếp xúc với khuôn mặt của mặt nạ khi sử dụng.
 Thay hoặc hủy bỏ trong các trường hợp sau:
+ Mặc sau của phần lọc bị đổi màu hoặc có mùi lạ khi thở.
+ Khi cảm thấy hít vào bị cản trở hoặc hiệu quả lọc bụi giảm xuống.
+ Kiểm tra phần vải, van hút/xả bị hư hỏng hoặc biến dạng.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


4. Mặc nạ chống bụi
c. Cách sử dụng và quản lý
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


5. Mặc nạ chống độc
a. Các chức năng bảo hộ chủ yếu của mặt nạ chống độc
 Khử khí độc của dung môi hữu cơ, chất hóa học có tính axit và kềm, hơi độc để bảo vệ cơ quan hô hấp.
 Phòng chống ngộ độc hóa chất có hại. Sử dụng tại các địa điểm như công trường công nghiệp hóa dầu, công
việc sơn, công việc rửa axit và kềm…
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ


DỤNG
5. Mặc nạ chống độc
b. Cách sử dụng và quản lý
 Phải phù hợp với nội dung công việc.
 Đối với địa điểm có nồng độ oxy dưới 18%, nồng độ
khí có hại trên 2% (trên 3% đối với ammoniac) hoặc
khi làm việc trong thời gian kéo dài thì sử dụng mặt nạ
dưỡng khí.
 Lập tức thay mặt nạ khi đã qua thời gian thâm nhập
được ghi trong Hướng dẫn Sử dụng.
 Bảo quản ở chỗ mát trong trạng thái được bao kín.
 Đối với mặt nạ, van xả phải tuân thủ theo cách sử
dụng, quản lý mặt nạ chống bụi.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


6. Mặc nạ dưỡng khí (SCBA)
a. Mặt nạ dưỡng khí được sử dụng khi.
-Nồng độ oxy dưới 18%.
-Địa điểm có nồng độ chất có hại trên 2%
(3% đối với ammoniac).
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


6. Mặc nạ dưỡng khí (SCBA)
b. Yêu cầu khi sử dụng thiết bị trợ thở SCBA
 Khi kiểm tra phải cẩn thận và tỉ mỉ, đồng thời mở van cấp khí
thở để thoát khí dư còn lại trong ống cấp khí.

 Không dùng lực quá mạnh khi đeo mặt nạ và độ chặt của dây
buộc phải vừa phải.

 Chiều dài của dây đeo vai và đai eo phải phù hợp, và thiết bị trợ
thở SCBA phải áp sát vào phần lưng người đeo.

 Sau khi đeo thiết bị trợ thở SCBA xong, hãy luôn chú ý đến sự
thay đổi của áp suất không khí trong bình.

 Phương pháp đeo phải đúng cách và động tác phải nhanh chóng
và liền nhau.

 Áp suất bình khí thở phải được duy trì trên 27MPa.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG

6. Mặc nạ dưỡng khí (SCBA)


c. Những lưu ý khi sử dụng thiết bị SBCA
 Khi sử dụng thiết bị trợ thở SCBA, cần cố
gắng tránh va đập bình khí thở và làm trầy
xước bề mặt bình.

 Khi còi báo động bắt đầu kêu, người sử


dụng phải ngay lập tức sơ tán khỏi khu vực
đang làm việc để đến nơi an toàn.

 Không được tùy ý đặt thiết bị trợ thở SCBA


xuống đất để tránh làm hư hỏng nghiêm
trọng cho thiết bị.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


7. Quần áo bảo hộ
a. Quần áo bảo hộ
Quần áo bảo hộ là hình thức trang phục bảo hộ toàn thân từ
những tác động hóa học, cơ khí, vật lý được phân loại thành. Quần áo bảo
hộ chịu nhiệt và quần áo bảo hộ dùng cho hóa chất.
b. Quần áo bảo hộ chịu nhiệt
 Chống bỏng do nhiệt độ cao.
 Chống mệt mỏi vì nhiệt do làm việc ở nhiệt độ cao trong thời gian dài,
chọn loại phù hợp với nơi làm việc và công dụng như chế tạo thép,
luyện kim, nung chảy kim loại, đục, nung chảy thủy tinh…
 Yêu cầu công việc khi sử dụng:
+ Trường hợp sử dụng với mục đích phòng chống bức xạ nhiệt.
+ Trường hợp có nguy cơ bức xạ nhiệt và kim loại nóng chảy
bay đến.
+ Trường hợp có kim loại nóng chảy bay đến nhiều.
+ Trường hợp có nhiệt độ môi trường cao.
+ Trường hợp người làm việc gần công việc nhiệt độ cao.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


7. Quần áo bảo hộ
b. Quần áo bảo hộ chịu nhiệt
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


7. Quần áo bảo hộ
c. Quần áo bảo hộ hóa chất: Quần áo bảo hộ dành cho chất hóa học là quần áo mặc để đề phòng tai nạn như bỏng,
thương tổn da do tiếp xúc cơ thể với chất hóa học ở dạng lỏng.
* Yêu cầu công việc khi sử dụng:
 Công việc phòng dịch như phun thuốc trừ sâu hoặc sát trùng có độ độc hại cao hoặc hủy gia súc.
 Công việc sản xuất hoặc thu hồi sản phẩm có chứa amiăng.
 Công việc bên trong môi trường sạch như công ty dược phẩm, gia công thực phẩm, sản xuất chất bán dẫn…
 Công việc xử lý và hủy, rửa, làm sạch vật chất có tính độc hại hoặc tính ăn mòn.
 Các công việc sơn quét như sơn nước, xịt, sơn phủ…
 Công việc gia công thực phẩm để ngăn chặn thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật và bị ảnh hưởng do ô nhiễm cơ thể như mồ
hôi, chất bài tiết.
 Công việc xử lý chất hạt nhân xử lý bụi và chất lỏng phóng xạ.
 Công nghiệp sản xuất dược phẩm.
 Công việc xử lý khẩn cấp chất có hại do tai nạn.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


7. Quần áo bảo hộ
d. Cách mặc đồ bảo hộ
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


8. Dây Đai an toàn
a. Dây đai an toàn
Dây đai an toàn là một loại dây được sử dụng để neo, giữ những người lao động làm việc trên cao, được sử dụng như một vật dụng
bảo hộ lao động. Khi vô tình bị té ngã khỏi vị trí làm việc, những sợi dây đai an toàn này sẽ giúp cho người lao động trên cao được
níu giữ lại và nhanh chóng trở lại trạng thái làm việc ban đầu.
b. Lưu ý khi sử dụng và quản lý.
 Dây an toàn không được điều chỉnh quá rộng hoặc quá chật. Điều này có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng.
 Kiểm tra móc treo: đây là vật dụng quan trọng nhất của dây đeo. Mỗi khi sử dụng cần kiểm tra xem móc treo có bị sờn, đứt không.
Kiểm tra độ nảy của lò xo, chốt hãm thao tác có dễ không.
 Kiểm tra khả năng chịu lực của dây (6 tháng/lần): cần kiểm tra khả năng chịu lực tĩnh và động của dây đai an toàn khi làm việc trên
cao. Với dây ở trạng thái tĩnh, treo vật nặng khoảng 250 kg trong 5 phút để kiểm tra khả năng chịu lực. Sau đó treo vật nặng
khoảng 75kg vào dây thả rơi khoảng 3 lần nếu tình trạng dây vẫn bình thường thì dây vẫn sử dụng tốt.
 Kiểm tra vị trí treo dây: khi treo dây cần chọn nơi chắc chắn, thông thoáng, không có vật cản phía dưới để tránh bị thương khi rơi
xuống. Trong quá trình treo dây đai an toàn khi làm việc trên cao cần quan sát để tìm cách bố trí vị trí treo dây hợp lý, tăng hiệu
quả sử dụng dây đai.
 Kiểm tra các khóa kết nối: trước khi sử dụng dây đai an toàn khi làm việc trên cao nên kiểm tra các khóa kết nối, khóa cài có hỏng
hóc, méo mó hay không.
 Khi làm việc trên cao ở độ cao từ 6m trở lên thì mới sử dụng bộ giảm xóc
 Bảo quản dây ở những nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào. Sau khi sử dụng xong nên vệ sinh sạch
sẽ và thu gom lại một các gọn gàng. Để đảm bảo dây đai được sử dụng lâu nhất có thể.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


8. Dây Đai an toàn
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


8. Dây Đai an toàn
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


8. Dây Đai an toàn
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


8. Dây Đai an toàn
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


9. Kính bảo hộ
a. Kính bảo hộ
Kính bảo hộ là một loại vật dụng dùng để bảo vệ mắt, tránh cho mắt tiếp xúc với bên trường độc hại, nguy
hiểm, tiềm ẩn nhiều rủi ro, đó có thể là môi trường hóa chất, hàn xì, axit, khói bụi...
b. Phân loại: có 3 dòng kính bảo hộ lao động thông dụng nhất
 Kính bảo hộ lao động chống bụi.
 Kính bảo hộ mắt chống hóa chất.
 Kính bảo hộ chống tia laser.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


9. Kính bảo hộ
a. Cách sử dụng và Quản lý.
 Chọn kính có tác dụng phù hợp với mục đích sử dụng để đảm bảo kính có thể bảo vệ tốt nhất
đôi mắt người đeo.
 Kính phải bao phủ khuôn mặt từ lông mày đến xương gò má và từ sống mũi đến phần bên
ngoài của khuôn mặt. Kính phải vừa khít, không có khe hở để tránh các tác nhân bên ngoài
xâm nhập.
 Kính phải được đặt thoải mái qua tai và che thái dương.
 Kính vẫn phải đảm bảo tầm nhìn rộng mà không có vật cản nào.
 Các thiết bị bảo vệ mắt cần được vệ sinh, bảo dưỡng đúng cách.
 Tránh các vết xước trên kính, vì chúng có thể làm giảm thị lực và làm suy yếu ống kính.
 Thay thế các thiết bị bị hỏng ngay lập tức, vì chúng có thể ảnh hưởng đến thị lực.
 Giữ kính trong hộp bảo vệ khi không sử dụng.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


10. Tấm che mặt
a. Tấm che mặt
Là thiết bị bảo hộ lao động phần mặt khỏi các yếu tố có hại/ nguy hiểm phát sinh khi làm việc và
có thể chia thành 2 loại.
 Tấm che mặt thông thường sử dụng để bảo vệ khuôn mặt (toàn bộ đầu, trán, cằm, phần trước cổ, mũi,
miệng) khỏi các loại chất văng bắn và chất lỏng có hại.
 Mặt nạ hàn sử dụng để bảo vệ mắt và phần mặt khi hàn khỏi những tia có hại hoặc bụi…
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ


DỤNG
10. Tấm che mặt
b. Sử dụng và quản lý
 Lựa chọn mũ phù hợp với tấm kính để cố định vị trí đội thoải
mái nhất đồng thời đảm bảo tối đa khả năng bảo vệ của kính.
 Không nên cầm tay vào mắt kính vì mắt kính dễ bị mờ do mồ
hôi và bụi bẩn trên tay có thể làm mắt kính bị xước.
 Thường xuyên vệ sinh kính bằng giấy mềm để chống mờ
kính.
 Không nên có thói quen dùng vạt áo để lau kính bởi trên áo
quần có thể có bụi bẩn hoặc chất vải không mềm có thể làm
mặt kính bị xước.
 Nếu không đeo kính thì nên cho kính vào trong hộp để tránh
bị bụi bẩn hoặc trầy xước.
 Không để kính ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp sẽ
làm ảnh hưởng đến chất lượng và tác dụng của kính.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ


DỤNG
11. Thiết bị chống ồn
a. Thiết bị chống ồn
Là thiết bị được sử dụng để bảo vệ thính lực
của người lao động khỏi các loại tiếng ồn.
Được chia thành nút bịt tai và tai nghe.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


11. Thiết bị chống ồn
b. Cách sử dụng và quản lý
 Kiểm tra chứng nhận an toàn và tính năng chặn âm thanh
trong hướng dẫn sử dụng.
 Kiểm tra xem nút bịt tai có vừa với tai mình hay không.
 Đối với nút bịt tai: dùng tay đối diện giữ tai và kéo lên phía
trên rồi bóp nhét vào.
 Khi đưa nút bịt tai vào nên kéo nhẹ tai lên và hướng ra phía
sau để nút bịt vào sâu hơn và chắc hơn.
 Nhét nút bịt tai sâu vừa đủ vào bên trong tai.
 Do đồ chụp tai to hơn tai nên nhìn kỹ xem tai có bị nén chặt
hay không.
 Đổi nút bịt tai khác khi bị ô nhiễm hoặc bẩn.
 Không sử dụng lại quá lâu hoặc quá nhiều lần với các loại nút
bịt tai chống ồn dùng 1 lần (bằng xốp, bọt biển).
 Không sử dụng chung nút tai chống ồn với người khác.
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

PHẦN 6: BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG


11. Thiết bị chống ồn
NÂNG CAO SỨC KHỎE NƠI LÀM VIỆC & BHLĐ

You might also like