Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG

CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1.Định nghĩa đo lường hiệu năng CUU (Supply Chain Performance


Measurement)
Định nghĩa:
• Là việc thu thập thông tin để giúp các công ty cải thiện việc đáp ứng yêu cầu
của khách hàng và đạt được mục tiêu chiến lược của họ.
=> Xây dựng hệ thống thu thập thông tin thống nhất.

Mục tiêu:
• Cung cấp thông tin để đánh giá và cải thiện hiệu quả của CUU nhằm đáp ứng
yêu cầu của khách hàng.

* CUU: Chuỗi cung ứng


ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1.Định nghĩa đo lường hiệu năng CUU (Supply Chain Performance


Measurement)
Ví dụ:

Giao hàng

• Quy trình đóng gói


• Hiệu xuất lập lịch trình
• Sự cố
• Tỷ lệ hư hỏng
• Tài nguyên không ổn định
* CUU: Chuỗi cung ứng • …
ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

2.1 Kiểm soát CUU (Supply Chain Controlling)


Định nghĩa:
• Thiết lập một kiến thức và hiểu biết chung về các quy trình trong CUU.
=> Xây dựng hệ thống chuẩn hoá chung các quy trình.

Mục tiêu:
• Trực tiếp: Kiểm soát, đo lường, đánh giá hiệu năng của các quy trình và tài
nguyên trong chuỗi cung ứng.
• Gián tiếp: Tập trung vào mục tiêu chiến lược cạnh tranh và thị phần.

* CUU: Chuỗi cung ứng


ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

2.1 Kiểm soát CUU (Supply Chain Controlling)


Ví dụ:

Giao hàng

• Quy trình đóng gói


• Hiệu xuất lập lịch trình Quy trình chuẩn hoá
• Sự cố Hệ thống phân bổ…
• Tỷ lệ hư hỏng
• Tài nguyên không ổn định Cải thiện để đạt
• … mục tiêu.
* CUU: Chuỗi cung ứng
ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

2.2 So sánh đo lường hiệu năng CUU và kiểm soát CUU

Đo lường hiệu năng CUU Kiểm soát CUU


Mục tiêu Cung cấp thông tin để đánh giá Đặt ra các tiêu chuẩn chung cụ
chuỗi cung ứng. thể và đảm bảo tuân thủ.
Phạm vi Chuỗi cung ứng. Bao gồm các mục tiêu chiến lược.

* CUU: Chuỗi cung ứng


ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

3.1 Giám sát CUU (Supply chain monitoring)


Định nghĩa:
• Là một hệ thống theo dõi CUU và trao đổi thông tin dưới dạng tiêu chuẩn
giữa các bên liên quan.

Mục tiêu:
• Chia sẻ thông tin giữa các bên tham gia.

* CUU: Chuỗi cung ứng


ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

3.1 Kiểm soát CUU (Supply Chain Controlling)


Ví dụ:

Giao hàng

• Kẹt xe
• Đường gồ ghề Thiết lập hệ thống
• Đường dễ xảy ra tai nạn giám sát hỗ trợ.
• Đường dễ bị cướp (Chip)
• …

* CUU: Chuỗi cung ứng


ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

3.2 So sánh đo lường hiệu năng CUU và giám sát CUU

Đo lường hiệu năng CUU Giám sát CUU


Mục tiêu Kết nối mục tiêu cụ thể: đạt hiệu Chia sẻ thông tin và dữ liệu cho
suất, hiệu quả,… toàn bộ chuỗi cung ứng.
Phạm vi Chuỗi cung ứng. Các bên liên quan: Nhà sản xuất,
nhà vận chuyển, khách hàng,…

* CUU: Chuỗi cung ứng


ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

Kiểm soát CUU


Chiến lược

Đo luờng hiệu năng CUU


Chiến thuật

Giám sát CUU


Vận hành

* CUU: Chuỗi cung ứng


ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG CHUỖI CUNG ỨNG
BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
Đo lường hiệu năng CUU Đo lường hiệu năng CUU bên
bên trong DN ngoài DN
Tập trung Tập trung vào chuỗi giá trị hoặcTập trung vào đo lường hiệu năng
CUU Logistic bên trong một công trong toàn bộ CUU.
ty duy nhất. Vd: Lưu thông hiệu quả và hiệu
Vd: Vận hành nguồn cung, lưu suất của sản phẩm/vật liệu, dịch
trữ/ vận chuyển,… vụ, tài chính…
Giới hạn Quy trình và hoạt động nội bộ. Những hoạt động trong toàn bộ
CUU từ NCC đến khách hàng.
Hạn chế Tập trung ngắn hạn, thiếu tính Chịu sự tác động của nhiều phía.
chiến lược, thước đo không nhất
quán,…

* CUU: Chuỗi cung ứng; NCC: Nhà cung cấp


ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG CHUỖI CUNG ỨNG
BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

Ví dụ đo lường hiệu năng CUU bên trong DN:

Hoàn thành: 98% Không phản hồi


Giảm thời gian: 15% Sự cố

Sản xuất Vận chuyển

Ví dụ đo lường hiệu năng CUU bên ngoài DN:

Không đủ vật liệu cung


Đình truệ
ứng
Cung ứng không kịp
Chất bán dẫn Sản xuất

* CUU: Chuỗi cung ứng; DN: Doanh nghiệp


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1. Mô hình tham chiếu chuỗi hoạt động CUU - SCOR (Supply Chain
Operations Referance model)
1.1 Mô hình SCOR
Định nghĩa:
• Mô hình tham chiếu chuỗi hoạt động CUU (SCOR) là công cụ tiêu chuẩn hóa
cho việc mô hình hóa và mô tả hoàn chỉnh các CUU.
• SCOR cung cấp mô tả chi tiết, phân tích và đánh giá CUU cho các luồng vật lý,
thông tin và tài chính.

Mục tiêu:
• Mô tả, phân tích và đánh giá CUU.
* CUU: Chuỗi cung ứng
CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1. Mô hình tham chiếu chuỗi hoạt động CUU - SCOR (Supply Chain
Operations Referance model)
1.1 Mô hình SCOR
1.Plan (Lập kế hoạch): Quy trình SCOR
này bao gồm tất cả các vấn đề liên quan
đến lập kế hoạch từ chiến lược đến lập
kế hoạch sản xuất hoạt động.

2. Nguồn cung ứng (Source): Tất cả các


hoạt động mua sắm được tóm tắt ở đây.

* CUU: Chuỗi cung ứng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1. Mô hình tham chiếu chuỗi hoạt động CUU - SCOR (Supply Chain
Operations Referance model)
1.1 Mô hình SCOR
3. Sản xuất (Make): Quy trình này tập
trung vào sản xuất, bao gồm cả việc
kiểm tra chất lượng hoặc đặt hàng
nguyên liệu, ví dụ với hệ thống Kanban.

4. Phân phối (Deliver): Quy trình SCOR


này rất toàn diện và phức tạp vì nó kết
hợp nhiều chức năng khác nhau như
bán hàng, tài chính và phân phối.

* CUU: Chuỗi cung ứng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1. Mô hình tham chiếu chuỗi hoạt động CUU - SCOR (Supply Chain
Operations Referance model)
1.1 Mô hình SCOR
5. Quy trình trả hàng (Return):
• Quy trình này xem xét tất cả các sản
phẩm được trả lại do lỗi hoặc bị
hỏng.
• Yếu tố này được xem xét hai lần cho
mỗi công ty, vì trả hàng có thể từ
khách hàng hoặc có thể dành cho
nhà cung cấp nếu họ không đáp ứng
tiêu chuẩn yêu cầu.

* CUU: Chuỗi cung ứng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

Ví dụ bưu điện Brazil:

Đối mặt
Hiện đại hoá Logistic
Giảm chi phí vận hành

Bưu điện Brazil: Logistic tư nhân Đào tạo 500


nhân viên
Áp dụng

* CUU: Chuỗi cung ứng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1. Mô hình tham chiếu chuỗi hoạt động CUU - SCOR (Supply Chain
Operations Referance model)
1.2 Phân loại SCOR
• Với việc phân loại quy trình và quy trình SCOR này, việc tiêu chuẩn hoá và tài
liệu hoá giữa các công ty trở nên dễ dàng hơn.
Mục tiêu:
• Cho phép các công ty giao tiếp và hợp tác dễ dàng hơn. Dưới đây là 4 cấp độ
giúp người dùng phân tích và các quy trình cụ thể hoặc toàn bộ CUU.

* CUU: Chuỗi cung ứng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1. Mô hình tham chiếu chuỗi hoạt động CUU - SCOR (Supply Chain
Operations Referance model)
1.2 Phân loại

* CUU: Chuỗi cung ứng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1. Mô hình tham chiếu chuỗi hoạt động CUU - SCOR (Supply Chain
Operations Referance model)
1.2 Phân loại
1.2.1 Cấp cao nhất (Các loại quy trình)
• Xác định phạm vi và nội dung cho mô hình SCOR.
• Cơ sở của các mục tiêu hiệu suất cạnh tranh
được thiết lập.

* CUU: Chuỗi cung ứng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1. Mô hình tham chiếu chuỗi hoạt động CUU - SCOR (Supply Chain
Operations Referance model)
1.2 Phân loại
1.2.2 Cấp độ cấu hình (Danh mục quy trình)
• CUU của một công ty có thể được cơ cấu theo
đơn đặt hàng từ khoảng 24 danh mục quy trình
cốt lõi.
• Các công ty thực hiện chiến lược hoạt động của
mình thông qua cấu hình CUU độc đáo của mình.

* CUU: Chuỗi cung ứng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1. Mô hình tham chiếu chuỗi hoạt động CUU - SCOR (Supply Chain
Operations Referance model)
1.2 Phân loại
1.2.3 Cấp độ phần tử quy trình (Phân tách quy trình)
Cấp độ 3 xác định khả năng cạnh tranh thành công
của công ty trên các thị trường đã chọn và bao
gồm:
• Định nghĩa phần tử quy trình.
• Thông tin đầu vào và đầu ra của phần tử quy
trình.

* CUU: Chuỗi cung ứng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1. Mô hình tham chiếu chuỗi hoạt động CUU - SCOR (Supply Chain
Operations Referance model)
1.2 Phân loại
1.2.3 Cấp độ phần tử quy trình (Phân tách quy trình)
• Các thuộc tính và định nghĩa số liệu hiệu suất xử
lý.
• Định nghĩa các phương pháp thực hành tốt nhất.
* Các công ty tinh chỉnh chiến lược hoạt động của
họ ở cấp độ 3.

* CUU: Chuỗi cung ứng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1. Mô hình tham chiếu chuỗi hoạt động CUU - SCOR (Supply Chain
Operations Referance model)
1.2 Phân loại
1.2.4 Các phần tử của quy trình (Phân tách cấp độ triển khai)
• Các công ty thực hiện các hoạt động quản lý CUU
dành riêng cho tổ chức của họ ở cấp độ này.
• Cấp độ 4 trở xuống xác định các phương pháp cụ
thể để đạt được lợi thế cạnh tranh và thích ứng
với các điều kiện kinh doanh đang thay đổi.

* CUU: Chuỗi cung ứng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

2. Thẻ điểm cân bằng – Balanced socrecard (Brewer and Speh)


• Mô hình là mối liên kết giữa CUU và thẻ điểm cân bằng.
Mục tiêu quản lý CUU:
• Giảm lãng phí.
Quan điểm quy trình kinh

Thẻ điểm cân bằng


• Nén thời gian.
doanh
• Phản ứng linh hoạt.
Quản lý CUU

• Giảm chi phí đơn vị.


Lợi ích KH:
• Cải thiện chất lượng SP/DV
• Cải thiện tính kịp thời Quan điểm KH
• Cải thiện tính linh hoạt
• Gía trị được cải thiện.
* CUU: Chuỗi cung ứng
CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

2. Thẻ điểm cân bằng – Balanced socrecard (Brewer and Speh)


• Mô hình là mối liên kết giữa CUU và thẻ điểm cân bằng.
Lợi ích tài chính:
• Biên lợi nhuận cao hơn.

Thẻ điểm cân bằng


• Dòng tiền được cải thiện. Quan điểm tài chính
• Tăng trưởng doanh thu.
Quản lý CUU

• LN trên tài sản cao hơn.


Cải tiến quản lý CUU:
• Đổi mới quuy trình sản xuất.
Quan điểm đổi mới và học
• Quản lý quan hệ đối tác.
tập
• Luồng thông tin.
• Mối đe doạ/ Sự thay thế.
* CUU: Chuỗi cung ứng; LN: lợi nhuận
CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

2. Thẻ điểm cân bằng – Balanced socrecard (Brewer and Speh)


• Có 4 lĩnh vực quản lý CUU thiết yếu:
 Mục tiêu của quản lý CUU:
Mục tiêu: Làm giảm lãng phí và nâng cao hiệu suất trong CUU. Bao
gồm giảm lãng phí, nén thời gian, đáp ứng linh hoạt và giảm chi phí
đơn vị.
Cách thức: Đòi hỏi tích hợp, chia sẻ và hợp tác giữa các quy trình
trong và ngoài công ty.

* CUU: Chuỗi cung ứng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

2. Thẻ điểm cân bằng – Balanced socrecard (Brewer and Speh)


• Có 4 lĩnh vực quản lý CUU thiết yếu:
 Lợi ích của Khách hàng:
Mục tiêu: Biết các yêu cầu và mong muốn khác nhau của KH.
Cách thức: Truyền đạt cho KH. Tuy nhiên, cần hiểu cách KH nhận biết
được lợi ích này.

* CUU: Chuỗi cung ứng; KH: khách hàng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

2. Thẻ điểm cân bằng – Balanced socrecard (Brewer and Speh)


• Có 4 lĩnh vực quản lý CUU thiết yếu:
 Lợi ích tài chính:
Mục tiêu: Chi phí thấp hơn, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận cao hơn, dòng
tiền được cải thiện, tăng trưởng doanh thu và tỷ suất lợi nhuận trên
tài sản cao hơn.
Cách thức: Đạt được thành công về quản lý CUU và lợi ích của KH.

* CUU: Chuỗi cung ứng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

2. Thẻ điểm cân bằng – Balanced socrecard (Brewer and Speh)


• Có 4 lĩnh vực quản lý CUU thiết yếu:
 Cải tiến quản lý CUU:
Mục tiêu: Tạo sự đổi mới liên tục trong quá trình quản lý CUU.
Cách thức: Tái thiết kế quy trình và sản phẩm, chia sẻ kiến thức giữa
các đối tác trong CUU, liên tục cải tiến luồng thông tin và khám phá
những mối đe dọa hoặc sự thay đổi mới ảnh hưởng đến giá trị giao
hàng cho khách hàng.

* CUU: Chuỗi cung ứng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

3. So sánh SCOR và Thẻ điểm cân bằng – Balanced socrecard


SCOR Thẻ điểm cân bằng
• Nâng cao kiến thức của nhân viên. • Phạm vi rộng của số liệu.
• Tài liệu và số liệu được chuẩn hóa. • Chỉ số thích ứng linh hoạt.
• Đo điểm chuẩn và thực hành tốt nhất • Mô hình thành công tạo ra cơ sở.
với các công ty khác. Tiêu chuẩn hóa dọc theo CUU.
Lợi ích


• Giao tiếp tốt hơn giữa những người • Tăng cường quản lý thông qua kiểm soát tốt
tham gia chuỗi cung ứng. hơn.
• Các biện pháp được xác định dựa trên • Quy trình tạo số liệu.
nhau.
• Quy trình được đo lường được xác định.

* CUU: Chuỗi cung ứng


CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

3. So sánh SCOR và Thẻ điểm cân bằng – Balanced socrecard


SCOR Thẻ điểm cân bằng
• Tính trừu tượng cao. • Không có sự phối hợp dọc theo CUU.
• Không phải tất cả các quy trình đều • Không tối ưu hóa giao diện.
được bao gồm. • Không rõ nguyên nhân và hậu quả.
• Đo lường hiệu suất tổng thể vẫn còn khó • Thiếu đồng bộ hóa các quy trình và số liệu
khăn. quản lý.
Bất lợi

• Các thước đo riêng lẻ sau cấp thứ 3.


• Không linh hoạt khi thay đổi biện pháp.
• Khối lượng công việc cao để áp dụng mô
hình vào thực tiễn.
• Việc hiện thực hóa mô hình liên tục
mang lại sự không chắc chắn.
CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

4. Thước đo hiệu năng bên ngoài DN:


Chi phí:
• Tốc độ xoay tồn kho hàng hoá hoàn thiện.
• Số ngày thu tiền bán hàng.
• Chi phí dịch vụ.
• Chu kỳ từ lấy tiền đến trả tiền (cash-to-cash-cycle time).
• Tổng chi phí giao hàng, chi phí vận chuyển.
• Chi phí hàng hoá.
• Chi phí lưu kho, chi phí xử lý hàng hoá.
• Chi phí hành chính.
• Chi phí dư thừa hoặc thiếu hụt về năng lực
CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

4. Thước đo hiệu năng bên ngoài DN:


Thời gian:
• Giao hàng/nhận hàng đúng hẹn.
• Chu kỳ đặt hàng.
• Biến động trong chu kỳ đặt hàng.
• Thời gian phản hồi hoặc dự đoán.
• Chu kỳ kế hoạch.
CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

4. Thước đo hiệu năng bên ngoài DN:


Chất lượng:
• Sự hài lòng tổng thể của khách hàng.
• Độ chính xác trong xử lý đơn hàng.
• Hoàn thiện đơn hàng hoàn hảo.
• Giao hàng/nhận hàng đúng hẹn.
• Đơn hàng hoàn chỉnh.
• Lựa chọn sản phẩm chính xác.
• Không hỏng hóc.
• Hóa đơn chính xác.
• Độ chính xác trong dự đoán hoặc kế hoạch.
CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

4. Thước đo hiệu năng bên ngoài DN:


Linh hoạt:
• Sản phẩm mới hoặc sản phẩm đã sửa đổi.
• Khả năng giao hàng.
• Khối lượng hoặc tỷ lệ tài nguyên được thay đổi.
CÁC HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

4. Thước đo hiệu năng bên ngoài DN:


Linh hoạt:
• Sản phẩm mới hoặc sản phẩm đã sửa đổi.
• Khả năng giao hàng.
• Khối lượng hoặc tỷ lệ tài nguyên được thay đổi.
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1. Chia sẻ thông tin


Mục tiêu của việc chia sẻ thông tin:
• Giảm bớt sự không chắc chắn, làm cho mỗi thành viên trong CUU đều có
nhiều thông tin về nhau.
Lợi ích:
• Tăng hiệu suất toàn bộ CUU.
• Tối ưu hoá quy trình.
• Giảm lượng hàng tồn kho.
• Nhận biết xu hướng môi trường.
• Tạo ra lợi thế cạnh tranh.
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1. Chia sẻ thông tin


Cách vận hành:
• Đầu tư vào công nghệ.
• Văn hoá “sự sẵn lòng” chia sẻ thông tin.
4 rào cản chia sẻ thông tin:
• Chi phí triển khai và phức tạp.
• Sự không tương thích của hệ thống.
• Chi phí tạo ra bởi các hệ thống không tương thích.
• Sự không sẵn lòng của các cá nhân.
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

1. Chia sẻ thông tin


Ảnh hưởng đến việc đo lường hiệu năng CUU:
• Là cơ sở dữ liệu cho hệ thống đo lường hiệu năng CUU.
• Thúc đẩy sự thành công trong việc đo lường hiệu năng CUU.
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

2. Rút kinh nghiệm và cải tiến


Có 4 khả năng học tập chính:
• Quản lý kiến thức:
Là quá trình xây dựng và chia sẻ kiến thức trong tổ chức thông qua việc
ghi chép, lưu trữ và chia sẻ dưới dạng thông tin.
=> Lưu ý: Đây là khởi đầu của thu thập dữ liệu dưới dạng dữ liệu thô.
• Quản lý thông tin:
Thông tin là dữ liệu đã được tổ chức, phân tích và hiểu bởi máy tính hoặc
con người.
=> Lưu ý: Không phải công nghệ thông tin đều giải quyết hết được khó khăn
trong việc thu thập thông tin và tạo ra tri thức.
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

2. Rút kinh nghiệm và cải tiến


Có 4 khả năng học tập chính:
• Quản lý công nghệ:
Công nghệ không chỉ lưu trữ thông tin mà còn giúp tìm kiếm, cấu trúc,
phân loại và phân tích thông tin.
Tận dụng công nghệ thông tin cũng giúp đối phó với những thách thức
trong quản lý CUU. Đặc biệt là điều phối các quy trình và người tham gia
từ các tổ chức khác nhau.
=> Lưu ý: Quan trọng phải có sự điều phối giữa con người và các quy trình tổ
chức.
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

2. Rút kinh nghiệm và cải tiến


Có 4 khả năng học tập chính:
• Quản lý hoạt động cộng tác:
Sự hợp tác giữa các cá nhân trong CUU là quan trọng để tạo ra tri thức và
thông tin cần thiết cho hiệu suất CUU.
Có nhiều hành vi học tập cho các cá nhân, tổ chức. Bao gồm việc sử dụng
mục tiêu chiến lược của tổ chức, quy trình sáng tạo và việc trích xuất và
chia sẻ tri thức.
=> Lưu ý: Không phải lúc nào các nhân hay nhóm cũng sẵn sàng để học tập
hoặc có một văn hoá ủng hộ việc học tập.
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

2. Rút kinh nghiệm và cải tiến


Ảnh hưởng đến việc đo lường hiệu năng CUU:
• Hệ thống đo lường hiệu suất của CUU đòi hỏi sự hợp tác và sẵn sàng chia sẻ
thông tin từ các bên liên quan.
• Nếu không có việc rút kinh nghiệm thì hệ thống đo lường hiệu năng sẽ gặp
khó khăn trong việc thúc đẩy quy trình cải tiến CUU.
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

3. Các mối quan hệ trong CUU


Các mối quan hệ trong CUU là những hiệp định phức tạp, đa chiều giữa các bên
trong thời gian ngắn, trung hạn và dài hạn.
3.1 Các mối quan hệ trong CUU có 2 chiều:

Cụ thể: Không cụ thể:


• Khối lượng và thời điểm của • Lòng tin.
lưu thông vật liệu và thông • Sự hợp tác.
tin.
• Giao tiếp.
• Cải thiện chất lượng sản
phẩm và tối ưu hóa chi phí.
Đối tác / Liên minh
chiến lược
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

3. Các mối quan hệ trong CUU


3.2 Đối tác / Liên minh chiến lược

Đối tác Liên minh chiến lược


Là một quá trình dài hạn từ sự • Cho phép các công ty mua hàng
hợp tác giữa nhà cung cấp (NCC) và kết hợp sức mạnh cá nhân của
và KH giúp cho KH: họ để làm việc cùng nhau.
• Làm việc với ít NCC hơn. • Cả 2 phải tồn tại lợi ích chung
• Quản lý sự tương tác mật Lòng tin (win-win).
thiết.
• Chia sẻ vị trí vật lý.
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

3. Các mối quan hệ trong CUU


3.3 Minh bạch trong mối quan hệ
Định nghĩa:
• Là sự chia sẻ thông tin về chi phí giữa KH và NCC, bao gồm dữ liệu mà truyền
thống được giữ bí mật bởi mỗi bên.
Mục đích:
• làm cho khả năng khách hàng và nhà cung cấp cùng làm việc để giảm chi phí
và cải thiện các yếu tố khác.
=> Lưu ý: Sự trao đổi thông tin phải đến từ 2 phía KH và NCC.
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

3. Các mối quan hệ trong CUU


3.4 Duy trì và hình thành các mối quan hệ
Có 6 bước để hình và duy trì các mối quan hệ:
• B1: Thực hiện Đánh giá Chiến lược.
• B2: Quyết định hình thành mối quan hệ.
• B3: Đánh giá các lựa chọn.
• B4: Chọn đối tác.
• B5: Thiết lập mô hình hoạt động.
• B6: Thực hiện và cải tiến liên tục.
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

3. Các mối quan hệ trong CUU


3.5 Quyền lực trong các mối quan hệ
• Khi phát triển một hệ thống đo lường hiệu suất CUU, quan trọng phải biết ai
có quyền lực để ảnh hưởng đến người khác trong một mối quan hệ và làm
cách nào vị trí quyền lực này có thể được sử dụng.

Ảnh hưởg của các mối quan hệ trong đo lường hiệu năng CUU:
• Đo lường và đánh giá thông tin và dữ liệu quan trọng.
• Tạo nên cơ sở cho các hệ thống đo lường hiệu suất và đặt ra nhiều thách thức
trong việc quản lý.
• Sự thiếu tin tưởng hoặc tính minh bạch giữa các đối tác có thể làm phức tạp
quá trình phát triển.
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

4. Mức độ phức tạp của CUU:


• Số lượng yếu tố hoặc con hệ thống.
• Mức độ trật tự bên trong cấu trúc các yếu tố hoặc con hệ thống.
• Mức độ tương tác hoặc kết nối giữa các yếu tố, con hệ thống và môi trường.
• Mức độ đa dạng, về các loại yếu tố, con hệ thống và sự tương tác.
• Mức độ dự đoán và không chắc chắn trong hệ thống.
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG
CHUỖI CUNG ỨNG (CUU)

4. Mức độ phức tạp của CUU:


• Sự phức tạp liên quan đến mức độ phức tạp cấu trúc và động học được thể
hiện qua sản phẩm, quy trình và mối quan hệ.
• Tnh phức tạp của một chuỗi cung ứng có thể được xem xét bằng cách xem xét
những yếu tố này:
Tính phức tạp của tổ chức nội bộ.
Tính phức tạp tại giao diện NCC-KH.
Tính phức tạp liên quan đến môi trường động.

You might also like