Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 64

Giải ô chữ

T Ừ N G Q U E N

H I T M E U P

C Ơ N M Ư A B Ă N G I Á

T Ừ A Đ Ế N Z

R U N G Đ Ộ N G
Chương 5
Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh gia
cấp , tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội

Chủ nghĩa xã hội khoa học


Thành viên
01. Phạm Phương Anh
05. Ngô Việt Thu
09. Nguyễn Văn Trình
02. Cao Viết Cường
06. Bùi Đức Huy
10. Trần Mạnh Hoàng
03. Đào Khánh Linh
07. Nguyễn Khắc Việt Anh

11. Hoàng Văn Thế


04. Nguyễn Quốc Khánh

08. Nguyễn Bảo Trung


NỘI DUNG
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội

2. Liên minh giai cấp , tầng lớp trong thời kỳ quá độ


lên chủ nghĩa xã hội

3, Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp , tầng


lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
1.1 Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội : Dân cư
- Là những
Cơ cấucộng
xã hộiđồng
là người cùng
toàn bộ
gì những
? Các mối
thành quan hệ xã hội
Tôn
do sựphần
tác động
của cơlẫn cấu
nhau của các Nghề
giáo
cộng đồngxãấyhội
tạo?nên. nghiệp

Cơ cấu
xã hội

Dân tộc
Giai cấp
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa
1.1 Kháixã hội
niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội

- Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại
khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan
hệ về sở hữu TLSX, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị
chính trị - xã hội…giữa các giai cấp và tầng lớp đó.
Cơ cấu xã hội – giai cấp là gì ? Khái
niệm cơ cấu xã hội - giai cấp trong
thời kì quá độ xã hội chủ nghĩa ?
Giai cấp công nhân
Các tầng lớp , giai cấp của nó?
Là tổng thể các giai
Giai cấp nông dân
cấp, tầng lớp, các
Cơ cấu xã nhóm xã hội có
hội – giai Tầng lớp trí thức
mối quan hệ hợp
cấp trong tác và gắn bó chặt
thời kì quá chẽ với nhau. Tầng lớp doanh nhân
độ XHCN

Tầng lớp thanh niên , phụ nữ,......


1.1 Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ
cấu xã hội
Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp

Có vị trí quan trọng hàng đầu , chi phối các loại hình xã hội
khác, vì :

Liên quan đến các đảng phái


chính trị và nhà nước; đến
quyền sở hữu tư liệu sản
Vì sao
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội -
giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng
Cơ cấu xã hội – giai cấp là căn
cứ cơ bản để từ đó xây dựng
chính sách phát triển kinh tế,
đến sự biến đổi của các cơ cấu
xuất, quản lý tổ chức lao văn hóa, xã hội của mỗi xã hội
xã hội khác và tác động đến sự
động, vấn đề phân phối thu trong từng giai đoạn lịch sử cụ
biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã
nhập… trong một hệ thống thể.
hội.
sản xuất nhất định.

Không được tuyệt đối hóa xem nhẹ các loại hình xã hội khác
1.2 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời
kì quá độ lên XHCN

Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ
01 cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Cấu xã hội - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất
02 hiện các tầng lớp xã hội mới.

Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan


03 hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ
bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau.
1.2 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên
XHCN

01 Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu
kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

CƠ CẤU KINH TẾ

Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu lãnh thổ

Nông Công Khu Khu


lâm Nghiệp Dịch vực vực KT Toàn Quốc
ngư xây vụ kinh tế có vốn cầu và gia Vùng
nghiệp dựng trong đầu tư khu vực
nước nước
ngoài
1.2 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên
XHCN

01 Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu
kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

- Cơ cấu kinh tế ở thời kì quá độ có những thay


đổi và những sựTại
biếnsao
đổi cơ
nàycấu
tất yếu dẫn đến
giữa
những thay đổi trong cơ cấu xã hội. Ở những
giai cấp lại bị quy
nước bước vào thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội với xuất định bởithấp
phát điểm cơ cấu
cơ cấukinh
kinhtế
tế sẽ có
những sự biến và
đổi quy định
đa dạng nhưcơthế
từ một cấu kinh tế
chủ yếu là nông nghiệp nào ? nghiệp còn ở
và công
trình độ sơ khai chuyển sang hướng tăng tỷ trọng
công nghiệp hay tăng tỷ trọng công nghiệp và
dịch vụ ,giảm tỷ trọng nông nghiệp. Hiển nhiên
cơ cấu XH-GC thay đổi .
- Vậy là khi cơ cấu ngành kinh tế thay đổi thì sẽ
dẫn tới thay đổi của cơ cấu giai cấp
1.2 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên
XHCN

02 Cấu xã hội - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các
tầng lớp xã hội mới..

Tầng lớp doanh nhân Tầng lớp tiểu chủ


Tầng lớp những người giàu và
trung lưu
1.2 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên
XHCN

02 Cấu xã hội - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các
tầng lớp xã hội mới..

Tại sao cơ cấu giữa giai cấp


- Do là cơ cấu kinh tế của thời kỳ thời
trong quá kỳ
độ quá
có nhiều
độ lên sự biến đổi ,đó là cơ cấu XH-GC do cơ cấu
kinh tế quy định và cơ cấuCNXH
kinh tếlạicủa
biếnthời
đổi kỳ quá
phức tạpđộ lên CNXH là một cơ cấu mà tồn tại đan
xen cũ và mới biểu hiện là nhiều thành phần?kinh tế .
và đa dạng

-Lưu ý : Các thành phần các giai tầng xã hội thì có liên hệ với thành phần kinh tế nhưng
không phải tương ứng với mỗi thành phần kinh tế là một giai cấp XH. Tuy nhiên thấy rằng ở
mỗi khu vực mỗi thành phần kinh tế vẫn có một tập đoàn xã hội hay một giai cấp nhất định
tiêu biểu cho nó.
1.2 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời
kì quá độ lên XHCN

Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh,
03 vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự
xích lại gần nhau.

Về MQH về tư liệu sản xuất Về tính chất lao động

Về tiến bộ trong đời sống XH


Về quan hệ phân phối
Mối quan hệ về tư liệu sản xuất

- Xu hướng này được thể hiện thông


qua việc chúng ta trong thời
Tại kỳ
saoquá
xuất hiện xu hướng
độ từng bước hoàn thiệnxích
quanlạihệgần
SXnhau về mối quan
từ thấp tới cao với chủ trương
hệ vềphát
tư liệu sản xuất ?
triển kinh tế nhiều thành phần đa
dạng hóa chế độ sở hữu các thành
phần kinh tế đều đảm bảo tồn tại đan
xen xích lại gần nhau để phát triển
lực lượng sản xuất , làm cho dân giàu
nước mạnh.
Về tính chất lao động

-Xu hướng này được thể hiện các việc


đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
Vì sao tính chất laothuật
động lại
trong quá trình phát triển lực lượng
có xu hướng xích sản lại gần
xuất và công nghiệp hóa trong thời
nhau ? kỳ quá độ
Vậy về tính chất LĐ có xu hướng xích
lại gần nhau , khi công nhân hoá trí thức,
trí thức hoá công nhân. Cái lao động của
anh công nhân giờ tiệm cận hoá đến trí
thức , nên có tính chất xích lại gần nhau
Về quan hệ phân phối

-Nó diễn ra chủ yếu liên quan tới việc


mà chúng ta trong thời kỳ quá độ thực
hiện ngày càng hoàn thiện -Sự
nguyên
xíchtắclại gần nhau trong
phân phối theo kết quả lao động và hiệu
quan hệ phân phối tiêu liệu
quả kinh tế. Thì xu hướng xích lại gần
tiêu dùng xu hướng này
nhau trong quan hệ phân phối này diễn
được
ra chủ yếu liên quan đến việc thực hiệndiễn ra vì sao?
ngày càng hoàn thiện hơn nguyên tắc tắc
phân phối theo kết quả lao động và hiệu
quả kinh tế
Tiến bộ trong đời sống xã hội

-Nó hiện tiếp thông qua cuộc cách mạng xã


hội chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hoá tinh
Sự xích lại gầnthần
nhauvà cúa
xu hướng này tác động trực tiếp tới
sự tiến
bộ trong đời sốngsự xoá
thểbỏ dầntrực
hiện dần mâu thuẫn giữa thành
tiếp ởthịđâu
và ?nông thôn , giữa lao động chân tay
và trí óc .
Sự xích lại gần nhau là tiến bộ trong đời
sống tinh thần dần dần thì không có sự
khác biệt quá lớn mức hưởng thụ tinh thần
giữa đời sống nông thôn và thành thị
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH

Xét dưới góc độ chính trị xã hội


Vấn đề
mang tính
nguyên
tắc, tất yếu
của liên
minh
Xét dưới góc độ kinh tế
Góc độ chính trị

- Giai cấp công nhân” đơn độc “


không liên minh với “ người đồng
minh tự nhiên “ của mình là giai cấp
nông dân.

- Công nhân Pháp không thể tiến lên được bước


nào và cũng không thể đụng tới một sợi tóc của
chế độ tư sản, trước khi đông đảo nhân dân nằm
giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, tức là
nông dân và giai cấp tiểu tư sản nổi dậy chống
Một trong những sai lầm của công xã chế độ tư sản.
Pari (1987) là giai cấp vô sản Pari
không liên minh được với giai cấp
nông dân
Góc độ chính trị
- Nhấn mạnh về tầm quan trọng chiến
lược vấn đề liên minh, Lênin viết : “
Không có sự đồng tình và dân lao động
- Liên
đối với đội minh với tầng
tiền phong củalớp tri thức
mình, tức là
cũng
dối với là cấp
giai mộtvôyêu cầu
sản khách
, thì cáchquan
mạng vô
dối vớithể
sản không sựthực
nghiệp
hiệncách
đượcmạng
“.
“ Trước sự liên minh của các
đại: biểu
- Lênin “ Nếukhoa
không học,
cógiai
liên cấp
minh vôvới nông dân
sản và
thì không thểgiới kỹ thuật,
có chính quyềnkhông có cấp vô sản ,
của giai
khôngmộtthểthế
nghĩlựctớiđen
việctốiduy
nàotrìđứng
chính quyền
đó….. nguyên vững tắc caođược
nhất“ của Chuyên chính vô
sản là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản
và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ được
vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước “.
Góc độ chính trị

“ Chỉ có khối liên công nông do giai cấp công


nhân lãnh đạo mới có thể kiên quyết và triệt để
đánh đổ các thế lực phản cách mạng , giành lấy
và củng cố chính quyền của nhân dân lao động,
hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của cách mạng dân
tộc , dân chủ và tiên lên CNXH. “

- Lực lượng chủ chốt của cách mạng là công


nhân và nông dân…. Nhưng cách mạng
cũng cần có lực lượng tri thức….Công,
nông, trí thức cần phải đoàn kết chặt chẽ
thành một khối.
Góc độ chính trị

Tuyên ngôn của CMVS : Giai cấp vô sản không chỉ giải
phóng bản thân mình mà còn giải phóng tất cả mọi lao động
bị áp bức , bốc lột .
Góc độ chính trị

- Là điều kiện đảm bảo thẳng lợi của CMVS

- Là nguyên tắc cao nhất của Chuyên chính vô


sản

- Là nhu cầu giải phóng của nông dân và tri thức


Góc độ kinh tế

-Yêu cầu khách quan của quá trình CNH – HĐH và


chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sản xuất từ nhu cầu, lợi ích
kinh tế của các giai cấp .
Góc độ kinh tế

Sản phẩm công nghiệp phục vụ Công nghiệp hóa –


Hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn
Góc độ kinh tế

Sản phẩm nghiên cứu khoa học của đội ngũ tri thức
giúp nông dân tăng năng suất lao động
Góc độ kinh tế

Sản phẩm của nông dân có giá trị hơn trên thị trường nhờ công
nghệ thu hoạch và chế biến tiên tiến có khả năng xuất khẩu sang
thị trường quốc tế .
3, Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp , tầng lớp trong
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1 Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ CNXH ở Việt Nam

Đặc
điểm

Sự biến đổi Trong sự biến đổi


vừa đảm bảo của cơ cấu XH-
tính quy luật GC, vị trí , vai trò
phổ biến, vừa của các giai cấp ,
mang tính đặc tầng lớp xã hộ
thù của xã hội ngày càng được
Việt Nam khẳng định
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu , bao cấp
ĐỔI MỚI

Đại hội VI của Đảng tháng 12/1986


CNH-HĐH, HỘI NHẬP KINH TẾ

Phát triển NHANH – HIỆU QUẢ

Đáp ứng nhu cầu TRONG & NGOÀI NƯỚC


ọ c

ng hh
ng s in
hiệ CN
p

Cơ cấu xã hội
– giai cấp đa
CN thông tin
Công nghiệp dạng, xuất
hiện tầng lớp
xã hội mới
Vi
ễn
vụ th
ôn
ị ch g
D
Vị trí, vai trò của các giai cấp tầng
lớp ngày càng được khẳng định
Công nhân là giai cấp lãnh đạo, đại diện chô PTSX mới, giữ
vững vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng đất nước,
lực lượng nồng cốt của liên minh...

Nông dân có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH-HĐH nông


nghiệp nông thôn, lầ cơ sở lực lượng quan trọng trong phát
triển bền vững , giữu vững ổn định chính trị.

Tri thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng
trong sự nghiệp CNH-HĐH và hội nhập, xây dựng kinh tế tri
thức, phát triển nền văn hóa .
Vị trí, vai trò của các giai cấp tầng
lớp ngày càng đc khẳng định

Đội ngũ doanh nhân đang phát triển cả về số lượng lẫn chất
lượng với vai trò không ngừng tăng, là tầng lớp xã hội đặc biệt
được Đảng ta chủ trương xây dựng đội ngũ vững mạnh.

Phụ nữ là lực lượng quan trọng và đông đảo ,thể hiện vai
trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và
trong gia đình.

Thanh niên là trường cột của nước nhà , chủ nhân tương
lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
3.2 Liên minh giai cấp, tầng lớp
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam
3.2.1 Nội dung của liên minh

Kinh tế Chính trị Văn hóa xã hội


3.2.1 Nội dung của liên minh

Nội dung kinh tế liên minh

- Là nội dung cơ bản quyết định nhất, là cơ sở vật chất kỹ thuật của liên minh
trong thời kỳ quá độ.

Múc tiêu : Thõa mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế của các. giai cấp tầng lớp
trong xã hội nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho CNXH.

- Nội dung kinh tế của liên minh thực chất là sự hợp tác giữa công
nhân , nông dân, tri thức và các lực lượng xã hội khác để xây dựng
nền kinh tế mới XHCN hiện nay.
3.2.1 Nội dung liên minh

Thực hiện liên minh trên lĩnh vực kinh tế cần phải

Xác định
đúng tiềm lực Tổ chức các
kinh tế và nhu Xác định cơ hình thức
cầu kinh tế cấu kinh tế giao lưu, hợp
của từng giai hợp lý. tác phát triển
đoạn cấp trong kinh tế.
khối liên minh
và toàn xã hội.
3.2.1 Nội dung của liên minh

Nội dung kinh tế liên minh

Xác định đúng tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế


3.2.1 Nội dung của liên minh

Nội dung kinh tế liên minh

Xác định cơ cấu kinh tế hợp lý


3.2.1 Nội dung của liên minh

Nội dung kinh tế liên minh

Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác kinh tế.
Nội dung chính trị

- Múc tiêu : tạo cơ sở chính trị - xã - Nội dung : Giữ vững lập trường
hội vững chắc cho khối đại đoàn kết chính trị tư tưởng của giai cấp công
dân tộc, tạo sức mạnh vượt qua khó nhân , giữ vững vai trò lãnh đạo của
khăn thử thách và đập tan mọi âm Đảng với khối liên minh, bảo vệ
mưu chống phá để bảo vệ Tổ quốc vững chắc chế độ chính trị , giữ
XHCN  Nhu cầu , lợi ích chính trị vững độc lập dân tộc và định hướng
bản của các giai cấp tầng lớp là độc đi lên XHCN.
lập dân tộc và XHCN.
Nội dung chính trị

Thực hiện liên minh trên lĩnh vực chính trị cần phải :

Thứ nhất: Đảm bảo


sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản trong khối
liên minh.
Nội dung chính trị

Thứ hai: Hoàn thiện phát huy dân chủ XHCN và


quyền làm chủ của nhân dân.
Nội dung chính trị

Thứ ba: Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN


của nhân dân, do nhân dân ,vì nhân dân .
Nội dung chính trị

-Thứ tư: Động viên nhân dân tham gia vào việc
bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN.
Nội dung chính trị

-Thứ năm: Chống mọi biểu hiện tiêu cực và âm mưu


Diễn biến hòa bình.
Nội dung văn hóa – xã
hội

-Mục tiêu : Thõa mãn ngày - Nội dung : Xây dựng nền
càng tốt hơn nhu cầu vật văn hóa và con người Việt
chất và tinh thần của công Nam phát triển toàn diện
nhân, nông dân, tri thức và hướng tới chân thiên mỹ,
toàn xã hội. thấm nhuần tinh thần dân
tộc, nhân văn, dân chủ và
khoa học.
Nội dung văn hóa – xã
hội
Thực hiện liên minh trên lĩnh vực văn hóa – xã hội cần:

- Thứ nhất : Gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa
Nội dung văn hóa – xã
hội

- Thứ hai: Khắc phục khoảng cách phân hóa giàu- nghèo giữa các giai
cấp trong xã hội.
Nội dung văn hóa – xã
hội
- Thứ ba:Thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa , bảo trợ xã hội .
Nội dung văn hóa – xã
hội
- Thứ tư: Nâng cao dân trí.
Nội dung văn hóa – xã
hội
- Thứ năm: Làm tốt công tác dân số , kế hoạch hóa gia đình.
Nội dung văn hóa – xã
hội
- Thứ sáu: Đẩy lùi tệ nan xã hội
3.2.2 Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và
tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam

-Đẩy mạnh CNH-HĐH; giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ,
công bằng xã hội tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp theo hướng
tích cực.
-Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác động tạo sự biến đổi
tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - giai cấp

-Tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng trong khối
liên minh và toàn xã hội.
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh
phát triển khoa học và công nghệ,tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát
huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh

- Đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm tăng
cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
MINI GAME
Cơ cấu xã hội có bao nhiêu thành phần
cơ bản ?

B. 5
o
A. 4

B in g
C. 6 D. 7
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, những “người bạn
đồng minh tự nhiên” của giai cấp công nhân là
ai?

A. Giai cấp nông dân B. Giai cấp tư sản

in go
B
C. Giai cấp tri thức D.Tầng lớp thanh niên, phụ
nữ.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, tính tất yếu kinh tế
của liên minh giai cấp, tầng lớp được quyết định
bởi ?

Bingo
A. Quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

B. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

C. Nhu cầu xây dựng nền tảng vật chất – kỹ thuật cần thiết cho CNXH .

D.
D.Cả
Cảa,b và c
a,b,c
Vì sao giai cấp công nhân phải tiến hành liên minh với giai cấp nông
dân và các tầng lớp nhân dân lao động?

A. Để tạo nên sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng
XHCN.

o
B. Để có thêm sức mạnh vật chất đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng
XHCN.

C. Cả A và B đều đúng. B in g
D. Cả A và B đều sai
Trong khối liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam, giai cấp nào là lực lượng lãnh đạo?

A. Giai cấp nông dân B. Giai cấp công nhân


B.

in go
B
C. Giai cấp tri thức D.Tầng lớp thanh niên, phụ
nữ.
Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng
cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam có mấy phương hướng ?

A. 3 B. 4

in go
B
C. 55 D. 6
Xu hướng phát triển cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong thời
kỳ quá độ mang tính đa dạng và thống nhất chủ yếu do yếu tố nào
quyết định??

Dokinh
A.nền
A. do nềntếkinh
nhiềutế
thành B. Do trình độ phát triển không đồng
phần phần
nhiều thành đều

in go
B
C. Do sự mong muốn của giai cấp
công nhân D. Cả 3 đều đúng
Sau phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai
cấp tư sản ở châu Âu, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra lí do thất
bại chủ yếu là

AAKhông
Khôngcó
cóliên
liênminh
minhtổtổchức
chứccông-nông
công-nông

B. Phong trào tự phát.

in go
B
C. Không có chủ trương, đường lối đúng đắn, kịp thời.

D. Không xác định được vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
Thank you

You might also like