Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

Chương 1:

KHÁI QUÁT VỀ
1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
TS. Nguyễn Hữu Tịnh
2 Mail: tinhnh@tdmu.edu.vn
Phone (Zalo): 0914580919
MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp sinh viên hiểu được những vấn đề
cơ bản của kinh tế học và kinh tế học vĩ mô: Nguồn
gốc, đối tượng nghiên cứu; các nguyên lý của kinh tế
học; những vấn đề của kinh tế vĩ mô; Mục tiêu của
kinh tế vĩ mô và các công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của
chính phủ.
2. Về kỹ năng:
3. Yêu cầu: Có ý thức học tập nghiêm túc; Thảo luận,
học bài và làm bài tập đầy đủ.

2
Nội dung chính:
1. Khái quát kinh tế học và kinh tế vĩ mô
2. Các khái niệm cơ bản
3. Tổng cung - Tổng cầu
4. Vai trò của chính phủ
5. Mục tiêu và các công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô
của chính phủ

3
1. Kinh tế học và kinh tế học vĩ mô
1.1 Khái niệm
Kinh tế học là môn khoa học xã hội,
nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng
hợp lý nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra
những hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa
mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên
trong xã hội

4
1.2. Kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô

VI MÔ VĨ MÔ

Nghiên cứu từng Nghiên cứu tổng


chủ thể của nền thể nền kinh tế
kinh tế
Nghiên cứu cung Nghiên cứu tổng
và cầu của từng thị cung và tổng cầu
trường
Mối quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
- Đều là nội dung quan trọng của kinh tế
học, không thể chia cắt mà bổ sung cho
nhau.
- Kinh tế vi mô là nền tảng tri thức để
nghiên cứu kinh tế vĩ mô.
- Kinh tế vĩ mô tạo hành lang, tạo môi
trường, tạo điều kiện cho kinh tế vi mô
phát triển.

6
2. Các khái niệm cơ bản
2.1. Sản lượng quốc gia - Yield (Y)
Sản lượng quốc gia chính là giá trị hàng hóa và dịch
vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế ở một thời kỳ
nhất định nào đó, thường là 1 năm.
2.2. Lạm phát - Inflation (If)
- Lạm phát là tình trạng mức giá chung trong nền kinh
tế tăng lên trong một thời gian nhất định
- Chỉ số giá tiêu dùng CPI: Rỗ hàng hoá tiêu dùng
- Tỷ lệ lạm phát đo lường tỷ lệ % thay đổi của mức giá
chung của hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế
- Giảm phát (Deflation) là tình trạng mức giá chung
trong nền kinh tế giảm xuống trong một thời gian nhất
7
định
Cách 2:Xác định CPI theo công thức:

Pit
CPIt = Σ Wi0 x
Pi0
với Wi0 là trọng số mặt hàng thứ i
Trọng số một loại hàng hóa dịch vụ là tỷ trọng
tiêu dùng của hàng hóa đó trong tổng mức chi tiêu
dùng cho đời sống hàng ngày của người dân.
Như vậy, CPI được tính bằng phương pháp bình
quân gia quyền theo công thức trên
8
Bảng: Trọng số dùng để tính CPI
Stt Các nhóm hàng hóa và dịch vụ Trọng số (%)
1 Hàng ăn uống và dịch vụ ăn uống 42,85
2 Đồ uống và thuốc lá 4,56
3 May mặc, mũ nón, giày dép 7,21
4 Nhà ở, điện nước, chất đốt và VLXD 9,99
5 Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,62
6 Thuốc và dịch vụ y tế 5,42
7 Giao thông, bưu chính viễn thông 9,04
8 Giáo dục 5,41
9 Văn hóa, giải trí và du lịch 3,59
10 Hàng hóa và dịch vụ khác 3,31
Tổng cộng 100
9
10
Sau khi tính được chỉ số giá tiêu dùng CPI theo
phương pháp bình quân gia quyền, tỷ lệ lạm phát
được tính theo công thức:
CPInăm t
Tỷ lệ lạm phát năm t (%) = - 1 x100
CPInăm t - 1
VD: …………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………

11
Ví dụ: Tính tỷ lệ lạm phát năm 2013 của 1 quốc
gia có các loại HHDV tiêu dùng như sau (đvt: ngàn
đồng)
Stt Tên HHDV Trọng Giá kỳ Giá ngày Giá ngày
số gốc (CĐ) 31/12/2012 31/12/2013
(2010)
1 Gạo (kg) 45 5 12 14

2 Thực phẩm (kg) 15 3 10 12

3 Xe máy (chiếc) 5 5.000 15.000 16.000

4 Quần áo (bộ) 20 25 80 100

5 Học phí (tháng) 15 55 120 145

12
2.3. Thất nghiệp (Unemployment - U)
- Thất nghiệp là tình trạng của những người
đang trong độ tuổi lao động, có khả năng làm việc,
đang tìm việc nhưng chưa có việc làm
……………………………………………………………...
- Lực lượng lao động là những người trong độ
tuổi lao động (Nam: 16-62 tuổi; Nữ: 16-60 tuổi); có
khả năng lao động, đang có việc làm hoặc đang tìm
việc làm
…………………………………………………………….
- Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ % số người thất
nghiệp so với lực lượng lao động
……………………………………………….. 13
Lực lượng Có việc làm
Trong lao động
độ tuổi Thất nghiệp
lao
Dân số động Ngoài lực lượng lao động

Ngoài độ tuổi lao động

14
Phân loại thất nghiệp
- Thất nghiệp cơ học (tạm thời): Mới gia nhập,
tái gia nhập LLLĐ, bỏ việc củ tìm việc mới, thời vụ,….
……………………………………………………………...
- Thất nghiệp cơ cấu: Thiếu kỹ năng, khác biệt
địa điểm cư trú, thay đổi ngành nghề,…
Thất nghiệp cơ học + Thất nghiệp cơ cấu =
Thất nghiệp tự nhiên (Un)
- Thất nghiệp chu kỳ: Kinh tế suy thoái, sản
lượng giảm thấp hơn sản lượng tiềm năng, giảm cầu
về lao động
……………………………………………………………..
15
2.4. Sản lượng tiềm năng (Yp – Potential Output)
- Sản tiềm năng là mức sản lượng đạt được khi
tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế bằng với thất nghiệp
tự nhiên.
……………………………………………………………...
- Thất nghiệp tự nhiên bao gồm hai thành phần
là thất nghiệp cơ học và thất nghiệp cơ cấu
…………………………………………………………….
- Thất nghiệp chu kỳ: Kinh tế suy thoái, sản
lượng giảm thấp hơn sản lượng tiềm năng, giảm cầu
về lao động
- Sản lượng nền kinh tế đạt sản lượng tiềm năng
thì nền kinh tế đạt trạng thái toàn dụng 16
2.5. Chu kỳ kinh doanh: Chu kỳ kinh doanh là
sự biến động của sản lượng thực dao động xung
quanh
Y sản lượng tiềm năng
Yp
Chu kỳ kinh doanh

Y
A
YA D
B

Ypo
C

t
t0 t1 t2

17
1.3. Tổng cung - tổng cầu (AS - AD)

1.3.1. Tổng cung (AS: Aggregate Supply): là


lượng hàng hóa và dịch vụ được cung ứng trên
thị trường . Nó thể hiện mối quan hệ giữa mức
giá chung và khối lượng hàng hóa được cung
ứng.

05/25/2024 18
 Tổng cung ngắn hạn (SAS)

SAS
P
Phản ánh
mối quan hệ
giữa tổng
cung và mức
giá trong
điều kiện các
yếu tố đầu
vào chưa Y
thay đổi.

05/25/2024 19
 Tổng cung trong dài hạn
Phản ánh mối quan hệ
giữa tổng cung và mức P LAS

giá trong điều kiện giá


các yếu tố đầu vào thay
đổi cùng tỷ lệ với mức
giá đầu ra của sản
phẩm
- Đường LAS là đường
thẳng đứng tại mức sản
lượng tự nhiên. Yp
Y
- cung dài hạn không
phụ thuộc vào mức giá
trong nền kinh tế.
05/25/2024 20
 Sự di chuyển dọc đường cung
Khi giá thay đổi làm cung thay đổi  di chuyển
dọc đường cung.
 Sự dịch chuyển của đường cung SAS
SAS’
P
Khi các yếu tố
đầu vào thay
đổi (ngoài giá)
thì sẽ dịch
chuyển đường
cung sang trái
hoặc sang
phải. Y
05/25/2024 21
 Những yếu tố tác động đến tổng cung
 Tác động trong ngắn hạn: bao gồm tiền lương,
yếu tố đầu vào sản xuất…
 Tác động trong ngắn hạn và dài hạn: bao gồm
nguồn nhân lực, trình độ công nghệ, nguồn vốn,
các loại tài nguyên …

05/25/2024 22
1.3.2. Tổng cầu (AD: Aggregate Demand)

Tổng cầu là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ


của một nước mà hộ gia đình, doanh nghiệp,
chính phủ và nước ngoài muốn mua tương ứng
với mỗi mức giá.
Tổng cầu phụ thuộc vào : Mức giá; thu nhập, các
chính sách tài chính và tiền tệ.

05/25/2024 23
 Di chuyển dọc đường cầu
Khi có sự thay đổi về giá sẽ làm di chuyển
dọc đường cầu.

A
P2
P1 B
AD

Y2 Y 1 Y

05/25/2024 Th.s Phạm Thị Thanh 24


 Dịch chuyển đường tổng cầu
Những yếu tố ngoài giá hàng hóa và
dịch vụ như thu nhập của dân chúng, DN,
Chính phủ, nước ngoài; Lãi suất; tỷ giá hối
đoái … sẽ làm dịch chuyển đường cầu.
P

AD’
AD

Y
05/25/2024 25
1.3.3. Cân bằng tổng cung - tổng cầu
Điểm cân bằng chung sẽ thay đổi khi có sự dịch
chuyển đường tổng cung hoặc tổng cầu hoặc cả
hai.

P AS

P0
AD

Y0 Y
05/25/2024 26
Thu nhập, Tổng cầu
mức giá
Sản lượng
Chính sách (GDP thực
tiền tệ Tác động qua lại tế)
Chính sách giữa tổng cung và
tài chính tổng cầu
Việc làm và
thất nghiệp
Tổng cung
Sản lượng Giá cả và lạm
tiềm năng phát
Mức giá
Mức chi phí Xuất nhập
khẩu

Tổng cầu và tổng cung quyết định các biến số kinh tế vĩ mô chủ yếu.

05/25/2024 27
4. Vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế
4.1. Ưu điểm của kinh tế thị trường
- Giá cả phù hợp
………………………………………………………………
- Sử dụng tài nguyên hiệu quả
………………………………………………………………
- Tích cực cải tiến, đổi mới, nâng cao chất lượng sản
phẩm
……………………………………………………………..
- Sản phẩm phù hợp với nhu cầu xã hội
………………………………………………………………

28
4.2. Nhược điểm của kinh tế thị trường
- Tạo ra bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
(TS 8 người giàu nhất thế giới = TS 3,6 tỷ người)
- Tự động tạo nên các chu kỳ kinh doanh dẫn đến kinh
tế tăng trưởng chậm
- Tạo ra ngoại tác tiêu cực: Ô nhiễm môi trường, hủy
hoại tài nguyên, hệ sinh thái, sức khoẻ con người
- Thiếu vốn đầu tư cho hàng hóa công (public goods)
- Gây ra tình trạng độc quyền
- Thông tin bất cân xứng
- Không đảm bảo để phát triển kinh tế
- Vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa phát triển kém
29
4.3. Vai trò kinh tế của chính phủ
Vai trò của CP đối với nền kinh tế thể hiện hai
mặt:
- Về mặt thu nhập và chi tiêu: CP là chủ thể.
Thông qua thu thuế và chi tiêu các hàng hóa và dịch
vụ lớn, chính phủ có khả năng tác động mạnh mẽ đến
sản lượng quốc gia.
Năm 2020: Tổng thu NSNN: 1.539.000 tỷ đồng;
Tổng chi NSNN: 1.774.000 tỷ đồng; Năm 2021: Tổng
thu NSNN: 1.512.300 tỷ đồng; Tổng chi NSNN:
1.747.100 tỷ đồng;
- Về mặt điều hành: CP phát huy những ưu
điểm và hạn chế những nhược điểm của kinh tế thị
trường thông qua 3 nhóm biện pháp: Hệ thống luật 30
4.4. Một số biện pháp cụ thể
- Đối với nhóm nhược điểm:
- Độc quyền........................................................,
- Ngoại tác tiêu cực.............................................
- Thông tin bất cân xứng.....................................
- Thiếu hàng hóa công........................................
- Nông thôn phát triển kém:………………………
- Bất bình đẳng trong thu nhập:..........................
- Chu kỳ kinh doanh, kinh tế tăng trưởng chậm:

…………………………………………………………

31
5. Mục tiêu và công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô
5.1. Mục tiêu
-Sản lượng: Kinh tế tăng trưởng bằng sản lượng tiềm
năng
…………………………………………………………
- Mức giá chung tăng vừa phải: Lạm phát vừa phải
………………………………………………………..
- Tỷ lệ thất nghiệp vừa phải: Bằng tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên
…………………………………………………………..
- Cán cân vĩ mô thuận lợi………………………..
……………………………………………………………
32
5.2 Công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô
- Chính sách tài khóa: Chính phủ thay đổi mức chi tiêu
hay thay đổi thuế.
……………………………………………………………...
………………………………………………………………
- Chính sách tiền tệ: Ngân hàng trung ương thực hiện
chính sách quản lý tiền tệ nhằm thay đổi cung tiền (M 1)
bằng 3 công cụ: thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất
tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở,...
………………………………………………………………

33
- Chính sách ngoại thương: Chính phủ tác động vào
hoạt động ngoại thương thông qua chính sách thương
mại như thuế quan các hàng rào thuế quan, hàng rào
phi thuế quan (quota), quản lý thị trường ngoại tệ như
quy định tỷ giá hối đoái.
……………………………………………………………...
………………………………………………………………
- Chính sách thu nhập: Chính phủ thực hiện chính
sách quản lý giá cả và tiền lương trong nền kinh tế.
……………………………………………………………..
……………………………………………………………..

34
HẾT CHƯƠNG 1

35

You might also like