Bai 4 (Phan Tich The Tich)

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 21

Bài 4

PHÂN TÍCH THỂ TÍCH


CÁC KHÁI NIỆM
Dựa trên việc đo lượng thuốc thử tham gia phản ứng với chất
phân tích, người ta chia các nhóm phân tích thể tích như sau:
- Phương pháp thể tích: Dựa vào thể tích của thuốc thử và chất
phân tích để hòan thành phản ứng
- Phương pháp trọng lượng: Dựa vào việc cân khối lượng sản
phẩm.
- Phương pháp culong: Dựa vào thời gian/ dòng điện
PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH
• Phương pháp thể tích yêu cầu dung dịch thuốc
thử biết trước chính xác nồng độ được sử dụng
Ví dụ: Xác định Cl-
Chuẩn độ
Cl- + Ag+ AgCl

Dung dịch chuẩn độ:AgNO3


Dung dịch có nồng -Dung dịch chuẩn
độ chưa biết -Nồng độ chưa biết
Khái niệm

- Quá trình thêm dần thể tích


dung dịch chất chuẩn vào
trong dung dịch phân tích,
từ thể tích dung dịch chuẩn
có thể xác định nồng độ
hoặc khối lượng chất phân tích
-Buret dùng để xác định thể tích của
Dung dịch chuẩn cần để chuẩn độ
KHÁI NIỆM
• Quá trình chuẩn độ: Quá trình thêm dần thuốc thử vào trong dung
dịch cần chuẩn độ
• Dung dịch chuẩn: Là dung dịch đã biết trước nồng độ chính xác.
• Về nguyên tắc người ta sử dụng định luật đương lượng để tính
nồng độ hoặc khối lượng của chất cần xác định:
Ví dụ phản ứng chuẩn độ:
A+B SP
CAVA= CBVB
CA= (CBVB): VA
KHÁI NIỆM
ĐIỂM TƯƠNG ĐƯƠNG
Trong quá trình chuẩn độ, thời điểm khi chất
chuẩn độ tác dụng vừa đủ với chất cần xác định
ta goi là điểm tương đương.
Ví dụ: Phản ứng chuẩn độ HCl bằng NaOH
NaOH + HCl NaCl +H2O
Điểm tương đương có pH=7
Hoặc cụ thể hơn là: 50ml NaOH 0,1M chuẩn độ
hoàn toàn 0,005 mol HCl
KHÁI NIỆM
• Điểm kết thúc chuẩn độ: Thời điểm chất chỉ thị phát ra tín hiệu
và ta dùng chuẩn độ gọi là điểm kết thúc chuẩn độ.
• Sự sai khác giữa điểm kết thúc chuẩn độ với điểm tương đương
là nguyên nhân gây sai số: sai số chuẩn độ.
• Sai số chuẩn độ do 2 nguyên nhân: chỉ thị, kỹ thuật chuẩn độ
• Chất chỉ thị: là chất phát ra tín hiệu tại điểm tương đương hoặc
gần điểm tương đương giúp ta dừng chuẩn độ
Điểm kết thúc

Màu biến đổi


KHÁI NIỆM
Phân loại các phương pháp PTTT:
• Phương pháp trung hòa
• Phương pháp oxy hóa khử
• Phương pháp kết tủa
• Phương pháp tạo phức
Cũng có thể chia làm 2 nhóm:
Nhóm các phản ứng kết hợp ion
Nhóm các phản ứng trao đổi electron
KHÁI NIỆM

Yêu cầu của 1 phản ứng dùng trong phân tích thể tích:
1. Tốc độ phản ứng đủ lớn
2. Phản ứng chuẩn độ xảy ra đúng hệ số tỉ lượng
3. Phải chọn được chất chỉ thị
KHÁI NiỆM: Các kỹ thuật định
lượng 0

10

20

Chuẩn độ trực tiếp HCl


30

HCl+ NaOH NaCl+H2O


40

SHCl =SNaOH 50

NaOH
AgNO3 + Cl- AgCl +NO3 – 0
Chuẩn độ
AgNO3 dư + KSCN AgSCN + KNO3 10
ngược

• SCl= SAgNO3 – S KSCN


20
KSCN
30

Xác định Cl-, cho AgNO3 dư 40

50

Chuẩn độ AgNO3 dư Chỉ thị Fe3+


CHUẨN ĐỘ THẾ 0

10

S K2Cr2O7 = SI2 =S Na2S2O3 20

Na2S2O3
30

40

50

KI

Hồ tinh bột
I2 tạo thành
K2Cr2O7 +H+
DUNG DỊCH CHUẨN
Để pha dung dịch chuẩn cần có chất gốc. Chât gốc phải có các
yêu cầu sau:
1. Tinh khiết ( tạp chất cho phép không vượt quá 0,01-0,02%)
2. Dễ tinh chế
3. Dễ bảo quản, không bị hư hỏng trong quá trình bảo quản
4. Có thành phần ứng với công thức xác định
5. Đương lượng gam càng lớn cang tốt
Ví dụ: H2C2O4.2H2O, AgNO3, Na2B4O7.2H2O
MỘT SỐ LƯU Ý KHI PHA
DUNG DỊCH CHUẨN

1. Phải có chất chuẩn gốc thích hợp


2. Không lấy lượng chất gốc ít quá
3. Thể tích chuẩn độ không quá bé
4. Cố gắng chuẩn hóa bằng chất gốc
5. Mỗi phép chuẩn độ nên lập lại ít nhất 3 lần
TÍNH TÓAN KẾT QUẢ TRONG PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
• Nguyên tắc dựa vào định luật đương lượng:
A+B SP
1. Nếu tính theo nồng độ: CAVA=CBVB
CB = (CAVA):VB
2. Nếu tính theo khối lương:
mA mB
mB= (CAVA)ĐBx10-3 
3. Nếu tính theo %: ĐA ĐB
%B= (CAVA)ĐBx10-3x100/a
Trường hợp có pha loãng mẫu:
%B= (CAVA)ĐBx10-3x100x V/av
BÀI TẬP ÁP DỤNG

1. Để xác định axit axetic có trong dấm ăn người ta lấy


10g mẫu, hòa tan trong bình định mức 250ml. Sau đó
lấy 25ml chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1N thì phải
dùng hết 10,0 ml. Tính % axit axetic có trong dấm.
Giả sử rằng chỉ có axit axetic duy nhất trong dấm
2. Để xác định hàm lượng sắt trong một loại quặng sắt,
người ta cân 1,000g mẫu hòa tan trong axit, khử Fe3+
thành Fe2+, sau đó chuẩn độ bằng K2Cr2O7 có độ chuẩn
là 0,00049 thì hết 50ml. Tính % Fe trong mẫu.
3. Để xác định hàm lượng NaCl trong một mẫu NaOH kỹ thuật,
người ta cân 1,00 gam mẫu, hòa tan trong bình định mức
100ml. Sau đó lấy chính xác 25ml dung dịch , axit hóa và thêm
25ml AgNO3 0,02N rồi chuẩn độ lượng dư AgNO3 bằng dung
dịch NH4SCN 0,05M thì hết 8,0ml. Tính % Cl trong mẫu.
4. Để định lượng Canxi trong một mẫu người ta lấy chính xác
100ml dung dịch và làm kết tủa dưới dạng oxalat. Sau khi lọc
kêt tủa, rồi hòa tan kết tủa bằng axit. Người ta chuẩn độ bằng
dung dịch KMnO4 0,05M thì hết 20,0ml. Tính độ chuẩn của Ca
trong dung dịch
5. Tính % muối borat natri (Na2B4O7.10H2O) có trong mẫu biết rằng
khi định lượng 0,2298 g mẫu thì dùng hết 10,6 ml HCl 0,106N.
6. Pha dung dịch borat natri có nồng độ gần đúng là 0,1 N bằng
các cân chính xác 18,8932 gmuối hòa tan trong 1 lít nước. Sau đó
dùng dung dịch này để định lượng dung dịch HCl và thấy rằng
24,9ml dung dịch trên cần tiêu thụ 25,2ml HCl. Tính nồng độ HCl
7. Tính lượng H2SO4 nguyên chất có trong 1 lít dung dịch biết rằng
dung dịch đem định lượng là 25ml, tiêu thụ hết 21,7ml NaOH
0,1021N
8. Cân chính xác 0,75 gam đá vôi cho tác dụng
với 100ml dung dịch HCl 0,1N,định lượng
axit thừa thì hết 20ml NaOH 0,1045 N. Tính
% CaO có trong đá vôi.
1. Xác định nồng độ CM của dung dịch NaOH 16%. (d=1,18). Tính số gam
H3PO4 có trong 1 lít dung dịch 98,48% (d=1,85). (2 điểm)
2. Trình bày phản ứng đặc trưng và điều kiện cần thiết của ion: Cr 3+, NH4+. ( 2
điểm)
3. Để xác định axit axetic có trong dấm ăn người ta lấy 10.5 g mẫu, hòa tan
trong bình định mức 250ml. Sau đó lấy 25ml chuẩn độ bằng dung dịch NaOH
0,1067N thì phải dùng hết 11,8 ml. Giả sử rằng chỉ có axit axetic duy nhất
trong dấm
a. Viết các phương trình chuẩn độ (0.5 điểm)
b. Cho biết kỹ thuật phân tích trong phép chuẩn độ trên là gì?(0.5 điểm)
c. Viết phương trình đương lượng và công thức tính của bài toán. (2 điểm)
d. Tính % axit axetic có trong dấm. ( 1 điểm)
e. Tại điểm tương đương trong dung dịch có những cấu tử nào? Điểm tương
đương là gì? Dự đoán pH tại điểm tương đương là axit hay bazo. ( 2 điểm)

You might also like