Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

Bài 3 Hệ phương trình tuyến tính

1)Các khái niệm


* Hệ phương trình tuyến tính (pttt):Một
hệ pttt gồm m phương trình và n ẩn số là
hệ có dạng sau đây:

ìï a x + a x + ... + a x = b
ïï 11 1 12 2 1n n 1
ïï a x + a x + ... + a x = b
ïí 21 1 22 2 2n n 2
ïï ...............................................
ïï
ïïî a m 1x 1 + a m 2x 2 + ... + a mn x n = bm
1
æa a ... a ö
ç 1n ÷
÷
ç 11 12
÷
*Ma trận A= ç
ça a ... a ÷
ç 21 22 2n ÷÷
ç
ç ÷
÷
ç...................... ÷
ç ÷
÷
ç
ça a ... a ÷
è m1 m2 mn ø÷
Được gọi là ma trận hệ số của hệ.
æx ö
ç 1 ÷
÷
ç
ç ÷
çx ÷
ç 2 ÷
÷
Côt X=çç... ÷
ç ÷được gọi
÷
÷ æ ö
là cột các ẩn số
ç
çx ÷ ÷
÷ çb1 ÷
ç
è nø ç ÷
ç ÷
çb ÷
÷
ç 2 ÷
Cột B= ç
ç
ç...
÷
÷
÷ được gọi là cột hệ số tự
ç ÷
÷
ç ÷
do çb
è mø ÷ 2
*Ma trận
éa a ...a :b ù
ê 11 12 1n 1 ú
êa a ...a :b ú
AB = êê 21 22 2n 2 ú ú
ê ... ... ... ... :... ú
êa a ...a :b ú
êë m 1 m 2 mn m ú û
được gọi là ma trận hệ số mở rộng của hệ

3
Với các ma trận ở trên, bằng cách dùng
phép nhân ma trận ta viết hệ về dạng:

A´ X = B

æa a ... a ö æx ö æb ö
çç 11 12 1n ÷
÷ çç 1 ÷ ÷ çç 1 ÷ ÷
çça a ... a ÷ ÷ ççx ÷ ÷ ççb ÷ ÷
çç 21 22 2n ÷÷ çç 2 ÷ ÷ çç 2 ÷ ÷
çç...................... ÷÷´ çç... ÷ ÷ = çç... ÷÷
çç ÷
÷ çç ÷ ÷ çç ÷ ÷
÷
÷ ÷
÷ ÷
÷
çèa m 1 a m 2 ... a mn ø÷ çèx n ø
÷ çèbm ø
÷
4
VD Cho hệ

2 x1  3x2  4 x3  5

 x1  6 x2  7 x3  4

2 3 4 
A 
 1 6 7 
2 3 4 : 5 
AB   
 1 6 7 : 4 
5
*Nghiệm của hệ phương trình:
 Bộ số (c1, c2 , ..., cn ) sao cho khi thay
x1  c1 ; x2  c2 ;....xn  cn

 vào hệ ta có mọi phương trình trong hệ đề có


2 vế bằngnhau.
x  y 1
VD 
x  y  3

 có ngo là bộ (2,-1) 6
Định lý Kronecker- Cappelli
Cho hệ phương trình tuyến tính gồm m pt
và n ẩn số với ma trận hệ số là A và ma
trận hệ số mở rông AB
Khi đó:
+Nếu
r ( A)  r ( A ) B

 thì hệ vô nghiệm

7
+Nếu r ( A)  r ( AB )  n
(số ẩn )
 thì hệ có nghiệm duy nhất

+Nếu thì hệ r ( A)  r ( A )  r  n
B
vô số nghiệm

8
 Cho hệ
ìï x + 2x + x = 3
ïï 1 2 3
ïí 2x - 3x - 6x = - 1
ïï 1 2 3

ïï 3x 1 - x 2 - mx 3 = 4
î
 Tìm m để hệ :+ vô nghiệm,
 +có nghiệm duy nhất
 +vô số nghiệm
9
Giải
1 2 1 : 3 
AB   2 3 6 : 1
 3 1 m : 4 
1 2 1 : 3
 0 7 8 : 7 
0 7 m  3 : 5 
1 2 1 : 3
 0 7 6 : 7 
0 0 m  5 : 2 

10
Hệ vô nghiệm khi và chỉ khi
r ( A)  r ( AB )   m  5  0
 m5
Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi
r ( A)  r ( AB )  3   m  5 
 m5
Hệ có vô số nghiệm khi và chỉ khi
r ( A)  r ( AB )  r  3
Ta thấy không có m để hệ vô số nghiệm
11
 Cho hệ
ìï - x + 3x + x = 3
ïï 1 2 3
ïí - 3x + 8x - 4x = - 1
ïï 1 2 3

ïï 2x 1 - 5x 2 - mx 3 = 4
î
 Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất, vô số
nghiệm,vô nghiệm
SV tự giải
12
2)Giải hệ Crammer
ĐN hệ crammer
Hệ Crammer là hệ có số phương trình
bằng số ẩn số và định thức của ma trận hệ
số phải khác không.
Hệ crammer có nghiệm duy nhất, để tìm
nghiệm duy nhất này ta có thể sử dụng 3
cách sau:
Cách 1 Dùng ma trận nghịch đảo
Viết hệ về dạng ma trận AX=B, giải như
phương trình ma trận bài trước 13
Cách 2 Dùng công thức Crammer
 A1
 x1 
  A trong đó Ai là ma trận
 A2

 x2 
 A
  có từ A bằng cách thay
.............
 An
 xn 
 
 A cột i của A bằng cột hệ

 số tự do B.
 14
Cách 3 Dùng phương pháp Gause

15
3)Phương pháp Gause giải hệ phương
trình tuyến tính
Bước 1: Lập ma trận hệ số mở rông A B

Bước 2: Dùng phép biến đổi trên dòng


đưa AB về ma trận bậc thang.
Bước 3:Từ ma trận bậc thang có từ bước
2 ta có đượcr ( A); r ( AB ) .Từ đó ta kết luận
nghiệm của hệ như sau:
Nếu r ( A)  r ( A ) thì hệ vô nghiệm
B

16
Nếu r ( A)  r ( AB )  n (số ẩn )
thì hệ có nghiệm duy nhất.Để tìm nghiệm
duy nhất này, ta giải một hệ tương đương có
ma trận hệ số mở rộng là ma trận bậc thang
vừa có được.
Nếu r ( A)  r ( AB )  r  n thì hệ
vô số nghiệm.Để tìm tất cả các nghiệm của
hệ ta chọn trong ma trận bậc thang có được
từ A một định thức con cấp r khác
không,Khi đó các ẩn trong các cột của định
thức này được chọn làm ẩn chính(có r ẩn
chính),các ẩn còn lại là ẩn tự do(có n-r ẩn tự
do) 17
Các ẩn tự do được đặt bằng các số thực
tùy ý, sau đó tính các ẩn chính theo ẩn tự
do, ta sẽ được tất cả các nghiệm của hệ.

18
Gải hệ

ìï x - 2x + 3x = - 4
ïï 1 2 3
ïí 2x - 3x + 4x = - 1
ïï 1 2 3

ïï 3x 1 - 4x 2 + 7x 3 = 6
î

19
Giải
 1 2 3 : 4  1 2 3 :4 
AB   2 3 4 : 1   0 1 2 : 7 
 3 4 7 : 6   0 2 2 : 18 
 1 2 3 : 4 
  0 1 2 : 7 
 0 0 2 : 4 

  R ( A)  R ( AB )  3
(sốn ẩn)
Nên hệ có nghiệm duy nhất

20
Hệ ban đầu tương đương hệ
ìï x - 2x + 3x = - 4
ïï 1 2 3
ïí x - 2x = 7
ïï 2 3

ïï 2x 3 = 4
î
ìï x = - 4 + 2x - 3x = 12
ïï 1 2 3

Þ ïí x 2 = 7 + 2x 3 = 11
ïï
ïï x 3 = 2
î 21
ìï x - 2x + 3x = - 4
ïï 1 2 3
ïí x - 2x = 7
ïï 2 3

ïï 2x 3 = 4
î
ìï x = - 4 + 2x - 3x
ïï 1 2 3

Þ ïí x 2 = 7 - 2x 3
ïï
ïï x 3 = 2
î 22
ìï x = 12
ïï 1
Þ ïí x 2 = 11
ïï
ïï x 3 = 2
î

23
Gải hệ

ìï - x + 3x + 4x = - 5
ïï 1 2 3
ïí 2x - 5x - x = 2
ïï 1 2 3

ïï x 1 - 2x 2 + 3x 3 = - 3
î

24
Giải
 1 3 4 : 5  1 3 4 : 5 
AB   2 5 1 : 2    0 1 7 : 8 
 1 2 3 : 3  0 1 7 : 8 
 1 3 4 : 5
  0 1 7 : 8
 0 0 0 : 0 

 R ( A)  R ( AB )  2  3
Nên hệ có vô số nghiệm

25
1 3
Ta có  1  0 nên ta chọn x 1, x2
0 1
làm ẩn chính, x3 tự do.
Đặt x3 = a (a   )
 Hệ ban đầu tương đương hệ
ìï - x + 3x + 4x = - 5
ïï 1 2 3
ïí x + 7x = - 8
ïï 2 3

ïï x 3 = a
î
ìï x = - 19 - 17a
ïï 1 26
Gải hệ
ìï x - 5x + 4x = - 5
ï 1 2 3
í
ïï - x 1 + 5x 2 + x 3 = - 5
î

SV tự giải

27
Gải hệ
ìï - x - 2x + 3x + 4x = - 5
ïï 1 2 3 4
ïí 3x + 5x - x + 6x = 4
ïï 1 2 3 4

ïï 2x 1 + 3x 2 + 2x 3 + 10x 4 = - 1
î

SV tự giải

28
Gải ìïhệx + 2x - 3x + 5x = 1
ïï 1 2 3 4
ïï 3x + 5x - x + 2x = - 4
ïí 1 2 3 4

ïï 2x 1 + 3x 2 + 2x 3 - 4x 4 = 3
ïï
ïïî 6x 1 + 10x 2 - 2x 3 + 2x 4 = 0
SV tự giải

29
Giải và biện luận theo m nghiệm của hệ
 x1  2 x2  3 x3  2

2 x1  3 x2  4 x3  7

x
 1  2 x2  ( m 2
 4) x3  m  1

 Giải 1 2 3 : 2 
AB   2 3 4 : 7 
 1 2 m 2  4 : m  1
1 2 3 : 2 
 0 1 2 : 3 
0 0 m 2  1 : m  1
30
TH 1 Nếu m  1  0  m  1
2

Thì (số ẩn)


R ( A)  R ( AB )  3

Nên hệ có nghiệm duy nhất


Hệ ban đầu tương đương hệ
  x1  2 x2  3x3  2  x1 
 
x
 2  2 x3  3   x2 
 2 x 
 ( m  1) x3  m  1  3

31
Nếu m  1  0  m  1
2

Thì với trường hợp m=-1


1 2 3 : 2 

ta có AB  
0

0
1
0
2
0
:
:
3 
0 


Nên R ( A)  R ( A )  2  3 B

Do đó hệ có vô số
1 2
Ta có nên ta chọn x1, x2 làm ẩn
0 1
1 0

chính, x3 tự do
Đặt x3 =a
Hệ
 x1 ban
2 x2 đầu
3 x3 tương
2  xđương
1 
hệ
  x2  2 x3  3 
  x2 
  32
Còn với trường hợp m=1
1 2 3 : 2 

ta cóA 
0

0
1
0
2
0
:
:
3 
2 


Nên R ( A)  2  R ( A )  3B

Do đó hệ có vô nghiệm

33
Giải và biện luận theo m nghiệm của hệ
 x1  5 x2  4 x3  2

2 x1  9 x2  5 x3  6
 x  14 x  mx  5
 1 2 3

 SV TỰ Giải

34
Giải và biện luận theo m nghiệm của hệ
 x1  5 x2  6 x3  2

3 x1  6 x2  5 x3  6
4 x  x  mx  8
 1 2 3

 SV TỰ Giải

35
Giải và biện luận theo m nghiệm của hệ
ìï - 2x - 4x + 3x - 6x = 7
ïï 1 2 3 4
ïí 4x + 5x - x + 7x = - 4
ïï 1 2 3 4

ïï 2x 1 + x 2 + 2x 3 + mx 4 = 3
î
 SV Giải

36
Giải và biện luận theo m nghiệm của hệ
ìï - x + 3x - 4x + 5x = - 2
ïï 1 2 3 4
ïí 2x + 3x - x - 4x = 3
ïï 1 2 3 4

ïï x 1 + 6x 2 + 2x 3 + mx 4 = 1
î
 SV Giải

37
Hệ pttt thuần nhất
Hệ thuần nhất là hệ có dạng sau đây

ìï a x + a x + ... + a x = 0
ïï 11 1 12 2 1n n
ïï a x + a x + ... + a x = 0
ïí 21 1 22 2 2n n
ïï ...............................................
ïï
ïïî a m 1x 1 + a m 2x 2 + ... + a mn x n = 0

Ta có (0,0,0….,0) là nghiệm của hệ ta gọi


nghiệm này gọi nghiệm tầm thường.Còn
nghiệm khác nghiệm này gọi là nghiệm 38
Cho

 x1  2 x2  8 x3  0

3 x1  5 x2  5 x3  0
2 x  3 x  mx  0
 1 2 3

A) Tìm m để hệ chỉ có nghiệm tầm


thường
B)Tìm m để hệ có nghiệm không tầm
thường.
39
Ứng dụng hệ pttt trong kinh tế.
(Mô hình cân bằng thị trường)
Xét thị trường một mặt hang
C ó Lượng cung Qs , lượng cầu Qd phụ
thuộc vào giá(p)

Thị trường đạt trạng thái cân bằng khi


Qs = Q d
Xét thị trường 1 mặt hàng với lượng cung,
cầu được cho như sau
Qs =2p-3 ;Qd = p+6 40
Ứng dụng hệ pttt trong kinh tế.
(Mô hình cân bằng thị trường)
Xét thị trường 2 mặt hang
-Lượng cung, cầu mặt hàng 1 lần lượt là
Qs1 , Qd1 phụ thuộc vào giá mặt hàng 1
(p1) và phụ thuộc vào giá mặt hàng 2 (p 2 )
-Lượng cung, cầu mặt hàng 2 lần lượt là
Qs2 , Qd2 phụ thuộc vào giá mặt hàng 1
(p1) và phụ thuộc vào giá mặt hàng 2 (p 2 )
Thị trường đạt trạng thái cân bằng khi
Qs  Qd
1 1

Qs  Qd Giải hệ ta tìm được p1 ,p2 để
 2 2

41
Xét thị trường 2 mặt hàng với lượng cung,
cầu của 2 mặt hang này được cho như sau
Qs1 = 2p1 –3p2 +3 Qd1 = p1-2p2 +5
Qs2 = 3p1 +4p2 -2 Qd2 = 2p1+3p2 +2

Tìm giá bán p1 , p2 để thị trường đạt cân


bằng.
42
Xét thị trường gồm 3 mặt hàng. Lượng cung, lượng cầu theo giá các mặt hàng
được cho như sau:
Qs  2 p1  p2  3 p3 ; Qd   p1  p2  4 p3  a  1
1 1

Qs  p1  2 p2  2 p3 ; Qd  3 p1  p2  p3  3  2a
2 2

Qs  2 p1  3 p2  p3 ; Qd   p1  p2  p3  2  3a .(Với a là hằng số dương)


3 3

Tìm p1,p2,p3 để thị trường đạt trạng thái cân bằng.

43

You might also like