PLDC Nhóm2.2

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT

NAM
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
TỔ 2.2
1 : Quan hệ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái
1.1 : Quan hệ giữa vợ và chồng
• Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng
• Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng
1.2 : Quan hệ giữa cha mẹ và con cái
• Quan hệ nhân thân giữa cha mẹ và con cái
• Quan hệ tài sản giữa cha mẹ và con cái
2. Thực trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay

HÀ NỘI - 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THẢO LUẬN TỔ 2.2
THÀNH VIÊN MÃ SINH ĐIỂM KÝ TÊN THÀNH VIÊN MÃ SINH ĐIỂM KÝ TÊN
VIÊN ĐÁNH GIÁ VIÊN ĐÁNH GIÁ
TỔ TỔ

1 . TRẦN QUANG 681497 10 7. HẠ ĐẠT HẢI 686386 9


ĐÔNG

8. HOÀNG ĐẠI HẢI 681382 10


2. NGUYỄN MINH 687178 8
ĐỨC
9. NGUYỄN HỒNG 683463 8
HẠNH
3. NGUYỄN MINH 687179 5
ĐỨC
10. NGUYỄN THỊ 687185 8
HẠNH
4. LÊ ĐĂNG GIANG 683771 9

11. PHẠM THỊ HẰNG 687187 8


5. NGUYỄN THỊ 680827 10
PHAN GIANG

12. NGUYỄN THỊ 682928 8


6. PHẠM THỊ THU 687183 8 HẬU

BIÊN BẢN CUỘC HỌP NỘI DUNG CUỘC HỌP
Phân chia công việc :
Tìm thông tin, nội dung :
• Phạm Thị Thu Hà
• Phạm Thị Hằng
Thời gian : 25/11/2023 • Nguyễn Hồng Hạnh
Địa điểm : Tại nhà - Họp online • Nguyễn Minh Đức
Số lượng thành viên có mặt : 12/12 • Nguyễn Minh Đức
Số lượng thành viên vắng mặt : 0 • Nguyễn Thị Hậu
• Nguyễn Thị Hạnh
Làm powerpoint :
• Hoàng Đại Hải
• Nguyễn Thị Phan Giang
• Trần Quang Đông
Thuyết Trình :
• Lê Đăng Giang
• Hạ Đạt Hải
PHẦN 1 :
Quan hệ giữa vợ và chồng, Quan hệ
giữa cha mẹ và con cái

• 1 : Quan hệ giữa vợ và chồng


• Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng
• Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng
Quan hệ nhân thân giữa
vợ và chồng
• Lựa chọn nơi cư trú
• Chung thủy
• Chăm sóc và giúp đỡ lẫn
nhau
• Tôn trọng nhau
Quan hệ tài sản
giữa vợ và chồng
• Trách nhiệm liên đới đối với giao dịch
dân sự do một trong hai người thực hiện
• Đại diện cho nhau giữa vợ và chồng
• Thừa kế tài sản giữa vợ và chồng
• Chiên hữu, sử dụng, định đoạt tài sản
riêng
Quan hệ giữa cha
mẹ và con cái
1.2 : Quan hệ giữa cha mẹ và con cái
• Quan hệ nhân thân giữa cha mẹ và
con cái
• Quan hệ tài sản giữa cha mẹ và con
cái
Quan hệ nhân thân giữa
cha mẹ và con cái
• Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha
mẹ và con
+ Thương yêu, ton trọng ý kiến của con, chăm
lo học tập và giáo dục để con phát triển lành
mạnh.

+ Không phân biệt đối xử giữa các con, ngược


đãi, hành hạ, xúc phạm con; không được xúi
giục con làm những điều trái pháp luật và đạo
đức xã hội
- Quyền và nghĩa vụ nhân thân của con đối với
cha mẹ:

+ Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, được học


tập và giáo dục và phát triển lành mạnh

+ Yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với


cha mẹ

+ Không được ngược đãi, hành hạ, xúc phạm


cha mẹ
Quan hệ tài sản giữa
cha mẹ và con cái
- Quyền và nghĩa vụ tài sản của cha mẹ với con:

+ Chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con đã mất năng lực
hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để
tự nuôi mình

+ Quản lí và định đoạt tài sản của con dưới 15 tuổi, mất năng lực
hành vi dân sự. Tài sản riêng của con được giao lại cho con khi con
đủ 15 tuổi hoặc đã khôi phục năng lực hành vi sân sự đầy đủ

+ thừa kế tài sản của con: cha mẹ là người thừa kế thuộc hàng thừa
kế thứ nhất và khồn phụ thuộc nội dung của di chúc
PHẦN 2 :

THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH


Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Thực trạng bạo lực :
Bạo lực gia đình đã và đang là vấn đề
mang tính toàn cầu, để lại nhiều hậu quả
nghiêm trọng cho con người, nhất là đối
với phụ nữ và trẻ em, làm hạn chế sự tham
gia của họ vào đời sống cộng đồng, không
chỉ gây hậu quả về thể chất, tâm lý cho các
thành viên trong gia đình mà còn vi phạm
nghiêm trọng các quyền con người.
Bạo lực giữa người
chồng đối với vợ
là dạng bạo lực phổ biến nhất trong gia đình. Hành vi người
chồng gây ra chủ yếu và lớn nhất là bạo lực về thể chất, đây
là dạng dễ nhận thấy và bị lên án mạnh mẽ nhất.

Không phải tất cả hành vi bạo lực của người chồng đều là bạo lực về
thể chất họ dùng tới nhiều cách khác để gây ra những tổn thương về
tâm lý cho người vợ
Bạo lực giữa người
vợ đối với chồng
Hiện tượng người vợ sử dụng bạo lực đối với chồng cũng không phải
là hiếm. Không chỉ dừng lại ở những lời lẽ chửi bới, những cách ứng
xử thô bạo mà họ còn trực tiếp gây ra những tổn thương về thể chất
hoặc tính mạng của người chồng
Bạo lực giữa cha mẹ
với con cái
Với tâm lý, truyền thống, thói quen của người Việt, thì vấn đề bạo lực giữa
cha mẹ với con cái được xã hội chấp nhận và khá phổ biến. Có thể dễ dàng
nhận thấy đó là những hành động “dạy bảo” con cái và giáo dục thì cần phải
nghiêm khắc. Rất nhiều ông bố bà mẹ coi việc đánh đập, chửi mắng con cái
khi chúng mắc lỗi là cần thiết để chúng nhận ra sai lầm và sửa chữa; hay coi
việc mạt sát, trách móc là động lực để chúng phấn đấu. Trên thực tế chúng ta
đều có thể nhận thấy, cách làm này phần nào phù hợp với tâm lý của người
Việt và đạt được những kết quả nhất định.
Bạo lực giữa con
cái với cha mẹ
Bạo lực gia đình xuất phát từ người con đối
với cha mẹ mình cũng đang ngày càng gia
tăng. Một số trường hợp người trẻ tuổi gây ra
những tổn thương về cả vật chất, tinh thần
cho cha mẹ do sự thiếu kiềm chế, do đua đòi
hư hỏng hoặc một vài lý do khác
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN
CHẶN BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Căn cứ tại khoản 1 Điều 22 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 có
quy định về biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ
trợ người bị bạo lực gia đình như sau:
1. Biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ trợ người
bị bạo lực gia đình bao gồm:
a) Buộc chấm dứt hành vi bạo lực gia đình;
b) Yêu cầu người có hành vi bạo lực gia đình đến trụ sở Công an xã nơi
xảy ra hành vi bạo lực gia đình;
c) Cấm tiếp xúc;
d) Bố trí nơi tạm lánh và hỗ trợ nhu cầu thiết yếu;
đ) Chăm sóc, điều trị người bị bạo lực gia đình;
e) Trợ giúp pháp lý và tư vấn tâm lý, kỹ năng để ứng phó với hành vi bạo
lực gia đình;
g) Giáo dục, hỗ trợ chuyển đổi hành vi bạo lực gia đình;
h) Góp ý, phê bình người có hành vi bạo lực gia đình trong cộng đồng dân
cư;
i) Thực hiện công việc phục vụ cộng đồng;
k) Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính theo
quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; các biện pháp ngăn
chặn, bảo vệ người bị hại theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự
đối với người có hành vi bạo lực gia đình.
Cảm ơn cô giáo và các
bạn đã lắng nghe

You might also like