Giới Thiệu Môn Học Và Cách Thức Đánh Giá Điểm Môn Học

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG


(SP1007)
HỌC KỲ 231

Giảng viên: ThS. Lê Mộng Thơ


Email: letho@hcmut.edu.vn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
TÀI LIỆU MÔN HỌC
Giáo trình
- Giáo trình: Bộ Giáo dục – Đào tạo (2018), Giáo trình Pháp luật Đại cương,
Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.
- Đường link giáo trình: https://hoc247.net/tu-lieu/giao-trinh-phap-luat-dai-
cuong-gs-ts-mai-hong-quy-doc5245.html
Tài liệu tham khảo
- Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân sự năm 2015, Bộ luật Tố tụng Dân sự năm
2015, Bộ luật Hình sự năm 2015, Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015, Bộ luật
Lao động năm 2019, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018,…
- Các văn bản pháp luật có liên quan khác trong mỗi bài học.
GIỚI THIỆU CHUNG MÔN HỌC
Mã môn học: SP1007
Số tín chỉ: 2 Phân bố tín chỉ: LT 1.6 tín chỉ và BTL 0.4 tín chỉ
Tỉ lệ đánh giá:
- Điểm quá trình (chuyên cần và bài tập tại lớp): 20%
- BTL (nhóm sinh viên): 30%
(Lưu ý: SV bị cấm thi nếu có bất kỳ điểm thành phần nào của
môn học bằng 0)
- Thi kết thúc học phần (trắc nghiệm): 50%
Số giờ sinh viên tự học: 66 giờ
CÁCH THỨC
ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ ĐIỂM QUÁ TRÌNH 20%
ĐIỂM 20% (thang điểm 10) = ĐIỂM DANH + ĐIỂM BT NHỎ +
ĐIỂM PHÁT BIỂU+ 0.25 (NẾU NHÓM TRƯỞNG)
Điểm danh:
+ Sinh viên ngồi theo nhóm tối đa 5 sinh viên/nhóm; nhóm do giảng
viên sắp xếp;
+ Sinh viên tham gia đầy đủ tất cả các buổi học: 5 điểm
+ Buổi đầu tiên, vẫn điểm danh;
+ Sinh viên vắng mặt: trừ (-) 1 điểm/1 buổi;
+ Sinh viên học bù cho buổi học đã vắng mặt với lớp khác: xóa điểm
trừ buổi vắng (thông báo với giảng viên và nhóm trưởng khi tham gia
học bù)
+ Sinh viên đi trễ 30 phút: trừ (-) 0.5 điểm/1 buổi;
ĐÁNH GIÁ ĐIỂM QUÁ TRÌNH 20%

- Bài tập nhỏ tại lớp: 3 điểm


+ Bài tập nhỏ làm theo nhóm tại lớp
+ Trong mỗi bài, ghi rõ: Lớp ....Các thành viên có mặt
trong buổi học. (Nếu không ghi xem như nhóm 0 điểm)
ĐÁNH GIÁ ĐIỂM QUÁ TRÌNH 20%

- Điểm cộng và trừ tại lớp:


* Xung phong phát biểu và trả lời : + 0,2 điểm /01 lần
* Giảng viên gọi tên và trả lời Đúng: +0.2 điểm/lần, Sai:-0.2 điểm/ lần
* Gây ồn ào, mất trật tự trong lớp, giảng viên nhắc nhở lần 1, lần 2 trở
lên (trừ 0.2/lần): đối với cả nhóm.
* Sử dụng Laptop hoặc điện thoại trong giờ học không phục vụ việc học
trừ 0.2/ lần: đối với cả nhóm.
- Nhóm trưởng: được cộng 0,25 điểm vào Điểm quá trình 20% (tích cực quản
lý nhóm)
ĐÁNH GIÁ ĐIỂM BÀI TẬP LỚN 30%
TỔNG ĐIỂM 30% (thang điểm 10)= Điểm GV chấm* tỉ lệ % hoàn
thành nhiệm vụ được giao + (Điểm 20%-10)/3 (nếu điểm 20% >10) +
0.25 (nếu nhóm trưởng)
+ Thực hiện theo nhóm sinh viên (tối đa 5 sinh viên/nhóm; nhóm do giảng
viên sắp xếp),
+ Thực hiện nghiên cứu và trình bày tiểu luận đối với các chủ đề được
giảng viên giao,
+ Tham gia đầy đủ các buổi hướng dẫn và tích cực, chủ động thực hiện
BTL dưới sự hướng dẫn của giảng viên,
+ Điểm đánh giá dựa trên sản phẩm của cả nhóm, thang điểm 10
ĐIỂM THI 50%
- Điểm thi:
+ Thi trắc nghiệm 50 phút, thang điểm 10.
+ Thi trực tiếp, không được sử dụng tài liệu.
- Một số lưu ý khác về câu hỏi QUIZ:
+ Mỗi bài phải đạt từ 5 điểm trở lên
+ Thực hiện trong thời gian quy định
+ Không tính vào điểm trung bình môn
1. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Các sinh viên sẽ được:
+ Hướng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật trong quá trình học tập.
+ Giải đáp thắc mắc qua BK Elearning, email.
+ Sinh viên có khả năng tự học, chủ trong trong những giải quyết
những vấn đề thực tiễn.
- Tất cả sinh viên phải:
+ Tham gia ít nhất 80% số giờ hoạt động trên lớp.
+ Đọc tài liệu và chuẩn bị đầy đủ các chủ đề được quy định trong Đề
cương môn học, đọc tài liệu tham khảo và nghiên cứu trước bài giảng
về nội dung sẽ học trong tuần.
+ Sinh viên phải xem tất cả các video hướng dẫn học tập trong các
tuần học và làm những bài quiz đạt từ 5 điểm trở lên.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Nội dung tại lớp
+ Lý thuyết: sinh viên tập trung nghe giảng viên truyền tải kiến thức
lý luận về nhà nước, pháp luật, các ngành luật cụ thể
+ Tình huống thực tiễn: sinh viên chủ động vận dụng lý luận vào thực
tế của bản thân và gia đình; giải quyết được những vấn đề thực tiễn
cơ bản trong cuộc sống.
+ Tập trung vào những bài tập tình huống giảng viên đưa ra, nêu lên
phương án giải quyết.
+ Tích cực thảo luận nhóm tại lớp để giải quyết những bài tập chung.
+ Hoàn thành chủ đề BTL được đưa ra
2. MỤC TIÊU MÔN HỌC
MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Trang bị kiến thức đầy đủ về Nhà nước và pháp luật theo quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin, nắm vững quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước được thể hiện trong những quy định của pháp luật.
- Có kỹ năng vận dụng giải quyết các tình huống pháp lý cơ bản trong đời sống
để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội;
- Tuân thủ nguyên tắc “Sống và làm việc theo quy định của pháp luật”.
- Có khả năng cập nhật kiến thức mang tính thời sự trong lĩnh vực pháp lý; nâng
cao ý thức pháp luật, ý thức công dân của sinh viên trong các hoạt động ở
Trường và ngoài xã hội.
3. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
L.0.1 Về kiến thức
L.0.1.1. Hiểu, trình bày được những khái niệm cơ bản về Nhà nước, pháp luật và lý luận
về một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
L.0.1.2. Nhận xét, đánh giá được mức độ tác động phù hợp của pháp luật đối với các hiện
tượng pháp lý liên quan đến xã hội nói chung, ngành học nói riêng.
L.0.2 Về kỹ năng
L.0.2.1. Rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu, làm việc độc lập, làm việc nhóm, cập nhật nâng
cao kiến thức khoa học pháp lý của sinh viên.
L.0.2.2. Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những tình huống pháp lý thông thường
trong gia đình và ngoài xã hội.
L.0.3. Về thái độ
L.0.3.1. Nhận thức được các vấn đề đạo đức và pháp luật, thực hiện nghiêm túc quy định
Nhà trường.
L.0.3.2. Ngăn ngừa, xóa bỏ những hành vi vi phạm pháp luật; tin tưởng và đề cao nguyên
tắc “Sống và làm việc theo pháp luật”.
NỘI DUNG MÔN HỌC
PHẦN THỨ NHÂT. ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
CHƯƠNG I. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
PHẦN THỨ HAI. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC PHÁP LUẬT
TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
CHƯƠNG III. PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
CHƯƠNG IV. PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
CHƯƠNG V. PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
CHƯƠNG VI. PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH
CHÍNH
CHƯƠNG VII. PHÁP LUẬT KINH DOANH
CHƯƠNG VIII. PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI, MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG MÔN HỌC

PHẦN THỨ BA. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ


CHƯƠNG IX. CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
CHƯƠNG X. TƯ PHÁP QUỐC TẾ
CHƯƠNG XI. LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
PHẦN THỨ TƯ. ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG XII. ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở VIỆT NAM
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
MÔN HỌC PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG

CÔ THƠ!

You might also like