Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

CHƯƠNG 1: LOGIC

PHẦN II: LƯỢNG TỪ VÀ VỊ TỪ


NHÓM 2

1 HOÀNG MAI HƯƠNG

2 LÊ THỊ NGỌC ÁNH

3 PHAN THỊ PHƯƠNG THẢO

4 MAI THANH THƯ

5 NGUYỄN VĂN PHONG


I, Hàm mệnh đề
1. Khái niệm
Hàm mệnh đề là một khẳng định P(x,y,…), trong đó chức các biến x,y,
… lấy giá trị trong các tập hợp tương ứng A,B,…sao cho:
 Bản thân P(x,y,…) không phải là mệnh đề
 Nếu thay x,y,… bằng các giá trị cụ thể a thuộc A, b thuộc B,…thì ta
thu được một mệnh đề P(a,b,…)
+ Ta dùng kí hiệu T(n), F(x), G(y).... để chỉ các hàm mệnh đề.
I, Hàm mệnh đề
1.1.Ví dụ
VD1:”x chia hết cho 2” là một hàm mệnh đề.
x = 4 => P(4): “4 chia hết cho 2” là 1 mệnh đề đúng.
x = 5 => P(5): “5 chia hết cho 2” là 1 mệnh đề sai.
VD2: x + y = 3; x,y thuộc N
x=5 y = 2 => Sai
x=0 y = 4 => Sai
x=1 y = 2 => Đúng
I, Hàm mệnh đề
2. Miền đúng của hàm mệnh đề

Giả sử P(x) là một hàm mệnh đề trên X. Khi đó ta gọi

miền đúng của P(x) là tập

EP(x) = {a є X | P(a) là mệnh đề đúng }

= {a є X | P(a) = 1}
I. Hàm mệnh đề
3. Hàm mệnh đề hằng đúng, hằng sai
Định nghĩa:
Giả sử hàm mệnh đề P(x) xác định trên X. Khi đó :
+ P(x) gọi là hằng đúng trên X nếu EP(x) = X

+ P(x) gọi là hằng sai trên X nếu EP(x) = Ø

+ P(x) gọi là thực hiện được trên X nếu EP(x) ≠ Ø


II. Phép toán trên các hàm mệnh đề
1. Phép phủ định
● Cho P(x) là một hàm mệnh đề xác định trên X. Ta gọi phủ định của P(x) là hàm mệnh
đề P(x) xác định trên X, nhận giá trị 1 trên tập các phần tử a∊ X, P(a)=0, nhận giá trị 0
trên miền đúng của P(x).

● Ta có:

EP(x) = X \ EP(x) = Cx(Ep(x))

EP(x)
EP(x)

X
2. Phép hội
● Cho hai hàm mệnh đề P(x) và Q(x) cùng xác định trên tập X. Ta gọi hội của P(x) và
Q(x) là hàm mệnh đề P(x) ∧ Q(x) xác định trên X, nhận giá trị 1 trên các tập các
phần tử a∊ X sao cho P(a) = 1 và Q(a) = 1, nhận giá trị 0 trong các trường hợp
khác.

● Ta có:
E P(x)∧Q(x) = EP(x) ∩ EQ(X)
E P(x)∧Q(x)

EP(x)
EQ(x)

X
II. Phép toán trên hàm mệnh đề
3. Phép tuyển

Cho hai hàm mệnh đề P(x) và Q(x) cùng xác định trên tập X. Ta gọi tuyển của P(x) và
Q(x) là hàm mệnh đề P(x) ∨ Q(x) xác định trên X, nhận giá trị 0 trên tập các phần tử
a∊ X sao cho P(a) = 0 và Q(a) = 0, nhận giá trị 1 trong các trường hợp khác.

Ta có:
E P(x)∨Q(x) = EQ(x) ∪ EQ(X)
E P(x)∨Q(x)

EP(x)
EQ(x)

X
4. Phép kéo theo :
Cho hai hàm mệnh đề P(x) và Q(x) cùng xác định trên tập X. Ta gọi P(x) kéo theo Q(x) là hàm

mệnh đề P(x) ⇒ Q(x) xác định trên X, nhận giá trị 0 trên các phần tử a∊X sao cho P(a) = 1 và
Q(a) = 0, nhận giá trị 1 trong các trường hợp khác.
Ta có:

E P(x)⇒ Q(x) = (X \ EP(x)) ∪ EQ(x)


Chú ý: nếu EP(x) ⊂ EQ(x) thì

(X \ EP(x)) ∪ EQ(x) = X hay E P(x)⇒ Q(x) = X

EP(x)
EQ(x) E P(x)⇒ Q(x)

X
5. Phép tương đương:


Cho hai hàm mệnh đề P(x) và Q(x) cùng xác định trên tập X. Ta gọi P(x) tương
đương Q(x) là hàm mệnh đề P(x) ⇔ Q(x) nhận giá trị 1 trên các tập a ∊X sao
cho P(a) = Q(a), nhận giá trị 0 trong các trường hợp khác.

Ta có:

E P(x) ⇔ Q(x) = (X \ (EP(x) ∪ EQ(x))) ∪ (EQ(x) ∩ EQ(X))


III. Lượng từ

Lượng từ Các loại


lượng từ
1. Lượng từ là gì?

- Lượng từ là từ dùng để chỉ các sự vật có số lượng nhiều hay ít.

- Trong ngôn ngữ tự nhiên : mọi, một số, nhiều, không và ít.

- Trong logic vị từ : Lượng từ diễn tả phạm vi, quy mô mà một vị từ là đúng.


2. Có hai loại lượng từ chính:

Lượng từ phổ Lượng từ


quát tồn tại

Vị từ là đúng với Vị từ là đúng với ít


mọi phần tử đang nhất một phần tử
được xét. trong số các phần tử
đang xét.
2.1.1. Lượng từ phổ quát
Định nghĩa:

- Việc phổ quát P(x) là phát biểu “P(x) với mọi giá trị của x trong tập xác định”.
+ Kí hiệu  xP(x) biểu thị việc phổ quát P(x).
+ Ở đây  được gọi là lượng từ phổ quát.
- Chúng ta đọc xP(x) là “ với mọi x, P(x)” hoặc “tất cả x, P(x)”.
- Một phần tử làm cho P(x) sai được gọi là một phản ví dụ của xP(x).
2.1.1. Lượng từ phổ quát

Phát biểu Đúng khi ? Sai khi ?

Có một phần tử x làm cho


xP(x) P(x) là đúng với mọi giá trị x
P(x) sai

 Một giả thiết được ngầm hiểu : mọi tập xác định là khác rỗng.
 Nếu tập xác định là rỗng  xP(x) là đúng với bất kỳ hàm mệnh đề P(x) bởi
không có phần tử xác định nào trong tập xác định P(x) sai.

 Ngoài “ với tất cả”,” với mọi ”, phổ quát có thể biểu diễn theo nhiều cách
khác, bao gồm “ tất cả ” , “ với mỗi ”, “ cho tùy ý” , “ với bất kỳ”.
Lượng từ phổ quát
Ví dụ 1: Cho P(x) = “x+1 > x” . Cho biết giá trị chân lý của lượng từ xP(x).
Trong đó tập xác định gồm tất cả các số thực ?
Lời giải:
Bởi vì P(x) đúng với tất cả số thực x => xP(x) là đúng.

Ví dụ 2: Gọi Q(x) = “x < 2”. Cho biết giá trị chân lý của lượng từ xQ(x), trong đó
tập xác định gồm tất cả số thực ?
Lời giải:
Lấy trường hợp x = 3, Q(3) là sai => xQ(x) là sai.
Q(3) được gọi là gì trong cách chứng minh trên ?
x = 3 là một phản ví dụ cho phát biểu Q(x).
2.1.2. Lượng từ phổ quát
với tập xác định có thể liệt kê được

Giả sử tập xác định gồm các phần tử x1 ,x2 ,..., x n – nó dẫn đến rằng phổ quát

 xP(x) là đồng nhất với phép hội các mệnh đề.


P(x1 )  P(x2 )  ... P(xn )

bởi vì phép hội này đúng khi và chỉ khi tất cả P(x1), P(x2), ... ,P(x n) là đúng.

VD : Cho biết giá trị chân lý của x P(x), trong đó P(x) = “ x² < 10 ”
Và tập xác định gồm các số nguyên dương không vượt quá 4?
2.1.2. Lượng từ phổ quát
với tập xác định có thể liệt kê được

VD : Cho biết giá trị chân lý của  xP(x), trong đó P(x) = “ x² < 10 ”
Và tập xác định gồm các số nguyên dương không vượt quá 4?
Lời giải :
xP(x) ≡ P(1)  P(2)  P(3)  P(4), x є {1,2,3,4}
Bởi P(4) = “4² < 10 ” là sai
=> xP(x) là sai.
2.2. Lượng từ tồn tại

Định nghĩa
Lượng tử tồn tại P(x) là phát biểu “ Tồn tại một phần tử x trong tập
xác định sao cho P(x).”

Kí hiệu xP(x) là lượng tồn tại của P(x).

 được gọi là lượng từ tồn tại .


2.2. Lượng từ tồn tại

Phát biểu Đúng khi ? Sai khi ?

 xP(x) Có một x làm cho P(x) đúng P(x) là sai với mọi giá trị x

 Một tập xác định luôn phải được xác định khi một phát biểu  xP(x) được sử dụng.

 Nếu không chỉ rõ tập xác định , phát biểu  xP(x) không có ý nghĩa.

 Ý nghĩa của xP(x) sẽ thay đổi khi tập xác định thay đổi .
2.2. Lượng từ tồn tại

Ngoài cụm từ tồn tại , chúng ta có thể diễn tả lượng từ tồn tại theo nhiều cách
khác , như “ với một số ”, “với ít nhất một ”hoặc “có ”.
xP(x) được đọc là : “Có một x sao cho P(x)”
“Có ít nhất một x sao cho P(x)”
“Có một số xP(x)”.
Lưu ý :
+ Một giả thiết không tường minh đó là tập xác định của lượng từ là khác rỗng
+ Nếu tập xác định là rỗng   Q(x) là sai bất kể Q(x) là một hàm mệnh đề nào
bởi khi tập xác định là rỗng , không có phần tử nào thuộc tập xác định để Q(x)

đúng.
2.1.2. Lượng từ tồn tại

VD : Gọi P(x) = “ x>3 ” . Cho biết giá trị chân lí của lượng tử  xP(x),
Trong tập xác gồm tất các số thực?
Lời giải :
P(4) = “ 4 > 3 ”là đúng
 xP(x) , là đúng.
2.2.2 Lượng từ tồn tại với tập xác định liệt kê được
Khi mọi phần tử trong tập xác định được liệt kê – giả sử là x1 ,x2 , ... ,xn

lượng từ tồn tại xP(x) là giống với phép tuyển

P(x 1 )P(x 2 ) ...  P(x n )


Nó đúng  có ít nhất một trong các mệnh đề P(x1 ),P(x2 ), ... , P(xn ) là đúng.

VD : Cho biết giá trị chân lý của x P(x), trong đó P(x) = “x 2 >10 ” và tập xác định gồm các số nguyên
dương không vượt quá 4 ?
Lời giải :
Bởi tập xác định là 1,2,3,4, phát biểu xP(x) là giống với phép tuyển
P(1)  P(2)  P(3)  P(4)
Bởi P(4) = “4 2 > 10 ” đúng
xP(x) là đúng .
2.2.3 Lượng từ duy nhất
●Lượng từ duy nhất , kí hiệu là  ! hoặc 1 .
●Kí hiệu ! xP(x) là phát biểu “tồn tại duy nhất một giá trị x sao cho P(x) là đúng .”
VD : Cho lượng từ ! x(x-1=0), tập xác định là tập các số thực . Hãy cho biết ý nghĩa ?
Phát biểu là đúng hay sai ?
Lời giải :
Lượng từ phát biểu rằng : “ có duy nhất một số thực x sao cho x -1 =0 .”
Đây là một phát biểu đúng , bởi x = 1 là số thực duy nhất x-1 = 0.
3. Tập giới hạn và lượng từ

Việc giới hạn một lượng từ phổ quát là giống với lượng từ phổ quát của một câu
điều kiện .
Ví dụ : x < 0(x 2 > 0) x(x 2 < 0x > 0).
Việc giới hạn một lượng từ tồn tại là giống với lượng từ tồn tại của một phép hội .
Ví dụ : z > 0 (z 2 = 2) z(z > 0 z 2 = 2).
4. Độ ưu tiên của các lượng từ

Các lượng từ  và  có độ ưu tiên cao hơn tất cả các phép toán logic trong
công thức mệnh đề .
Ví dụ :
xP(x)  Q(x) là tuyển củaxP(x) và Q(x),
(x P(x))  Q(x)
5. Ràng buộc biến
 Khi một lượng từ được sử dụng cho một biến x, chúng ta nói rằng biến x bị ràng buộc
 Khi một biến không bị ràng buộc bởi một lượng từ hoặc không được gán một giá trị cụ thể
nó được nói là biến tự do .
 Khi tất cả các biến xuất hiện trong một hàm mệnh đề bị ràng buộc hoặc gán một giá trị cụ
thể thì nó trở thành một mệnh đề .
 Việc ràng buộc biến có thể được thực hiện bằng cách sử dụng một tổ hợp các lượng từ
buộc quát , tồn tại và phép gán giá trị .
 Một phần biểu thức logic mà một lượng từ được áp dụng được gọi là phạm vi của lượng
từ này. Do đó, một biến là tự do nếu nó nằm ngoài phạm vi của tất cả lượng từ trong công
thức .
5. Ràng buộc biến

Ví dụ : Xác định biến ràng buộc và biến tự do trong phát biểu x(x+y = 1 )?
Lời giải :
Biến x bị ràng buộc bởi lượng từ x,
Biến y là tự do bởi nó không bị ràng buộc nởi một lượng từ và không có giá trị nào
được gán cho y.
Vậy x(x + y =1) có x bị ràng buộc và y tự do.
6. Tương đương logic các lượng từ
Định nghĩa

 Các phát biểu có sử các vị từ và các lượng từ tương đương logic khi và chỉ khi chúng có
cùng giá trị chân lý mà không quan tâm tới vị từ nào được thế vào các phát biểu này và
tập xác định được sử dụng cho các biến trong các hàm mệnh đề này .

 Chúng ta sử dụng kí hiệu S ≡ T để nói rằng hai phát biểu S và T có sử dụng các vị từ và
các lượng từ là tương đương logic.

Ví dụ : Chỉ ra rằng x(P(x)  Q(x)) và xP(x)  xQ(x) là tương đương logic (trong cùng
tập xác định ).
Ví dụ : Chỉ ra rằng x(P(x)  Q(x)) và xP(x)  xQ(x) là tương đương logic (trong
cùng tập xác định ).
Chứng minh :
1.Nếu x (P(x)  Q(x)) là đúng thì xP(x)  xQ(x) đúng .

Giả sử rằng x(P(x)Q(x)) là đúng .

Nếu a thuộc tập xác định

 P(a)  Q(a) đúng .

P(a) đúng và Q(a) đúng .

Bởi P(a) đúng với mọi phần tử trong tập xác định  xP(x) đúng .

Bởi Q(a) đúng với mọi phần tử trong tập xác định  xQ(x) đúng .

 xP(x)  xQ(x) là đúng .


Ví dụ : Chỉ ra rằng x(P(x)  Q(x)) và xP(x)  xQ(x) là tương đương logic (trong
cùng tập xác định ).
Chứng minh :
2. Nếu x(P(x)  xQ(x)) là đúng, thì xP(x)  Q(x) đúng .

Giả sử rằng x(P(x)   xQ(x)) là đúng .

=> xP(x) đúng và xQ(x) đúng.

=> Nếu a thuộc tập xác định thì P(a) đúng và Q(a) đúng

=> với tất cả a, P(a)  Q(a) là đúng.

=> x(P(x)  Q(x)) là đúng.

Kết luận: x(P(x)  Q(x)) ≡ xP(x)  xQ(x)


7. Phủ định biểu thức lượng từ
Ví dụ:
Cho phát biểu “Mọi sinh viên trong lớp CNTT đã học môn Toán rời rạc ” . Hãy biễu diễn
dưới dạng lượng từ, và tìm phủ định của phát biểu .
Lời giải:
Biểu diễn dưới dạng lượng từ : xP(x) ,
P(x) = “x đã học môn Toán rời rạc ”
tập xác định là những sinh viên trong lớp CNTT.
Phủ định của phát biểu:
“ Không phải mọi sinh viên trong lớp CNTT đã học môn Toán rời rạc. ”
 “Có một sinh viên trong lớp CNTT không học môn Toán rời rạc.”
 xP(x).
QUY TẮC DE MORGAN CHO CÁC LƯỢNG TỪ
Phát biểu
Phủ định Phủ định Đúng khi ? Sai khi
tương đương
Có một phần tử x
xP(x) xP(x) Với mọi giá trị, P(x)là sai
làm cho P(x) đúng
P(x) là đúng với mọi giá
xP(x) xP(x) Có một phần tử x làm cho P(x) sai
trị x
THANKS

CREDITS: This presentation template was created


by Slidesgo, including icons by Flaticon,
infographics & images by Freepik
Alternative Resources

E P(x)∧Q(x)
2.5. Phép tương đương


Cho hai hàm mệnh đề P(x) và Q(x) cùng xác định trên tập X. Ta gọi P(x) tương đương Q(x) là
hàm mệnh đề P(x) ⇔ Q(x) nhận giá trị 1 trên các tập a ∊X sao cho P(a) = Q(a), nhận giá trị 0 trong
các trường hợp khác.

Ta có:

E P(x) ⇔ Q(x) = (X \ (EP(x) ∪ EQ(x))) ∪ (EQ(x) ∩ EQ(X))


Ví dụ


Cho hai hàm mệnh đề xác định trên R

A(x): 3 – x ≤ 0

B(x): -x2 + 7x – 10 ≥ 0

Hãy tìm miền đúng của các hàm mệnh đề:

A(x) ∧ B(x), A(x) ∨ B(x), A(x)⇒ B(x), A(x) ⇔ B(x)

You might also like