Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 80

Chương 6: MẠNG 4 CỰC

6.1 Khái niệm & phân loại mạng 4 cực (M4C)


6.2 Các hệ phương trình đặc tính của M4C
6.3 Các sơ đồ tương đương của M4C t/tính tương hỗ
6.4 Ghép nối các M4C
6.5 Các thông số làm việc của M4C
6.6 Các thông số sóng của M4C
6.7 Ứng dụng của M4C

1
6.1 KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI MẠNG 4 CỰC
Mạng 4 cực (mạng 2 cửa) là phần mạch trao đổi năng
lượng, tín hiệu điện từ thông qua 2 cửa. Theo quy ước,
dòng điện đi vào cực này = dòng điện đi ra khỏi cực kia
của cửa đó

1 I1 I2 2
+ +
Mạng 
U 1 I U 2
I1 4 cực 2
- -
1 ’
2 ’

Cửa vào Cửa ra


(cửa sơ cấp) (cửa thứ cấp)

2
6.1 KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI MẠNG 4 CỰC
 Mạng 4 cực thụ động, tích cực:
t
Thụ động: W(t )   [u1 ( )i1 ( )  u2 ( )i2 ( )]d  0

Tích cực: W(t )  0

 Mạng 4 cực tương hỗ, không tương hỗ:


 Tương hỗ: chứa các phần tử tương hỗ như R,L,M,C…
 Không tương hỗ: chứa các phần tử diode, transistor…

 Mạng 4 cực đối xứng, không đối xứng:


 Đối xứng: đổi lẫn 2 cửa mà không làm thay đổi điện áp,
dòng điện trên 2 cửa;
 Không đối xứng: không thỏa tính đối xứng

3
6.1 KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI MẠNG 4 CỰC
 3 sơ đồ điển hình mạng 4 cực đối xứng: T, , X
Z1 Z1 Z1

Z2 Z2 Z2

Hình T Hình 
đối xứng đối xứng
Z1

Z2 Z2
Z1

Hình X
đối xứng
4
6.2 CÁC HỆ PT ĐẶC TÍNH CỦA MẠNG 4 CỰC

Mạng 4 cực có 4 thông số đặc trưng trên 2 cửa: U


1 , I1 ,U 2 , I 2

Biểu diễn 2 thông số bất kỳ theo 2 thông số còn lại -> 6


cách biểu diễn, tương ứng với 6 hệ phương trình đặc tính:
 Hệ phương trình đặc tính trở kháng
 Hệ phương trình đặc tính dẫn nạp
 Hệ phương trình đặc tính truyền đạt
 Hệ phương trình đặc tính truyền đạt ngược
 Hệ phương trình đặc tính hỗn hợp
 Hệ phương trình đặc tính hỗn hợp ngược

5
1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH TRỞ KHÁNG
I1 I2
+ +
U 1 Ma trận Z U 2
- -

U
1  z11 I1  z12 I 2 U1   z11 z12   I1 
        U  Z .I
U 2  z21I1  z22 I 2 U 2   z21 z22   I 2 
 z11 z12 
Z   - Ma trận trở kháng của M4C
 z21 z22 
 U U U
U1 z12  1 z  2
z11  z21  2
 I2
22
I 
I1  I 2 I 0 I1 0
1 I2 0 I 2 0 1

6
 Mạng 4 cực tương hỗ: z12  z21
 Mạng 4 cực đối xứng: z12  z21 ; z11  z22
Z1 Z2
Ví dụ: Hãy tìm ma trận Z của M4C + +
I1 I2
U 1 Z3 U 2
Hở mạch cửa 2, I2  0:
- -
U 1 U 2
z11   Z1  Z 3 , z21   Z3
I1 I2  0
I1 I2 0
( Z1  Z 3 ) Z 3 
Hở mạch cửa 1, I1  0 : Z 
Z
 3 ( Z 2  Z )
3 

U 2 U 1
z22   Z 2  Z3 , z12   Z3
I2 I2 I1 0
I1 0
7
2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH DẪN NẠP
I1 I2
+ +
U 1 Ma trận Y U 2
- -

 I
1  y11U1  y12U 2  I1   y11 y12  U1 
        I  Y .U
 I 2  y21U1  y22U 2  I 2   y21 y22  U 2 
 y11 y12 
Y   - Ma trận dẫn nạp của M4C
 y21 y22 
I1 I2 I1 I2
y11  y21  y12  y22 
U
1 U 2 0
U 1 U 2 0U 2  U1  0
U 2 U 1 0
8
 Mạng 4 cực tương hỗ: y12  y21
 Mạng 4 cực đối xứng: y12  y21 ; y11  y22
Y1
Ví dụ: Hãy tìm ma trận Y của M4C + I I2 +
1
U 1 Y2 Y3 U 2
Ngắn mạch cửa 2, U 2  0 : - -
I1 I2
y11   Y1  Y2 y21   Y1
U 1 U U 1 U
2 0 2 0

( Y1  Y2 ) -Y1 
Y 
Ngắn mạch cửa 1, U 1  0 : 
 1Y ( Y1  Y )
3 

I2 I1
y22   Y1  Y3 y12   Y1
U 2 U 1  0 U 2 U 1 0
9
3. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH TRUYỀN ĐẠT
I1 I2'   I 2
+ +
U 1 Ma trận A U 2
- -

U
1  a11U 2  a12 I 2 U1   a11 a12  U 2 
      
 I1  a21U 2  a22 I 2  I1   a21 a22    I 2 
 a11 a12 
A  - Ma trận truyền đạt của M4C
 a21 a22 
 I U 
I
U1 a12  1 a  1
a11  a21  1
 22  
U U
2 
 I 2 U 0
 I 2 U 0
2 I2 0 I 2 0 2 2

10
 Mạng 4 cực tương hỗ: det A  a11a22  a12 a21  1
 Mạng 4 cực đối xứng: det A  1 ; a11  a22
Ví dụ: Hãy tìm ma trận A của M4C
Z1/2  I2 Z1/2
+ + I1 +
+  I2
I1
a) U 1 2Z2 U 2 b) U 1 2Z2 U 2
- -
- -
Hở mạch cửa 2 của M4C hình a , I2  0 :
U 1 Z1 I1 1
a11   1 a21  
U 2 I 0 4Z 2 
U 2 I 0 2 Z 2
2 2

Ngắn mạch cửa 2, U 2  0 :


I1 U 1 Z1
a22  1 a12  
11
 I2 U 2  0
 I2 U 2  0
2
 Z1 Z1   Z1 
( 1  )  1
4Z 2 2 2 
A    A   
 1   1 (1 
Z1
)
 2Z 1   2 Z 2 
 2  4Z 2
Z1/2
 Ma trận A của M4C hình b: +
+ I1
 I2
Hở mạch cửa 2, I2  0 : U 1 2Z2 U 2
U 1 I1 1 -
-
a11  1 a21  
U 
2 I 2 0
U 2 I2 0
2Z 2
Ngắn mạch cửa 2, U 2  0 :
I1 Z1 U 1 Z1
a22   1 a12  
 I2 U 2  0
4Z 2  I2 U 2  0
2

12
4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH TRUYỀN ĐẠT NGƯỢC
I1'   I1 I2
+ +
U 1 Ma trận B U 2
- -

U
 2  b11U1  b12 I1 U 2  b11 b12  U1 
      
 I 2  b21U1  b22 I1
  I 2  b21 b22    I1 
b11 b12 
B  - Ma trận truyền đạt ngược của M4C
b21 b22 
U 2 I2 U 2 I2
b11  b21  b12  b22 
U U 1  I1 U 0  I1 U 0
1 I1 0 I1 0 1 1

 Mạng 4 cực tương hỗ: det B  b11b22  b12b21  1


13  Mạng 4 cực đối xứng: det B  1 ; b11  b22
5. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH HỖN HỢP
I1 I2
+ +
U 1 Ma trận H U 2
- -

U
 1  h11 I1  h12U 2 U1   h11 h12   I1 
      
 I 2  h21I1  h22U 2
  I 2   h21 h22  U 2 
 h11 h12 
H   - Ma trận hỗn hợp của M4C
 h21 h22 
U 1 I2 I2 U 1
h11  h21  h22  h12 
I1 U I1 U 2 0 U 2 U 2
2 0
I1 0 I1 0

 Mạng 4 cực tương hỗ: h12   h21


14  Mạng 4 cực đối xứng: h12   h21 , det H  1
6. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH HỖN HỢP NGƯỢC
I1 I2
+ +
U 1 Ma trận G U 2
- -

 I
 1  g11U1  g12 I 2  I1   g11 g12  U1 
      
U 2  g 21U1  g 22 I 2
 U 2   g 21 g 22   I 2 
 g11 g12 
G  - Ma trận hỗn hợp ngược của M4C
 g 21 g 22 
I1 U 2 U 2 I1
g11  g 21  g 22  g12 
U 1 I2  0
U 2 I2 0
I2 U 1 0
I2 U 1 0

 Mạng 4 cực tương hỗ: g12   g 21


15  Mạng 4 cực đối xứng: g12   g 21 , det G  1
7. QUAN HỆ GIỮA CÁC THÔNG SỐ CỦA M4C
 Quan hệ giữa Z & Y:
U1   z11 z12   I1   I1   y11 y12  U1 
Z:       Y:       
  
 I 2   y21 y22  U 2 
U 2   z21 z22   I 2 

 Z = Y ; Y=Z -1 -1

 z11 z12  1  z22 -z12 


Z   Y=Z 
-1
- z z 
 z21 z22  det Z  21 11 
 Quan hệ giữa G & H:
H = G -1 ; G=H -1
 Quan hệ giữa A & B:
A  B-1
16
BẢNG QUAN HỆ GIỮA CÁC THÔNG SỐ

17
6.3 CÁC SƠ ĐỒ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA M4C
 Sơ đồ tương đương hình T:  Sơ đồ tương đương hình :
Z1 Z2 Y1

Z3 Y2 Y3

 z11  Z1  Z 3  y11  Y1  Y2
 z11 z12    y11 y12  
Z=   :  z22  Z 2  Z 3 Y=   :  y22  Y1  Y3
 z21 z22    y21 y22  
 z12  z21  Z 3  y12  y21  Y1
 Z1  z11  z12 Y1   y21   y12
 
  Z 2  z22  z12  Y2  y11  y12
Z  z  z Y  y  y
 3 12 21  3 22 12
18
6.4 GHÉP NỐI CÁC MẠNG 4 CỰC
1. Ghép dây chuyền:
I1  I2'  I2 I1  I2
+ + + +
U 1 A1 U 2' A2 U 2 U 1 A1A2 U 2
- - - -

U1  U 2'  U 2 


    A1  '  =A1A 2    A=A1A 2
 I1    I2    I 2 
n
Tổng quát có n M4C ghép dây chuyền: A=A1A 2 ...A n   A i
i 1

 Lưu ý, phép nhân ma trận không có tính giao hoán nên


các ma trận Ai không được đổi vị trí.
19
Ví dụ: Tìm ma trận A của các M4C hình T, :
Z1/2 Z1/2 Z1

Z2 2Z2 2Z2

Z1/2 Z1/2 Z1/2 Z1/2

2Z2 2Z2 2Z2 2Z2

Hình  Hình  Hình  Hình 

A T =A  A  A  =A  A 

20
 Z1 Z1   Z1 
( 1  )
 4Z 2 2  1 2 
A    A   
 1   1 ( 1  Z1 )
 2Z 1   2 Z 2 
 2  4Z 2

 Z1 Z1   Z1   Z1 Z1 
( 1  ) 1  (1  ) Z (1  )
2   1
4Z 2 2 2Z 2 4Z 2
A T =A  A        
 1   1 ( 1  Z1 ) 1 Z1 
 2Z 1   Z (1  ) 
 2   2Z 2 4Z 2  2 2Z 2 

 Z1  ( 1  Z1 ) Z1  
(1 
Z1
) Z

1 
 2 4Z 2 2  2 Z
1 
A  =A  A       2

 1 ( 1  Z1 )  1  1 Z1 Z1 
 2 Z 2 4Z 2  2 Z 1   Z (1  4Z ) (1  2Z ) 
 2   2 2 2 

21
2. Ghép nối tiếp – nối tiếp:
I1 I2
+ U 1' Z1 U 2' + I1 I2
+ +
U 1 I1 U 2 U 2
I2 U 1 Z1+Z2
U 1'' Z2 U 2'' - -
- -

U
 U '
 U ''
 U '
 U ''
  I1 
 =  '  +  ''  =  Z1  Z2   
1 1 1 1 1
     ' Z=Z1 +Z2
U 2  U
2  U2 
''
 U 2  U 2   I 2 

n
Tổng quát có n M4C ghép nối tiếp – nối tiếp: Z=  Z i
i 1

22
3. Ghép song song – song song:
I1' I2'
 I2 +
+ I1 Y1 I1 I2
+ +
U 1 I1'' I2'' U 2 U 1 Y1+Y2 U 2
- Y2 - - -

 I
  I '
 I ''
  I '
  I ''
 U1 
 =  '  +  ''  = Y1  Y2   
1 1 1 1 1
     ' Y=Y1 +Y2
 I 2   I
2  I2 
''
  I 2   I 2  U 2 

n
Tổng quát có n M4C ghép song2-song2: Y=  Yi
i 1

23
Ví dụ: Tìm ma trận Y của M4C:
L L
R
C
L L
R C R
R
R R

 1 1 
(sL+ sC ) sC   (1-LC 2
)  1
ZT    1 j
YT  ZT   
 1 (sL+ 1 )   L(LC  2)  1 (1-LC ) 
2 2
 sC sC 
 2 1
 R  
Y   R Y=YT +Y

 1 2 
 R R 
24
4. Ghép nối tiếp – song song:
I1 I2'
+ U 1' H1 I2 + I1 I2
+ +
U 1 I1 U 2 U 2
I2'' U 1 H1+H2
U 1'' H2 - - -
-

U U '
 U ''
 U '
 U ''
  I1 
 =  '  +  ''  =  H1  H 2   
1 1 1 1 1
     ' H=H1 +H 2
 I 2   I
2  I2 
''
  I 2   I 2  U 2 

n
Tổng quát có n M4C ghép nối tiếp-song : 2
H=  H i
i 1

25
5. Ghép song song - nối tiếp:

I1' I2

+ I1 U 2' + I1 I2
G1 + +
U 1 I1'' I2 U 2 U 1 G1+G2 U 2
- U 2''
- -
G2 -

 I
  I '
 I ''
  I '
  I ''
 U1 
 =  '  +  ''  = G1  G 2   
1 1 1 1 1
     ' G=G1 +G 2
U 2  U2 U2 
''
 U 2  U 2   I 2 

n
Tổng quát có n M4C ghép nối tiếp-song : 2
G=  Gi
i 1

26
6.5 CÁC THÔNG SỐ LÀM VIỆC CỦA M4C
1.Trở kháng vào M4C:
a.Trở kháng vào sơ cấp: Z1 I1 I2
U 1 + + M4C
+
Zv1 = E 1 U 1 U 2 Z2
I1 - -
tuyến tính -

Zv1
U1  z11I1  z12 I 2 z11Z 2  Z
  , U2   Z 2 I 2 Z v1 
U 2  z21I1  z22 I 2 Z 2  z22
Z = z11 z22  z12 z21
a11Z 2  a12
Biểu diễn Zv1 theo ma trận A: Z v1 
a21Z 2  a22

27
b.Trở kháng vào thứ cấp:
I1 I2 Z2

U 2 +
U 1
M4C
+
U 2
+
Zv 2 = Z1 tuyến tính
E 2
I2 - - -

Zv2
U1  z11I1  z12 I 2 z22 Z1  Z
  , U1   Z1I1 Zv2 
U 2  z21I1  z22 I 2 Z1  z11
Z = z11 z22  z12 z21

a22 Z1  a12
Biểu diễn Zv2 theo ma trận A: Zv2 
a21Z1  a11

28
2. Các hàm truyền đạt của M4C:
a.Hàm truyền đạt điện áp: Z1 I1 I2
U 2 + +
E 1 U 1
M4C
+
U 2
Ku = tuyến tính Zt
U 1 - - -

Zv1
U1  z11I1  z12 I 2 z21Z t
  , U2   Z t I 2 Ku 
U 2  z21I1  z22 I 2 z11Z t  Z
Z = z11 z22  z12 z21
 y21
Biểu diễn Ku theo ma trận Y: Ku 
y22  1 / Z t
1
Ku 
Biểu diễn Ku theo ma trận A: 1
a11  a12
29
Zt
b.Hàm truyền đạt dòng điện:
Z1 I1 I2
I2 + +
E 1 U 1
M4C
+
U 2
Ki = tuyến tính Zt
I1 - - -

Zv1
U2  z21I1  z22 I 2  z21
  Ki 
U 2   Z t I 2 Z t  z22
 Đơn vị Neper (Np), decibel (dB):

U 2 U 2
ln K u  ln ,[ Np ] 20 lg K u  20 lg ,[ dB ]
U
1
U 1

I2 I2
ln K i  ln ,[ Np ] 20 lg K i  20 lg ,[ dB ]
I I
1 1

30
Ví dụ: a) Tìm ma trận A của M4C
b) Tìm hàm truyền đạt điện áp, vẽ định tính đặc tuyến
tần số biên độ & pha khi cửa 2 nối với tải R.
R R I1 R  I2
+ +

C C Zt=R U 1 1/sC U 2
- -

Hở mạch cửa 2 của M4C hình , I2  0 :


U 1 I1
a11   1  RCs a21   sC
U 2 I 0 U 2 I 0
2 2
( 1  RCs ) R 
A   
Ngắn mạch cửa 2, U 2  0 :  sC 1 
I1 U 1
a22  1 a12  R
 I2 U 2  0
 I2 U 2 0
31
( 1  RCs ) R  ( 1  RCs ) R  ( R C s  3RCs  1 ) (R Cs  2 R )
2 2 2 2
A=A  A        
 sC 1  sC 1  ( RC s  2Cs )
2 2
RCs  1 
U2( s ) 1 1
Ku ( s )    2 2 2
U1( s ) a  a . 1 R C s  4 RCs  3
11 12
R
1
K u ( j ) 
( 3  R 2C 2 2 )  4 jRC

 1
 K u ( j ) 


 2 2 2 2

3  R C    4 RC 
2 3
RC
 4 RC
arg K( j )  arctg
 3  R 2C 2 2

32
6.6 CÁC THÔNG SỐ SÓNG CỦA M4C
1. Phối hợp trở kháng (phối hợp sóng):
Rn
Z n  Rn +  Hệ số phản r  Rt  Rn
E Rt
Z t  Rt - xạ sóng: Rt  Rn

 Khi Rt=Rn  r =0: nguồn và tải được phối hợp trở kháng
không phản xạ, khi đó công suất truyền đến tải đạt cực đại.
Zn
Z n  Rn  jX n + Zt  Z n
E
Zt
r
Z t  Rt  jX t - Zt  Z n

 Nếu trở kháng nguồn và tải không thuần trở thì điều kiện
phối hợp trở kháng không có phản xạ (Zt = Zn) không thỏa
mãn công suất truyền đến tải cực đại (Zt = Zn*).
33
2. Trở kháng sóng:
Zc1 - Trở kháng sóng sơ cấp; Zc2 - Trở kháng sóng thứ cấp
Z1=Zc1 I1 I2
Xác định Zc1 và Zc2 :
Mạng
Khi Z2=Zc2 thì Zv1=Zc1 E 1 U 1 4 cực U 2 Z2=Zc2

Khi Z1=Zc1 thì Zv2=Zc2


Zv1= Zc1 Zv2= Zc2

 a11Z 2  a12 Z2=Zc2 a11Z c 2  a12



 Z v1  a Z  a  Z c1  a Z  a
 21 2 22 Zv1=Zc1  21 c 2 22
 
 Z  a22 Z1  a12 Z1=Zc1
 Z  a22 Z c1  a12
 v 2 a21Z1  a11 Zv2=Zc2  c 2 a21Z c1  a11

a11a12 a22 a12


Z c1  Zc2 
a21a22 a21a11
Z1=Zc1 I1 I2
Mạng
E 1 U 1 4 cực U 2 Z2=Zc2

Zv1= Zc1 Zv2= Zc2


 Nếu M4C được phối hợp trở kháng ở phía sơ cấp lẫn
thức cấp  M4C được phối hợp trở kháng ở 2 phía.
a12
 Trở kháng sóng trung bình: Z c  Z c1Z c 2 
a21
Zc2 a22
 Tỉ số trở kháng sóng:  z  
Z c1 a11
a12
 Nếu M4C đối xứng: Z c1  Z c 2  Z c  và  z  1
(a11  a22 ) a21
 Hàm Hyperbolic
e x  e x e x  e x
ch x  sh x 
2 2
y y
 chx  shx  e x

 x x
 ch x  sh x  e
1 x

0
y =ch x y =sh x

 Tính chất:  Với hàm phức:


ch(a  b)  cha.c hb  sha.s hb ch(a  jb)  cha.cos b  j.sha.sin b
 
 sh(a  b)  sha.ch b  sh b.cha  sh(a  jb)  sha.cos b  j.sin b.cha
3. Hệ số truyền đạt sóng
Z1 I1 I2'
 M4C được phối hợp trở
kháng phía thứ cấp: E 1 U 1 A U 2 Z2=Zc2
Zv2  Zc2  Z2
Zv1= Zc1 Zv2= Zc2

1 U1 I1
 Hệ số truyền đạt sóng sơ cấp: g1  ln
2 U2 I 2' Z 2  Z c 2
Với: U
1  I .Z
1 c1 ; U 2  I '
2 .Z c 2

1 U12 Z c 2 1 I12 Z c1
 g1  ln 2  ln 2

2 U 2 Z c1 Z 2  Z c 2 2 I 2 Z c 2 Z 2  Z c 2

U 1 Z e g1
I1 Zc2
  e g1 c1
 e g1
 e g1  z

U2 Zc2  z I2 Z c1
U 1 Z c1 1 1
 eg
1
  a11  a12
U 2 Z c 2 Ku Zc 2
g1  ln  a11a22  a12 a21 
a11a12 a22 a12
Z c1  Zc2 
a21a22 a21a11

I1' I2 Z2

 M4C được phối hợp trở A


Z1=Zc1 U 1 U 2 E 2
kháng phía sơ cấp:

Zv1= Zc1 Zv2= Zc2

1 U2 I 2
 Hệ số truyền đạt sóng thứ cấp: g 2  ln
2 U1 I1' Z1  Z c1
Với: U
2  I 2 .Z c2 ; U 1  I '
1 .Z c1

1 U2 I 2 1 U22 Z c1 1 I 22 Z c 2
g 2  ln  ln 2  ln '2
2 U
1 I1 Z1  z10
'
2 U1 Z c 2 Z1  Z c1 2 I1 Z c1 Z1  Z c1

U 2 Zc2 I2 Z e g2
 e g2
 e g2  z  e g2 c1

U 1 Z c1 I
1 Zc2 z

U 2 Zc2 1
 eg 2
 Ku 
U 1 Z c1 a11  a12
1
Zc2  a11a22  a12 a21 
g 2  ln  
a11a12 a22 a12  a 
Z c1  Zc2 
a21a22 a21a11

Với: a  a11a22  a12 a21


 Hệ số truyền đạt sóng trung bình:

g1  g 2  a11a22  a12 a21 


g  ln  
2  a 
 
 Tỉ số năng lượng:

e  e g1 g 2/2  a
 Nếu M4C tương hỗ:
e  a  1 và g1  g 2  g  ln  a11a22  a12 a21 
a11a22  a12 a21  e g  chg  shg chg  a11a22

a11a22  a12 a21  e  g  chg  shg shg  a12 a21

Khi e = 1, thì khả năng truyền đạt năng lương theo hai hướng
là như nhau, ta nói M4C đối xứng năng lượng.
4. Ý nghĩa của hệ số truyền đạt sóng
1 U1 I1 1  U1 I1 j      
g1  ln  ln  eu1 i1 u2 i2


2 U2I2 ' Z z
2 20
2  U2 I 2 

1 U1 I1 1
g1  ln  j u1  i1   u 2  i 2   a1  jb1

2 U 2 I2 2
1 U1 I1 1 S1 S1 : Công suất biểu kiến sơ cấp
a1  ln  ln

2 U 2 I 2 2 S2 S2 : Công suất biểu kiến thứ cấp
a1 Hệ số suy giảm: đo mức độ suy giảm của công suất biểu
kiến qua mạng hai cửa trong trường hợp phối hợp trở
kháng. Đơn vị là Nep, hoặc dB nếu lấy 10log(S1 /S2).
b1 Hệ số dịch pha: đo mức độ dịch pha của dòng và áp qua
mạng hai cửa trong trường hợp phối hợp trở kháng. Đơn vị
là rad).
Ví dụ: Xác định trở kháng sóng và hệ số truyền đạt sóng của
các M4C
Z1/2 Z1/2 Z1/2 Z1/2 Z1

Z2 Z2 Z2 2Z2 2Z2

Hình  Hình  Hình T Hình 


Giải:

Z c1 
a11a12
a21a22
Zc2 
a22 a12
a21a11
g  ln  a11a22  a12 a21 
Z1/2
 Z1 Z1 
( 1  4 Z ) 2 
A   
2
Z2
 1 
 2Z 1 
 2 
Hình 
 Z  Z1Z 2  Z1 Z1 
Z c1Ί  Z1Z 2 1  1  Zc2Ί  g  ln  (1  )
Z 
 4Z 2  1 1  4 Z1 4 Z1 
4Z 2
Z1/2
 Z1 
 1 2 
Z2 A   
 1 Z
(1  1 )
 2 Z 2 4Z 2 
Hình 
 Z1   Z Z1 
Z1Z 2 Z c 2  Z1Z 2 1  g  ln  (1  1 )  
Z c1   4 Z1 4 Z1
Z  4 Z 2   
1 1
4Z 2
Z1/2 Z1/2
 Z1 Z1 
 (1  ) Z 1 (1  )
2Z 2 4Z 2
Z2 AT   
1 Z1 
Z (1  ) 
 2 2 Z 2 
Hình T
 Z1   Z1 Z1 Z1 
Z c1T  Z c 2 T  Z cT  Z1Z 2 1   g  ln  (1  ) (1  ) 
 4 Z 2   2 Z1 Z1 4Z1 

Z1
 Z1 
 (1  ) Z 1 
2Z 2
2Z2 2Z2 AΠ   
1 Z1 Z1 
Z (1  ) (1  )
 2 4Z 2 2Z 2 
Hình 
Z1Z 2  Z1 Z1 Z1 
Z c1  Z c 2   Z c  g  ln  (1  ) (1  ) 
Z 2 Z1 Z1 4Z1 
1 1 
4Z 2
Z1/2 Z1/2 Z1/2 Z1/2

Z c 2 Ί  Z cT Z cT  Z c1Ί  Z1 
Z2 Z2 Z2 Z cT  Z1Z 2 1  
 4 Z 2 

Hình  Hình T Hình 

Z1/2 Z1 Z1/2
Z1Z 2
Z c 
Z2 2Z2 2Z2 Z2 Z1
1
4Z 2
Hình  Hình  Hình 
6.7 ỨNG DỤNG CỦA MẠNG 4 CỰC
1. Mạng bốn cực suy giảm
2. Mạng bốn cực phối hợp trở kháng
3. Mạch lọc tần số
4. Mạch lọc thụ động LC loại k
5. Mạch lọc thụ động LC loại m
6. Bộ lọc thụ động LC đầy đủ
1. Mạng bốn cực suy giảm
 Mạng bốn cực suy giảm có thể được xem như là mạch
chia áp chính xác mà không làm thay đổi điện trở nguồn.
 Mạng suy giảm phải là một mạng bốn cực đối xứng với
trở kháng sóng bằng điện trở trong của nguồn Rn.
z10
a11  a22  chg  chg
z20
1 1
a12  shg z10 z20  Rn shg a21  shg  shg
z10 z20 Rn
• Để đơn giản kết cấu, không yêu cầu dịch pha giữa tác
động vào và đáp ứng ra, tức là g = a (b = 0)
1
a11  a22  cha a12  Rn sha a21  sha
Rn
 Mạng bốn cực suy giảm hình T:

R1
a11  a22  cha a11  a22  1 
R2
a12  Rn sha  R1 
a12  R1  2  
1  R2 
a21  sha 1
Rn a21 
R2

 1 1   cha  1  R2 
Rn
R1  Rn     Rn  
 tha sha   sha  sha
 Mạng bốn cực suy giảm hình :

RB
a11  a22  cha a11  a22  1 
RA
a12  Rn sha a12  RB
1
a21  sha a21 
2 RB
 2
Rn RA R A

 sha  RB  Rn sha
RA  Rn  
 cha  1 
Ví dụ: Thiết kế mạng suy giảm hình T và  làm việc với
nguồn có nội trở Rn = 600 và suy giảm 2,75 nep
Giải: Z0 = Rn= 600, a = 2,75nep

 ch  2, 75   1   sh  2, 75  
R1  600    527, 6 RA  600    682
 sh  2, 75    ch  2, 75   1 
600
R2   77 RB  600sh  2, 75   4, 674k 
sh  2, 75 
2. Mạng bốn cực phối hợp trở kháng
 Mạng bốn cực phối hợp với nguồn để thay đổi nội trở
của nó cho phù hợp với tải.
 Là mạng tương hỗ, không đối xứng.

z10 1 a  chg z20


a11  chg a12  shg z10 z 20 a21  shg 22
z10
z20 z10 z20
• Nếu mạng được đặt giữa nguồn có nội trở Rn và tải Rt , vì
mạng chỉ làm nhiệm vụ phối hợp trở kháng, nên ta xem như
không có suy hao mà chỉ có sự dịch pha, tức là g = jb (a=0)
Rn Rn a12  Rn Rt sh( jb)  j Rn Rt sin b
a11  ch( jb)  cos b
Rt Rt

1 1 Rt Rt
a21  sh( jb)  j sin b a22  ch( jb)  cos b
Rn Rt Rn Rt Rn Rn
 Mạng phối hợp trở kháng hình T

Rn Z1
a11  cos b a11  1 
Rt Z3
Z1Z 2  Z 2 Z 3  Z1Z 3
a12  j Rn Rt sin b a12 
Z3
1 1
a21  j sin b a21 
Rn Rt Z3
Z2
Rt a22  1 
a22  cos b Z3
Rn

 Rn Rt Rn   Rn Rt Rt  Rn Rt
Z1  j    Z2  j    Z3   j
 sin b tgb   sin b tgb  sin b
   
 Mạng phối hợp trở kháng hình 
Rn
a11  cos b ZB
Rt a11  1 
ZC
a12  j Rn Rt sin b a12  Z B
1
a21  j sin b Z A  Z B  ZC
Rn Rt a21 
Z A ZC
Rt Z
a22  cos b a22  1  B
Rn ZA

  Rn Rt sin b
  ZC  j
Rn Rt sin b 
ZA  j  Z B  j Rn Rt sin b Rn
cos b  1
 Rt 
 cos b  1  Rt
 Rn 
Ví dụ: Thiết kế mạng phối hợp trở kháng hình T và  đặt
giữa nguồn có nội trở rs = 5000 và tải RL = 75 ; điện áp
vào và ra dịch pha nhau một góc b=45o
Giải:
 
 5000*75 5000 
Z1  j      j 4134
 2 1 
 
 2   2
   5000*75 
 5000*75 75  ZA  j  2    j 474
Z2  j     j 791  75 2 
 2 1    1 
   5000 2 
 2 
2
5000*75 Z B  j 5000*75  j 433
Z3   j   j866 2
2  2
2  5000*75 
ZC  j  2   j90, 71
 5000 2 
  1 
 75 2 
3. Mạch lọc tần số
a. Khái niệm:
 Mạch lọc tần số là mạng bốn cực có tính lựa chọn tần
số, nó cho truyền qua dễ dàng các tín hiệu nằm trong
dải tần số nào đó gọi là dải thông, và chặn các tín hiệu
thuộc dải tần số khác gọi là dải chắn.
 Với mạch lọc lý tưởng thì hệ số suy giảm a():

0 : trong dải thông


a ( )  
 : trong dải chắn
b. Phân loại mạch lọc:

Dải thông Dải chắn Dải chắn Dải thông Dải chắn

0 c  0 c1 c2

 Lọc thông thấp Lọc thông dải

Dải chắn Dải thông Dải thông Dải chắn Dải thông

0 c  0 c1 c2 

 Lọc thông cao  Lọc chắn dải


 Chúng ta chỉ xét mạch lọc thụ động LC, có cấu trúc hình
cái thang, với giả thiết mạch lọc được phối hợp trở kháng
ở 2 phía.
 Mạch lọc hình cái thang có thể phân tích thành:  , , T, 
ZC Z1 Z1 Z1 Z1/2

E 2Z2 Z2 Z2 2Z2 ZC

ZC Z1/2 Z1/2 Z1/2 Z1/2 Z1/2

E 2Z2 Z2 Z2 2Z2 ZC

 T 
Z1/2  I2 Z1/2
+ + I1 +
+  I2
I1
U 1 2Z2 U 2 U 1 2Z2 U 2
- -
- -
Hình  Hình 
 Z1 Z1   Z1 
( 1  4 Z ) 2   1 
2
A   2
 A   
 1   1 Z1
 2Z 1  (1  )
 2   2Z 2 4Z 2 

 Z1  Z1
chg  a11a22 chg  1  chg   1 
 4Z 2  4Z 2
  
shg  a12 a21 shg  Z1 shg  Z1
  4Z 2   4Z 2
 
 Trở kháng sóng, Hệ số truyền đạt sóng của
mạng bốn cực hình  và

z10   z20

z20   z10

a11a12  Z1  a11a12 Z1Z 2


z10   Z1Z 2 1  z10   
 a21a22  Z1 
a21a22  4 Z 2  1  
 4 Z 2 
a22 a12 Z1Z 2
z20  
a21a11  Z1  a22 a12  Z1 
1   z20    Z1Z 2 1  
 4 Z 2 
a21a11  4 Z 2 
 Trở kháng sóng, Hệ số truyền đạt sóng
của mạng bốn cực T và 
z10   z20  z0 
z20   z10  z0T
1 1
g   g  gT  g 
2 2
Z1Z 2 1
 Z1  Z1 4Z 2 z0    2Z 2
z 0T  Z1Z 2 1    1   Z1   4Z 2 
 4 Z 2  2 Z1  1   1  
 4 Z 2   Z1 

Z1 Z  2Z  z0T z0  Z1Z 2


chgT  1   1 1  2  chg   chgT
2Z 2 2Z 2  Z1 
4Z 2
1 shg   shgT
Z1  Z1  Z1 4Z 2 Z1
shgT   1    1  thgT 
Z 2  4Z 2  2Z 2 Z1 2Z thg   thgT
1 2
Z1
 Điều kiện dải thông

Mạch lọc lý tưởng có a = 0 trong dải thông, và a =  trong dải


chắn.

 a0

 g  jb  thg  jtgb

Điều kiện: Các phần tử Z1, Z2 thuần kháng và z0 thuần trở.


4. Mạch lọc thụ động LC loại k
Trở kháng trên các nhánh ngang, dọc thỏa mãn:

Z1Z 2  k 2 k – hằng số dương

4Z 2
1
Z1 thg  jtgb
Vì: thg  Để thỏa
2Z
1 2
Z1
4Z 4Z 2
Phải có 1 2  0 Hay 1  
Z1 Z1
 Lọc thông thấp loại k
Z1  j L
1
Z2 
jC

2
c  Tần số cắt
LC
4Z 4 4 2 L
1  2    2 0  R0 
Z1 j L * jC  LC LC C

 Z1  L   2 LC  2
z 0T  Z1Z 2 1   1    R0 1  2
 4Z 2  C 4  c
4Z 2  2

Z1Z 2 R0 1 1  c2
z0    Z1 
 Z1   2 thg  
1   1 2 1
2Z 2  2

4 Z c 1 c2
 2  Z1 2
 Lọc thông cao loại k
1
Z1 
jC
Z 2  j L

1
c  Tần số cắt
2 LC
L
4Z 2 1 R0 
1   4 j L * jC  4 2 LC   C
Z1 2 LC

 Z1  L 1  c2
z 0T  Z1Z 2 1   1  2   R0 1  2
 4Z 2  C  4 LC  
4Z 2 2
1 1 2
Z1Z 2 R0 Z1 c
z0    thg  
 Z1   2
2Z 2  2
1   1  c2 1 1 2
 4Z 2   Z1 2c
 Lọc thông dải loại k

 1 
Z1  j   L1  
  C1 

1
Z2 
 1 
j   C2  
  L2 

1
 L1  1 1
C1 Phải có:   0
Để thỏa: Z1Z 2  k 2 
1 L1C1 L2C2
 C2 
 L2
4Z 2 4
1   2
1    2 12  02
Z1 L1C2   0 
  
L2C1  0  
1,2  0  p 1  p  Tần số cắt
L C  2
p 2  1 x BW  2  1  20 p 
L1 C2 0 L1C2
 Lọc chắn dải loại k
1
Z1 
 1 
j  C1  
  L1 

 1 
Z 2  j   L2  
  C 2 

Tần số cắt
1
 L2  1 1
 C2 Phải có:   0
Để thỏa: Z1Z 2  k 2 
1 L1C1 L2C2
C1 
 L1
2
4Z 2 L2C1   0  0    1 , 2     12  02
1  4   
Z1 L1C2  0  
p' 
1
16 p

1,2  0 p ' 1  p ' 
L C 
p 2  1 x 1
L1 C2 0 BW  2  1  20 p ' 
2 L2C1
 Tính chất của mạch lọc thông thấp loại k
Dải thông: z0T và z0
  c
2 thuần trở
z0T  R0 1  2
c   c Dải chắn:
R0 -z0T thuần cảm
z0   -z0 thuần dung
2
1 2
c z0T và z0 phụ thuộc tần số

c2   c a  0 c2 c2


1 2 j 1 1
thg   g  jb  2
 2

c2 thg   jtgb  tgb  


1 2 thg  th  jb   jtgb c2 c2
2 1 2 1 2
2 2
  c b  
ga c2  c2 
1 2  1 2 
thg  tga   artga  artg   
tha 
c2  c2 
1 2  1 2 
2  2 
 Tính chất của mạch lọc thông cao loại k
  c Dải thông: z0T và z0
 2
z0T  R0 1  c
thuần trở
 2

  c Dải chắn:
R0 -z0T thuần dung
z0   -z0 thuần cảm
c2
1 2
 z0T và z0 phụ thuộc tần số

2   c a  0 2 2
1 2 j 1 1
c g  jb c 2
c 2
thg  thg   jtgb  tgb  
2  2
 2
1 2 thg  th  jb   jtgb 1 2 1
2c 2c 2c2
  c b  
 2   2 
ga 1 2  1 2 
c  c 
thg  tga tha   artga  artg 
 2
2 
1 2  1 2 
2c  2c 
 
 Tính chất của mạch lọc thông dải loại k
 1   02 
Z1  j   L1    j L1 1  2 
 C1    
1 1
Z2  
 1   02 
j   C2   jC2  1  2 
  L2    

  0 Z1 mang tính cảm


Z2 mang tính dung
Mạch có tính chất giống
mạch lọc thông thấp

  0 Z1 mang tính dung


Z2 mang tính cảm
Mạch có tính chất giống
mạch lọc thông cao
 Tính chất của mạch lọc chắn dải loại k
1 1
Z1  
 1   02 
j  C1   jC1  1  2 
  L1    
 1   02 
Z 2  j   L2    j L2  1  2 
  C2    

  0 Z1 mang tính dung


Z2 mang tính cảm
Mạch có tính chất giống
mạch lọc thông cao

  0 Z1 mang tính cảm


Z2 mang tính dung
Mạch có tính chất giống
mạch lọc thông thấp
 Nhược điểm của mạch lọc loại k

 Trở kháng sóng (T,) của mạch lọc loại k trong dải thông
phụ thuộc nhiều vào tần số, làm cho việc phối hợp trở
kháng giữa bộ lọc với nguồn và tải trở nên khó khăn-> ảnh
hưởng đến truyền đạt tín hiệu của mạch
 Hệ số suy giảm của mạch lọc loại k trong tăng chậm trong
dải chắn.
5. Mạch lọc thụ động LC loại m
 Mạch lọc loại m khắc phục 2 nhược điểm chính của
mạch lọc loại k.
 Mạch lọc loại m được suy ra từ mạch lọc loại k theo hai
cách chuyển nối tiếp và chuyển song song
 Nguyên tắc:
Chuyển một phần trở kháng của nhánh nối tiếp sang
nhánh song song (chuyển nối tiếp – mắt lọc T); hoặc
Chuyển một phần dẫn nạp từ nhánh song song sang
nhánh nối tiếp (chuyển song song – mắt lọc );
 Bảo đảm trở kháng sóng sau khi chuyển không đổi.
 Chuyển nối tiếp – mắt lọc T
Z1 4Z 2 mZ1 4Z 2'
z 0T  1  1
2 Z1 2 mZ1
m 1

Một phần trở kháng Giữ nguyên trở


Mắt lọc loại k kháng đặc tính z0T
đã được chuyển
Z  1  m 2
 z0Tm z0 m  z0T z0 m  Z1' Z 2'
Z 2'  2    Z1
m  4m   Z 2  1  m2  
mZ1     Z1 
 m  4m  
' '
ZZ
 z 0 m  1 2 
z 0T z 0T
ZZ   1  m2  
 z 0 m  1 2 1    Z1 
z 0T   4 Z 2  

  1  m2  
z 0 m  z0 1    Z1 
  4Z 2  
Mắt lọc loại m
 Chuyển song song – mắt lọc 
2Z 2 2Z 2 / m
z0   
 4Z 2   4Z 2 
1   1
 mZ ' 
 Z1 
 1 
m 1 Giữ nguyên trở
Mắt lọc loại k Một phần dẫn nạp
đã được chuyển kháng đặc tính z0
1 1 1 z0Tm z0 m  z0 z0Tm  Z1' Z 2'
 
Z1' mZ1  4m   4m 
 Z
2  2
Z1'  mZ1  Z
2  2
Z2 1
 1 m   1 m  m 1 1  m2

Z1' Z 2' mZ1 4mZ 2
 z0Tm  
z 0 z 0
Z1Z 2
 z0Tm 
 1  m2 
z 0  1  Z1 
 4Z 2 
z 0T
z0Tm 
 1  m2 
1  Z1 
Mắt lọc loại m  4Z 2 
 Mạch lọc thông thấp loại m
 1  m2  1 1
   L   mL 
 4 m   mC  1  m2 
  C
 4m 

c
 
1  m2
2
 c 
  1  m2   m  1   z0Tm 
z 0T
z0 m  z0 1    Z1  
 
 1  m2 
  4Z 2   1  Z1 
 4Z 2 
R0   2

z 0 m  1  1  m  2 
2
2 1
2  c  z0Tm  R0 1  2
c  2
1 1  1  m 2  2
c2 c
 Mạch lọc thông cao loại m
L 1  4m  1
    L
m  4m  2 
  C  1  m  C
2  
 1  m  m

   c 1  m 2

2
  
  1  m2   m  1   z0Tm 
z 0T
z0 m  z0 1    Z1  
 c
 1  m2 
  4Z 2   1  Z1 
 4Z 2 
R0   2

z 0 m  1  1  m  2 
2 c
c2 1
  z0Tm  R0 1  2
c2   c2
1 1  1  m  2
2
2 
 Tính chất của mạch lọc loại m
  1  m2  
z 0 m  z0 1    Z1 
  4Z 2  
m  1: z0 m  z0
 Z1 
m  0 : z 0 m  z0 1  
 4 Z 2

Z1Z 2  Z1  z02T
 1    z 0T
z 0T  4 Z 2  z 0T
m  0, 6 :
Trở kháng đặc tính hầu như
bằng R trong phần lớn dải
thông
 Tính chất của mạch lọc loại m (tt)
Z 2 1  m2
 :  Z1  0
m 4m
1 1  m2
 :  0
mZ1 4mZ 2
4Z 2
 :   1  m2
Z1

- Điều chỉnh hệ số m -> tăng độ


dốc hệ số suy giảm
- Hệ số suy giảm của mạch lọc
loại m tăng nhanh khi chuyển
sang dải chắn. Tuy nhiên sau
đó lại giảm dần.
6. Bộ lọc thụ động LC đầy đủ

Ví dụ sau ngoài việc sử dụng các mắt lọc hình T loại k và m, một
mắt lọc hình T loại m ứng với m = 0,6 được dùng để phối hợp trở
kháng bằng cách tách đôi và gắn ở hai đầu bộ lọc.
 Đặc điểm của thiết kế mạch lọc tham số
Ưu điểm: Đòi hỏi tính toán ít.
Nhược điểm: Để thiết kế hoàn chỉnh một mạch lọc đòi hỏi
thực nghiệm nhiều, đặc biệt:
Lựa chọn số mắt lọc.
Lựa chọn hệ số m cho mỗi mắt lọc sao cho bảo đảm
được độ dốc bộ lọc thích hợp.
Phải sử dụng mắt lọc loại k để tăng suy hao trong dải
chắn, và sử dụng các nửa mắt lọc loại m = 0.6 để phối
hợp trở kháng.

You might also like