Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 62

THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI CHỈNH LƯU CẦU VIENNA

ỨNG DỤNG TRONG TRẠM SẠC NHANH CHO XE ĐIỆN

Sinh viên thực hiện: Trịnh Quốc Khánh


Đào Văn Minh
Chu Minh Quân
Nguyễn Văn Tuấn
Lê Ngọc Dũng
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Kiên Trung
1 Tổng quan về đề tài

2 Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

3 Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

4 Mô phỏng kiểm chứng

5 Thực nghiệm

6 Kết luận
1 Tổng quan về đề tài

2 Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

3 Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

4 Mô phỏng kiểm chứng

5 Thực nghiệm

6 Kết luận
1. Tổng quan về đề tài

Tình trạng ô nhiễm môi


trường và cạn kiệt tài
nguyên hiện nay

Giải pháp xe điện và


phát triển các trạm sạc
kèm theo

5
1. Tổng quan về đề tài

Cấu trúc cơ bản trạm sạc Thông số thiết kế

So sánh giữa các cấu trúc chỉnh lưu 3 pha Cấu trúc mạch lực cầu Vienna

6
1 Tổng quan về đề tài

2 Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

3 Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

4 Mô phỏng kiểm chứng

5 Thực nghiệm

6 Kết luận
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.1. Nguyên lý hoạt động

Sơ đồ cấu tạo 3 pha Sơ đồ tương đương 1 pha

Điều chỉnh điện áp Us thông qua đóng cắt 6 van IGBT theo phương pháp điều chế
không gian vector 3 mức (Three level Space vector modulation):
- Điều chỉnh được dòng nạp tụ Is
- Điều chỉnh được điện áp đầu ra Udc

8
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.2. Phương pháp điều chế không gian vector 3 mức

Các bước tiến hành:


- Lập sơ đồ vector không gian 3 mức
- Xác định vị trí sector lớn
- Xác định vị trí sector nhỏ và thời gian đóng cắt các vector
- Điều khiển cân bằng điện áp trên 2 tụ
- Tính toán thời gian điều chế trên các nhánh van

9
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.2. Phương pháp điều chế không gian vector 3 mức

Ta quy ước
- +1 tương ứng diode highside dẫn và 2 van
IGBT không dẫn, khi đó Va = Vbus_P
- -1 tương ứng diode lowside dẫn và 2 van
IGBT không dẫn, khi đó V_a = Vbus_N
- 0 tương ứng trại thái 2 van IGBT dẫn: Va =
Vbus_M

Cấu trúc chỉnh lưu 3 mức

10
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.2. Phương pháp điều chế không gian vector 3 mức

Lập sơ đồ vector không gian 3 mức

Lập bảng trạng thái đóng cắt và phép biến đổi


Clarke, ta thu được 25 vector trạng thái bao gồm:
- 24 vector tích cực
- 01 vector không

Sơ đồ không gian vector 3 mức

11
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.2. Phương pháp điều chế không gian vector 3 mức

Xác định vị trí sector lớn

Thuật toán xác định vị trí sector lớn

12
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.2. Phương pháp điều chế không gian vector 3 mức

Xác định vị trí sector nhỏ và thời gian đóng cắt các vector

Trong đó:
- uα, uβ là điện áp trên hệ flat
- ta, tb là thời gian đóng cắt của vector biên bên
phải, bên trái của vector điện áp đặt trong
sector nhỏ (A-F)

13
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.2. Phương pháp điều chế không gian vector 3 mức

Xác định vị trí sector nhỏ và thời gian đóng cắt các vector

Trong đó:
- uα, uβ là điện áp trên hệ flat
- ta, tb là thời gian đóng cắt của vector biên bên
phải, bên trái của vector điện áp đặt trong
sector nhỏ (A-F)

14
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.2. Phương pháp điều chế không gian vector 3 mức

Điều khiển cân bằng điện áp trên 2 nhánh tụ

Ta có thể điều khiển cân bằng điện áp trên hai nhánh tụ bằng cách tác động vào thành phần vector không
của điện áp tham chiếu

Trong đó f thuộc khoảng [-1, 1], ở trạng thái hai nhánh tụ cân bằng, giá trị của f = 0

15
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.2. Phương pháp điều chế không gian vector 3 mức


Sử dụng dạng mẫu xung đối xứng:

{
1
da

V03 V02
Vref
0
Ts
𝑑 𝑎= (1− 𝑓 ) 𝑇 𝑧 +𝑇𝑥+𝑇𝑦
𝑑 𝑏= ( 1− 𝑓 ) 𝑇 𝑧 +𝑇𝑦 −1
db

dc

V04 V01
-1

𝑑 𝑐= (1− 𝑓 ) 𝑇 𝑧 −1
Ts

V05 V06
Ts

Ts
[0 1 1] [0 1 0] [0 0 0][1 0 0][1 0 0][0 0 0] [0 1 0] [0 1 1]

(1-k)T01 T12 T1 kT01 kT01 T1 T12 (1-k)T01 Thời gian đóng cắt được tình
toán cho mẫu xung bên trái

Giá trị duty (tương đối) tình toán Tín hiệu điều khiển van HS
Sóng điều chế Sóng mang (răng cưa) 0
Sóng điều chế < Sóng mang (răng cưa) 1
Sóng điều chế Sóng mang (răng cưa) 1
Sóng điều chế < Sóng mang (răng cưa) 0

16
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.3. Tính chọn các phần tử bộ biến đổi

Phần tử cần tính toán:


- Tụ điện đầu ra
- Van IGBT
- Diode
- Cuộn cảm boost
- Bộ lọc LCL
Thông số thiết kế bộ biến đổi
- Tổn hao bộ biến đổi

17
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.3. Tính chọn các phần tử bộ biến đổi


 Tụ điện đầu ra
th P .t h
Giá trị điện dung:
𝐶o = = 2
Rd U DC

Với
Ta suy ra
Điện áp trên tụ
Tụ được thiết kế gồm 2 nhánh tụ mắc nối tiếp. Mỗi nhánh tụ
bao gồm 8 tụ điện mã ALF70C202FP450 mắc song song

18
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.3. Tính chọn các phần tử bộ biến đổi


 Van IGBT
V DC 700
𝑀 =
Hệ số điều chỉnh M: = =1 , 3
√ 3 . pf . V ¿ , rms √ 3 . 1 . 220 . √ 2
Điện áp ngược lớn nhất đặt lên van bằng điện áp trên
V DCmax
một𝑉tụ đầu ra:
IGBT max = =350 V
2
Dòng điện lớn nhất qua van IGBT
P¿ √2 30000 . √ 2
𝐼 IGB T = = =67 , 4 A
max
3 U f . 0 , 95 3 . 220 . 0 , 95
Dòng điện hiệu dụng qua van IGBT

𝐼 IGBT rms = I ¿ ,rms .


√ 1

8
2 3 √ 3 πM
=32 , 92 A

Chọn mã IKW75N65EH5 có thông số 650V/75A mắc song song

19
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.3. Tính chọn các phần tử bộ biến đổi


 Diode

Điện áp trên diode lớn nhất:


Dòng điện hiệu dụng trên diode:

Dòng trung bình trên diode

Chọn mã IDWD20G120C5 có thông số 1200V/62A

20
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.3. Tính chọn các phần tử bộ biến đổi


 Cuộn cảm boost  Tính toán giá trị điện cảm

 Tính toán giá trị điện cảm Chọn độ đập mạch dòng điện trên cuộn cảm 11%:

 Thiết kế lõi cuộn cảm


 Tính toán lựa chọn dây quấn Giá trị điện cảm theo độ đập mạch dòng điện trên cuộn cảm:

 Tính toán tổn hao và độ tăng nhiệt độ

 Thiết kế lõi cuộn cảm


Năng lượng trên cuộn cảm:

Hệ số hình học:

Chọn lõi mã CH610060 có hệ số hình học = 56,8155

21
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.3. Tính chọn các phần tử bộ biến đổi


 Cuộn cảm boost  Tính toán lựa chọn dây quấn
Bước 1: Tính dòng hiệu dụng trên dây
 Tính toán giá trị điện cảm
 Thiết kế lõi cuộn cảm
 Tính toán lựa chọn dây quấn Với J = 500A/, chọn dây đường kính >2,5mm

 Tính toán tổn hao và độ tăng nhiệt độ Chọn dây D = 3mm gúp giảm tổn hao đồng và tránh tăng nhiệt độ lõi
Bước 2: Kiểm tra giới hạn số vòng dây
Với hiệu suất cửa sổ = 0,75, số vòng dây tối đa có thể quấn

Số vòng dây cần quấn

22
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.3. Tính chọn các phần tử bộ biến đổi


 Cuộn cảm boost  Tính toán tổn hao và tăng nhiệt độ

 Tính toán giá trị điện cảm Tổn hao đồng:


 Thiết kế lõi cuộn cảm Điện trở cuộn dây: 𝛺
 Tính toán lựa chọn dây quấn Tổn hao đồng:
 Tính toán tổn hao và độ tăng nhiệt độ Tổn hao lõi:
Mật độ thông lượng Ac:
Tổn hao trên 1 gram: mW/g
Tổn hao lõi:
Tổng tổn hao cuộn cảm:

23
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.3. Tính chọn các phần tử bộ biến đổi


 Bộ lọc LCL
Bước 1: Tính giá trị cuộn cảm L phía bộ biến đổi

Bước 2: Chọn giá trị tụ điện ()

Với x là độ suy giảm hệ số công suất, chọn


Bước 3: Chọn giá trị cuộn cảm phía lưới
Cuộn cảm phía lưới được tính bằng:
Sự suy giảm sóng hài qua mạch lọc:
Chọn hệ số gain = 20%, với x = 1% và a =

24
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.3. Tính chọn các phần tử bộ biến đổi


 Bộ lọc LCL
Bước 4: Kiểm tra điều kiện tần số cộng hưởng

Bước 5: Tính chọn giá trị điện trở giảm cộng hưởng

25
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.3. Tính chọn các phần tử bộ biến đổi


 Bộ lọc LCL

Đồ thị Bode so sánh các cấu trúc bộ lọc

26
2. Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

2.4. Tính toán tổn hao


 Tính toán tổn hao trên tụ Tổn hao trên bộ biến đổi
2
PlossC = I C ,rms . ES R tot =36 , 4 W
Phụ thuộc vào dòng hiệu dụng trên tụ và nội trở của tụ
Ghép song song các tụ 5%6% Cuộn cảm
Tụ
 Tính toán tổn hao trên diode
Diode
PD =PD + P D =31 , 58 W 30% IGBT
loss con sw 59%
 Tính toán tổn hao trên van IGBT

P IGB T loss
= P IGB T loss
+ Pd f loss
=30 , 57 W

Tổng tổn hao mạch van ( 6 Sic Diode và 12 IGBT)

Hiệu suất bộ biến đổi  Tổn hao trên cuộn cảm (29,52W)  Tổn hao diode
 Tổn hao trên tụ  Tổn hao IGBT

27
1 Tổng quan về đề tài

2 Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

3 Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

4 Mô phỏng kiểm chứng

5 Thực nghiệm

6 Kết luận
3. Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

Mô hình Hóa
Điện áp lưới:
A
O B N
C


Phía AC:

Gọi
Gọi các hàm đóng cắt

29
3. Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

A
V dc
O B v x N= sgn ( i x ) ( 1− d x ) x= A , B ,C
N 2
C
Hệ số điều chế trung bình của từng nhánh:

Trong đó là giá trị trung bình của hàm đóng cắt


Phía AC:
V dc
vx N= dx x= A , B , C
Nếu lưới cân bằng: 2

{
d iA V dc
v sa = L . + d A
dt 2
d iB V dc
→ vs b = L . + dB
dt 2
d iC V dc
v s b= L . + dC
dt 2

30
3. Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

{
d iA V dc
v sa = L . + . dA
dt 2
A d iB V dc
→ v sb = L . + . dB
O B N dt 2
d iC V dc
C v sb = L . + . dC
dt 2

Ma trận chuyển Park, với trục a trùng với trục d:

Đặt Ma trận nghịch đảo:

Lúc này: và

31
3. Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

A
O B N
C

32
3. Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

A
O B N
C

Phía DC: Với:

33
3. Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

{
d vc 1 V dc
A C . =i p −
dt R
O B N d vc 2 V dc
C . =i n −
dt R
C

Nếu 3 pha cân bằng , lúc đấy:

Nhắc lại: Hệ số điều chế trung bình của từng nhánh:

Để cân bằng:

Thêm thành phần thứ tự 0 để điểm trung tính bằng 0

34
3. Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

A
O B N
C
là các biên độ

Tính tích phân:


Khi hai tụ cân bằng (tại điểm làm việc):
Nếu 3 nhánh cân bằng:
Thế vào:

35
3. Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

A
O B N

Laplace hóa:

Bộ điều khiển cần một khâu tỉ lệ K

36
3. Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

Vòng Khóa Pha(PLL)

Cấu trúc vòng khóa pha PLL Sơ đồ đơn giản của mạch vòng khóa pha PLL

Tuyến tính hóa vòng khóa pha Hàm truyền của khâu PLL Bộ điều khiển PI

K p s+ Ki
2
=G ( s)
s + K p s+ K i

37
3. Mô hình hóa và thiết kế điều khiển
Bộ điều khiển cân bằng tụ

Vc1
+- P
+) Hàm truyền đối tượng mạch vòng dòng điện
Vdc
Bộ điều khiển điện áp Vc2
Vc1 Vc2
Vdc Bộ điều khiển dòng điện Vd
+) Hàm truyền đối tượng mạch vòng điện áp
+- -+
Id*

Vdc*
PI +- PI
+
f

dq0 Vabc_ref dabc Vienna


SVM
abc Rectifier
Id
ꙍL ɸ Trong đó:

Iq
ꙍL

Iq* - -
-+
+ PI Id
Iabc abc
Vd dq0
Vabc ɸ ɸ Iq
PLL
Vq Ia
Ib
Vòng khóa pha Mux
Ic

+) Hàm truyền đối tượng mạch vòng cân bằng điện áp 2 nhánh tụ

~
3 Phase
Grid

Sơ đồ điều khiển trên hệ tọa độ dq0

38
3. Mô hình hóa và thiết kế điều khiển
Bộ điều khiển cân bằng tụ

Vc1
+- P  Bộ điều khiển mạch vòng dòng điện
Vdc
Vc2

• Các thông số
Bộ điều khiển điện áp Vc1 Vc2
Vdc Bộ điều khiển dòng điện Vd

Vdc* +- PI
Id*
+- PI -+
+
f Tần số cắt:
dq0 Vabc_ref dabc Vienna
SVM

Độ dự trữ pha:
abc Rectifier
Id
ꙍL ɸ

Iq
ꙍL • Bộ điều khiển PI
Iq* - -
-+
+ PI Id
Iabc abc
Vd dq0
Vabc ɸ ɸ Iq
PLL
Vq Ia
Ib
Vòng khóa pha Mux
Ic

~
3 Phase
Grid

Cấu trúc điều khiển bao gồm


- Mạch vòng khóa pha PLL
- Mạch vòng điện áp
- Mạch vòng điều khiển hệ số công suất
- Mạch vòng dòng điện
- Mạch vòng cân bằng điện áp trên 2 nhánh tụ

39
3. Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

 Bộ điều khiển mạch vòng điện áp

Hàm truyền đối tượng mạch vòng áp:

• Tần số cắt:
• Độ dự trữ pha hệ hở:
Bộ PI:

 Bộ điều khiển cân bằng điện áp trên 2 nhánh tụ

Sử dụng bộ điều khiển tỉ lệ Kp

40
1 Tổng quan về đề tài

2 Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

3 Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

4 Mô phỏng kiểm chứng

5 Thực nghiệm

6 Kết luận
4. Mô phỏng kiểm chứng

4.1 Mô phỏng bằng phần mềm MATLAB Simulink

Mục tiêu đánh giá:


+ Độ quá điều chỉnh
+ Thời gian quá độ
+ THD dòng điện phía lưới
+ Hệ số công suất
+ Chênh lệch điện áp trên
hai nhánh tụ
4. Mô phỏng kiểm chứng

4.1 Mô phỏng bằng phần mềm MATLAB Simulink


Thông số hệ thống

Điện áp lưới 220 VAC - 50Hz


Kịch bản mô phỏng
Điện áp DC-link 700VDC
t = 0s Điện áp DC-link = 540V
Tần số chuyển mạch 80kHz Bắt đầu boost DC-link lên
700V
Công suất định mức 30kW
t = 0.1s Đóng tải 50% định mức
LCL filter Lg = 5uH
Cf = 5uF t = 0.2s Đóng tải 100% định mức
Rf = 1
Lboost = 150uH

DC-link Capacitor Cp = 2mF


Cn = 2mF
4. Mô phỏng kiểm chứng

4.1 Mô phỏng bằng phần mềm MATLAB Simulink

Đáp ứng điện áp và dòng điện tải đầu ra


4. Mô phỏng kiểm chứng

4.1 Mô phỏng bằng phần mềm MATLAB Simulink

THD dòng điện trước khi qua mạch lọc LCL THD dòng điện sau khi qua mạch lọc LCL
4. Mô phỏng kiểm chứng

4.1 Mô phỏng bằng phần mềm MATLAB Simulink

Dạng dòng, điện áp đầu vào


4. Mô phỏng kiểm chứng

4.1 Mô phỏng bằng phần mềm MATLAB Simulink

Dạng điện áp trên hai nhánh tụ Độ đập mạch điện áp trên hai nhánh tụ
4. Mô phỏng kiểm chứng

4.2 Mô phỏng HIL

Kịch bản mô phỏng HIL: step time 5e-7

1. Điện áp đặt ban đầu 700VDC

2. Giá trị tải thời điểm ban đầu 30KW bằng giá trị công suất định
mức

3. Hạ mức điện áp đặt xuống 650VDC để kiểm tra đáp ứng bộ


điều khiển

Mô hình mô phỏng HIL dùng typhoon HIL


4. Mô phỏng kiểm chứng

4.2 Mô phỏng HIL

Kết quả mô phỏng HIL

Non-overshooting
Non-overshooting

Kết quả mô phỏng HIL với giá trị đặt 700VDC Đáp ứng khi thay đổi giá trị điện áp đặt
1 Tổng quan về đề tài

2 Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

3 Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

4 Mô phỏng kiểm chứng

5 Thực nghiệm

6 Kết luận
5. Thực nghiệm

4.2 Mô phỏng HIL

Kết quả mô phỏng HIL

THD 4.8%

PF ~1

Vn-Vp~7V
5. Thực nghiệm

Hệ thống thực nghiệm được triển khai với mục tiêu:

- Kiểm tra hoạt động độc lập của bộ biến đổi chỉnh
lưu trước khi ghép nối với thành phần DC-DC
hoàn thiện cấu trúc trạm sạc
- Kiểm tra nguyên lý hoạt động của cấu trúc tải với
mức tải nhỏ

Điện áp lưới 110Vac-50Hz

Công Suất 3.2kW

Điện áp đầu ra 200Vdc

Điện trở 8.3(W)

Diode IDWD20G120C5

IGBT IKW75N65EH5

Mô hình hệ thống thực nghiệm


5. Thực nghiệm

Kịch bản thử nghiệm:

- Đọc giá trị điện áp đầu vào từ khối PLL,


khởi động với trở nạp tụ qua hệ thống
cầu chỉnh lưu diode.
- Ngắt trở nạp tụ bằng relay
- Đóng tải 3,2kw
- Khi điện áp đạt đến điện áp chỉnh lưu tự
nhiên, chạy vòng kín với điện áp dây
đầu vào 108V, giá trị điện áp đặt đầu ra
bằng 200VDC

Mô hình hệ thống thực nghiệm


5. Thực nghiệm

Dạng điện áp và dòng điện lưới


5. Thực nghiệm

Điện áp trên hai nhánh tụ Điện áp đo được trên đầu ra


5. Thực nghiệm

Dạng điện áp trên hai nhánh tụ Độ đập mạch điện áp trên tụ điện
5. Thực nghiệm

Hệ số điều chế trên nhánh van


5. Thực nghiệm

THD điện áp lưới THD dòng điện lưới


1 Tổng quan về đề tài

2 Thiết kế mạch lực bộ biến đổi

3 Mô hình hóa và thiết kế điều khiển

4 Mô phỏng kiểm chứng

5 Thực nghiệm

6 Kết luận
6. Kết Luận
Tài liệu tham khảo
[1]Rolando Burgos, Rixin Lai, Yunqing Pei, Fei Wang, Dushan Boroyevich and Josep Pou, "Space Vector Modulator for Vienna-Type Rectifiers based on the Equivalence
Between two- and Three-Level Converters A Carrier-Based Implementation," IEEE TRANSACTIONS ON POWER ELECTRONICS, vol. 23, no. 4, p. 1890, 2008.

[2]Jae Hyeong Seo, Chang Ho Choi and Dong Seok Hyun, "A New Simplified Space–Vector PWM Method for Three-Level Inverters," IEEE TRANSACTIONS ON
POWER ELECTRONICS, vol. 16, no. 4, pp. 545-547, 2001.

[3]C. W. T. MCLYMAN, Transformer and Inductor design handbook, Idyllwild, California, U.S.A, 2004.

[4]Marco Liserre, Frede Blaabjerg and Steffan Hansen, "Design and Control of an LCL-Filter-Based Three-Phase Active Rectifier," IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRY
APPLICATIONS, vol. 41, no. 5, pp. 1281-1286, 2005.

[5]Nesrine Bel Haj Youssef, Kamal Al-Haddad and Hadi Y. Kanaan, "Implementation of a New Linear Control Technique Based on Experimentally Validated Small-Signal
Model of Three-Phase Three-Level Boost-Type Vienna Rectifier," IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRIAL ELECTRONICS, vol. 55, no. 4, pp. 1666-1670, 2008.

[6]N. BEL HAJ YOUSSEF, F. FNAIECH and K. HADDAD, "Small Signal Modeling and Control Design of a Three-phase AC/DC Vienna Converter," IEEE, pp. 656-660,
2003.

[7]Trần Trọng Minh and Vũ Hoàng Phương, "Mô hình hóa và thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi Điện tử công suất," pp. 235-238, 2017.

[8]P. Rodríguez, R. Teodorescu, I. Candela, A. Timbus, M. Liserre and F. Blaabjerg, "New Positive-sequence Voltage Detector for Grid Synchronization of Power
Converters under Faulty Grid Conditions," 37th IEEE Power Electronics, vol. 10.1109/PESC.2006.1712059, p. 1–7, 2006.

[9]Rixin Lai, Fei Wang, Rolando Burgos, Dushan Boroyevich, Dong Jiang and Di Zhang, "Average Modeling and Control Design for VIENNA-Type Rectifiers Considering
the DC-Link Voltage Balance," IEEE TRANSACTIONS ON POWER ELECTRONICS, vol. 24, no. 11, pp. 2509-2516, 2009.
Thank you!

You might also like