Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

WELCOME

TO DH24KH
^^
QUỐC HƯNG CƯỜNG HÀO

NGỌC TRINH BẢO CHÂU

THÀN THÀNH

H VIÊN
HỮU THIỆN QUÂN

MINH ANH TRÚC LY KIỀU VY


● . Tốt gỗ hơn tốt nước sơn,
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
● Trách người một, trách ta mười, Bởi
ta tệ trước nên người bạc sau.
● Nước chảy chỗ trũng.

Anh/chị vận dụng mối quan hệ biện


chứng giữa Nội Dung và Hình Thức,
Giữa Nguyên Nhân và Kết Qủa; giữa
TN và NN để lý giải câu nói trên.
Anh/chị vận dụng điều này như thế nào
trong cuộc sống?
01
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Nội dung-Hình thức
“Gỗ” là nội dung, “nước sơn” là hìnhthức. Tốt nội dung hơn tốt
hình thức. Khi xem xét 1 sự việc, sự vật nào cần phải xem xét nội
dung lẫn cả hình thức bởi vì chúng có mối quan hệ mật thiết với
nhau nếu có nội dung thì phải có hình thức và khi đó nội dung
quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại nội dung.
Nội dung thay đổi buộc hình thức phải thay đổi theo. Nhưng trong
1 số trường hợp cũng có sự phù hợp giữa chúng.
Ý Nghĩa
Khẳng định: khi đánh giá độ bền, cần chú ý đến chất lượng gỗ,
chứ không phải bề ngoài lớp sơn. Từ ý nghĩa rất thực trong cuộc
sống, tác giả đề cao lối sống đạo đức, nhân cách của con người.
-Một con người có phẩm chất đạo đức tốt thì trong bất kì hoàn cảnh
nào, trong bất kì công việcnào họ cũng hoàn thành một cách thuận
lợi được mọi người quý trọng tin cậy. Đối với chủ nghĩa duy vật biện
chứng câu nói được thê hiện qua các cặp phạm trù cơ bản của phép
biện chứng duy vật.
Nguyên nhân-Kết quả
-Nguyên nhân: sự tác động của gỗ và nước sơn.
-Kết quả: bản chất tốt hơn vẻ bề ngoài, kết quả tất yếu trong thế
giới hiện thực khách quan. Sự tác động, gỗ là vật liệu cấu thành
một vật thể, con nước sơn là vật trang trí làm cho vật thể trở nên
sinh động, đẹp hơn đòng thời cũng bảo vệ một phần nào của vật
thể. Nếu sự tác động của hai điều tốt (gỗ tốt, nước tốt) thì vật thể
sẽ hoàn thiện nhưng chỉ có nước sơn tốt còn gỗ không sẽ dẫn
đến một kết quả khác có thể là sự hư tổn của gỗ.
02
XẤU NGƯỜI ĐẸP NẾT CÒN
HƠN ĐẸP NGƯỜI
Thứ 1: “ NỘI DUNG-HÌNH THỨC”

Nội dung: bản chất bên trong


Hình thức: Nhan sắc,Một người có phẩm hạnh tốt đẹp, lương thiện,
làm điều tốt đẹp ,có thể họ không may mắn có một nhan sắc vẹn toàn
nhưng chỉ cần phẩm chất tốt đẹp họ sẽ có một cuộc sống hạnh phúc.
Trái lại, một người có nhan sắc nhưng bên trong không như vậy. Người
xưa thường nói:" đừng nhìn mặt mà bắt hình rong" Không nên nhìn vẻ
bề ngoài để đánh giá con người họ, cách sống của họ . Hình thức đôi
khi chỉ là yếu tố may mắn mà có còn tính nết là cả một quá trình rèn
luyện và quy định đó là kẻ xấu hay người tốt, là người đáng được
trân trọng hay không.
Thứ 2: “ NGUYÊN NHÂN-KẾT QUẢ”

Nguyên nhân: tính nết ( cách sống của mỗi con người).
Kết quả: sự trọng trôn của mọi người.
Thứ 3: “ TẤT YẾU – NGẪU
NHIÊN”
Tất yếu: Phẩm chất bên trong.

Ngẫu nhiên: yếu tố xã hội.


Cả vấn đề tất yếu, ngẫu
Tất yếu: “Nhân chi sơ, tính nhiên đều có vai trò quan
bản thiện” con người sinh ra trọng ,nhưng trong đó cái
đã mang trong mình bản tất yếu đống vai trò quan
chất lương thiện tốt đẹp và trọng quyết định cách
các yếu tố xã hội cũng góp hình thành nên bản chất
phần vào việc tạo nên cách của mỗi con người,
sống của mỗi người. chúng bổ trợ và chuyển
hóa cho nhau .
03
Trách người một, trách ta mười
Bởi ta tệ trước nên người bạc sau.
Nguyên nhân

Câu này mang ý nghĩa là khi gặp vấn đề,


chúng ta thường có xu hướng đổ lỗi cho
người khác hơn là tự chịu trách nhiệm. Điều
này có thể phản ánh sự thiếu tự chủ và trách
nhiệm của mỗi người.
Kết quả: "Người bạc sau" được xem là kết
quả, hậu quả của nguyên nhân trước đó.
Điều này phản ánh sự nhận thức về việc
hành động hoặc thái độ ban đầu của một
người có thể ảnh hưởng lớn tới cách người
khác đáp trả hoặc phản ứng.
Vận dụng

Như vậy, việc áp dụng mối quan hệ biện chứng giữa


nguyên nhân và kết quả vào việc lý giải câu nói cho
thấy tầm quan trọng của việc nhận thức và chấp
nhận trách nhiệm cá nhân trong mọi hành động và
thái độ của bản thân, đồng thời nhấn mạnh sự liên
kết chặt chẽ giữa hành động cá nhân và hậu quả
trong mối quan hệ giữa con người.
KHI ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC NÀY TRONG CUỘC SỐNG, CHÚNG TA CÓ THỂ:

Tự trách nhiệm: Thay vì chỉ trách người khác, chúng


ta cần nhìn vào bản thân và tự kiểm điểm. Chúng ta
cần nhận ra rằng những hành động của người khác
thường phản ánh lại những khía cạnh của bản thân
mình. Nếu chúng ta thấy một người có hành động
không đúng đắn, chúng ta có thể tự hỏi liệu có phản
ánh lại điều gì trong bản thân mình đã làm cho người
đó có hành động đó.
Cải thiện bản thân trước: Thay vì kỳ vọng người khác phải thay đổi
trước, chúng ta cần tự cải thiện và phát triển bản thân. Bằng cách
này, chúng ta có thể trở thành một nguồn động viên và ảnh hưởng
tích cực cho người khác, thúc đẩy họ tự cải thiện.

Kết luận, trong cuộc sống, việc nhìn nhận mối quan hệ giữa tất nhiên
và ngẫu nhiên giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự tương tác giữa bản
thân và môi trường xã hội xung quanh. Bằng cách tự trách nhiệm
và cải thiện bản thân trước, chúng ta có thể tạo ra sự thay đổi tích
cực không chỉ cho bản thân mình mà còn cho cả cộng đồng xung
quanh.
04
NƯỚC CHẢY CHỖ TRŨNG
3 Tất nhiên-Ngẫu nhiên

Tất nhiên (tự nhiên): do quy luật của tạo hoá nước chảy từ
trên cao xuống thì những chỗ thấp, vùng trũng sẽ tích tụ
nhiều nước đó là điều không thể thay đổi.
Ngẫu nhiên: ám chỉ những yếu tố bên ngoài tác động đến
chúng ta như môi trường xã hôi, sự kiện , hoàn cảnh, và con
người( -Nếu xã hội có sự công bằng thì sẽ không có tình
trạng tham ô, phân bậc giai cấp,sẽ không có cảnh đói khổ,
thíu thức ăn, nơi ở, phân biệt chủng tộc,….
Vận dụng

Khi ứng dụng câu thành ngữ “Nước chảy chỗ


trũng” vào cuộc sống, ta lại càng thấm thía về
sự phân cấp giàu nghèo trong xã hội ngày nay.
Những người giàu có thường hay gặp nhiều
may mắn, được lợi lộc. Người nghèo thì mãi cứ
loay hoay với những lo toan, bộn bề của cuộc
sống mà vẫn không khấm khá lên được, chữ
“nghèo” cứ đeo bám mãi. Như thế đâu có công
bằng.
Two Simple Questions

01 02
-Bạn vận dụng được những Trong thực tế, chúng ta đánh
gì qua câu «Trách người giá một con người bằng
một, trách ta mười những phươn diện, cách
Bởi ta tệ trước nên người thức nào??
bạc sau??
Thanks

You might also like