Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 48

Nhóm phương pháp

so sánh tương đồng & so sánh tương phản

Nhóm phương pháp suy luận thực tế


NỘI
DUNG 01
PHƯƠNG PHÁP
SO SÁNH TƯƠNG ĐỒNG

02 PHƯƠNG PHÁP
SO SÁNH TƯƠNG PHẢN

03 PHƯƠNG PHÁP
SUY LUẬN THỰC TẾ
01
PHƯƠNG PHÁP
SO SÁNH TƯƠNG ĐỒNG
Khái niệm
Phương pháp so sánh tương đồng (analogical reasoning) giúp chúng ta đi
đến kết luận bằng cách chỉ ra những điểm tương đồng giữa vụ việc đã được giải
quyết trước đây (tiền lệ, án lệ) với vụ việc đang cần giải quyết.

Công thức:

A kiện B, toà đưa ra phán quyết X


C kiện D và có tình tiết tương tự trong vụ A kiện B
➢ Trong vụ C D toà án cũng sẽ đưa ra phán quyết X
Ví dụ: Tồn tại quy tắc “ một người nuôi
giữ động vật hoang dã (ví dụ một con hổ),
phải chịu trách nhiệm pháp lý cho bất kì
thiệt hại nào gây ra bởi động vật này”

Quy tắc này có áp dụng cho chó Pit bull không? Cần phải tìm ra
những tiêu chí khác nhau để khẳng định chó Pitbull có những đặc
điểm giống với con hổ, nếu muốn chứng minh có sự tương đồng
Bước 1: Xác định vụ án nguồn được đưa ra để
so sánh

Gồm 3 Bước 2: Xác định những tình tiết tương đồng và


khác biệt có ý nghĩa pháp lý giữa vụ án nguồn và

bước vụ án đích

Bước 3: Xác định mức độ tương đồng hay khác


biệt giữa vụ án nguồn và vụ án đích để từ đó quyết
định tòa án cần ra phán quyết cho vụ án đích tương
tự như phán quyết trong vụ án nguồn hay khác với
phán quyết trong vụ án nguồn
Đặc điểm

Là một phương pháp Muốn sử dụng phương So sánh tương đồng


lập luận đi từ một pháp so sánh tương đồng thường liên quan đến
cái cụ thể này đến thì trước hết phải xác việc so sánh hai hay
một cái cụ thể khác định được những vụ việc nhiều hơn các vụ việc và
nào sẽ được coi là đòi hỏi một đặc
tương tự, căn cứ vào tính nào đó giữa các
những tình tiết nào vụ việc được rút ra
Ví dụ vận dụng:
Vụ do trách nhiệm bồi thường trong trường hợp chó dữ
cắn người

Cháu H 5 tuổi đang đi bộ cùng cha của cháu giữa các tòa nhà
trong một sở thú ở Illinois thì một con chó béc giê Đức chạy
đến ngửi chân họ một cách vui đùa. H nặn một quả bóng tuyết
ném về phía người cha, nhưng vô tình ném trúng con chó.
Con chó không bị đau nhưng bị giật mình và ngay lập tức
chồm lên cắn vào mặt cháu H, khiến mặt cháu bị rách phải
khâu 10 mũi. Cha mẹ cháu H đại diện cho cháu H kiện đòi
chủ con chó bồi thường thiệt hại.
Các vụ án nguồn được dùng để so sánh

Vụ án nguồn 1: Nguyên đơn (một em bé ba tuổi) vô tình dẫm phải đuôi của con chó đang nằm gặm xương, làm cho
con chó cào một vệt lên mặt nguyên đơn và gây tổn thương vĩnh viễn ở mắt. Tòa án xác định: nguyên đơn đã có hành
vi khiêu khích và phản ứng của con chó không phải là thái quá, do vậy chủ của con chó không phải bồi thường.

Vụ án nguồn 2: Nguyên đơn đi bộ vào khu vực con chó đang nằm. Con chó chồm lên cắn
nguyên đơn ba phát. Tòa án xác định nguyên đơn không có hành vi khiêu khích, những con
chó đã phân ứng thái quá và chủ con chó phải bồi thường.

Vụ án nguồn 3: Nguyên đơn (một em bé ba tuổi) hét lên làm con chó
giật mình và cắn em nhiều phát vào cổ và mặt, cáo rách môi em bé. Tòa
án xác định: nguyên đơn không có hành vi khiêu khích, những con chó
đã phản ứng thái quá và chủ con chó phải bồi thường
Luật áp dụng để giải quyết vụ án này là quy
định của bang Illinois về trách nhiệm bồi
thường của chủ sở hữu khi chó cắn gây
thương tích cho người khác. Luật này quy
định nguyên đơn phải chứng minh bốn yếu
tố:

(1) chó của bị đơn gây thương tích cho


nguyên đơn,

(2) nguyên đơn không khiêu khích con chó,

(3) nguyên đơn đang hành xử một cách hòa


bình,

(4) nguyên đơn có quyền hiện diện ở nơi xảy


Tòa án Illinois nhiều khả năng sẽ xác định rằng cháu H đã khiêu khích con chó
khi ném quả bóng tuyết vô tình trung vào con chó khiến con chó bị giật mình.

Tình tiết trong vụ này có nhiều điểm tương đồng với vụ án số 1 hơn so với vụ án số 2 và số 3.

Thứ nhất, mặc dù cháu H không cố ý ném vào con chó, nhưng hành
động của cháu đã tác động trực tiếp lên thân thể con chó làm cho nó bị
giật mình.

Thứ hai, con chó trong vụ này không phản ứng thái quá vì nó chỉ cắn
cháu H một phát.

Những điểm khác biệt quan trọng của vụ này so với vụ án số 2 và số 3 là:
+ Trong các vụ án số 2 và số 3, nguyên đơn không tác động trực tiếp vào thân thể con chó
+ Trong các vụ án đó, con chó đã phản ứng một cách thái quá, không tương xứng với hành vi tác
động của nguyên
02
PHƯƠNG PHÁP
SO SÁNH TƯƠNG PHẢN
Khái niệm

Phương pháp so sánh tương Công thức chung


phản giúp chúng ta đi đến kết
luận bằng cách chỉ ra những
Trong vụ A kiện B, toà án đã ra phán quyết X
điểm khác biệt giữa vụ việc đã
Tình tiết trong vụ này khác biệt với tình tiết trong
được giải quyết trc đây và vụ vụ A kiện B
việc đang cần giải quyết.
➣ Do đó trong vụ này tòa án sẽ không ra phán
quyết X mà sẽ ra phán quyết tương phản với
phán quyết X
Đặc điểm:
Đối với các vụ việc khác nhau, quy tắc của vụ việc trước không
thể áp dụng đối với vụ việc hiện tại

VD: Quy tắc “A đánh B bị thương phải nhập viện, A phải chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại cho B là 10 triệu đồng”.
Quy tắc này có áp dụng với C nếu C cũng đánh B phải nhập viện
không?
Cần phải chỉ ra những tiêu chí cụ thể để chứng minh rằng mức độ
gây thiệt hại cho B của A và C là khác nhau.Trong trường hợp A chỉ
đánh B gãy tay còn C đánh B vỡ đầu thì trách nhiệm bồi thường thiệt
hại phải khác nhau, không thể cùng là 10 triệu đồng.
VD: Bà X bị chồng bạo hành nhiều năm. Một đêm ông chồng về nhà
trong trạng thái say rượu, cầm một khẩu súng đe dọa giết bà X. Sau đó
anh ta ngủ trên ghế. Bà X cầm súng bắn chết ông chồng lúc đang ngủ.
Trước đó, tòa án đã xử vụ việc sau tên trộm Y vào nhà thấy chủ
đang ngủ say, bắn chết chủ nhà. Tòa án kết luận tên trộm Y phạm tội
giết người.
Câu hỏi: bà X có phạm tội giết người giống tên trộm Y không.
Trong trường hợp này bạn có thể thấy tên trộm Y và bà X đều có
điểm giống nhau là tước đoạt mạng sống của người khác, nhưng vụ
việc trước và vụ việc sau không hoàn toàn giống nhau. Bạn phải bám
vào các chi tiết:

Chi tiết 1: bà X đã bị chồng bạo hành nhiều năm.


Chi tiết 2: ông chồng về nhà trong trạng thái say rượu, cầm một
khẩu súng đe dọa giết bà X
Khác với vụ việc trước.
Chi tiết 1: Y đột nhập vào nhà là để trộm
Chi tiết 2: Y thấy chú đang ngủ say bắn chết chủ nhà
Quá trình so sánh tương phản gồm 3 bước

1 2 3

Xác định vụ án Xác định những tình tiết Xác định mức độ khác biệt
nguồn được đưa khác biệt có ý nghĩa pháp giữa vụ án nguồn và vụ án
ra để so sánh. lý giữa vụ án nguồn và vụ đích. So sánh việc hiện tại
án đích (vụ án đang cần với những sự kiện tiền lệ để
giải quyết). dự đoán luật sẽ áp dụng, từ
đó quyết định tòa án cần ra
phán quyết
1 Ví dụ vận dụng:
“ Vụ án về công nhận điều kiện của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất mà điều kiện đó không
được ghi trong hợp đồng”
-Vụ án nguồn (Án lệ số 14/2017/AL)
Tình tiết

Khi ông hoàn tất thủ tục sang


Ngày 27-10-2006, nguyên đơn là ông
tên theo hợp đồng tặng cho, anh
Quàng Văn P1 làm hợp đồng tặng
Quàng Văn P2 đã không thực
đất cho anh Quàng Văn P2 (là con
hiện việc xây nhà như đã hứa mà
trai của ông) với điều kiện anh
còn yêu cầu ông ra thị trấn M,
Quàng Văn P2 phải xây nhà cho
huyện G ở nên yêu cầu hủy hợp
ông ở.
đồng tặng cho đất vì anh Quàng
Văn P2, chị Phan Thị V ( vợ của
anh Quàng Văn P2) không thực
hiện điều kiện đã cam kết.
Bị đơn là anh Quàng Văn P2 và chị Phan Thị V trình bày: Ông Quàng Văn P1 đã tặng
cho vợ chồng anh diện tích đất nêu trên từ khi ông Quàng Văn P1 còn minh mẫn, tỉnh
táo. Nay ông Quàng Văn P1 không còn minh mẫn thì chị Quàng Thị N (là chị gái của
anh) ép ông Quàng Văn P1 làm đơn hủy hợp đồng tặng cho. Việc bố cho anh đất
không có điều kiện và cam kết gì nên không chấp nhận theo yêu cầu của nguyên
đơn.

Tuy anh Quàng Văn P2 không thừa nhận việc ông Quàng Văn P1 tặng cho có điều
kiện, nhưng tại giấy ủy quyền ngày 25-3-2006, thể hiện ông Quàng Văn P1 ủy quyền
cho anh Quàng Văn P2 xin giấy phép xây dựng... có trách nhiệm xây nhà trên lô đất
379B để ông Quàng Văn P1 ở, có trách nhiệm chăm sóc vợ chồng cụ K (là bố, mẹ của
ông Quàng Văn P1). Tại bản Cam kết ngày 12-10-2006, anh Quàng Văn P2 có ghi “...
Tôi được bố cho mảnh đất... tôi làm cam kết này với chính quyền địa phương sẽ tiến
hành xây dựng nhà ở cho bố tôi và không được chuyển nhượng cho ai”.
1 Ví dụ vận dụng:
- Vụ án nguồn (Án lệ số - Vụ án đích: - Tòa án lập luận:
14/2017/AL) Tình tiết: bị đơn không thừa Việc nguyên đơn cho rằng bà
Hợp đồng tặng cho quyền sử nhận việc các bên có thỏa thuận tặng cho bị đơn quyền sử
dụng đất không ghi điều kiện điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng dụng đất kèm theo điều kiện
tặng cho nhưng tại các văn bản, nhưng nguyên đơn tặng cho bị chăm sóc, nuôi dưỡng là có
tài liệu khác có liên quan thể hiện đơn quyền sử dụng đất là tài căn cứ. Tòa án xác định hợp
các bên đã có thỏa thuận, thống sản duy nhất của nguyên đơn. đồng tặng cho quyền sử
nhất về điều kiện tặng cho và Bị đơn cùng các con của bị đơn dụng đất trong vụ án này là
điều kiện tặng cho là hợp pháp. đã sống cùng nguyên đơn trên hợp đồng tặng cho tài sản có
phần đất này từ trước đến nay. điều kiện và áp dụng
➢ Phán quyết của tòa án: công Nguyên đơn đã không còn lao Án lệ số 14/2017 / AL , mặc
nhận điều kiện của hợp đồng động kiếm sống mà sống nhờ dù điều kiện này không được
tặng cho quyền sử dụng đất và vào tiền tích lũy và nuôi dưỡng ghi nhận trong bất kỳ văn
xác định hợp đồng tặng cho từ con, cháu. bản, tài liệu nào khác ngoài
quyền sử dụng đất là hợp đồng hợp đồng.
tặng cho tài sản có điều kiện.

Có khiếm khuyết gì trong lập luận của Tòa án trong vụ án đích hay không?
Đáp án

Trong Án lệ số 14/2017/AL, tình tiết cơ bản là “


các bên đã có thỏa thuận, thống nhất về điều kiện Lưu ý
tặng cho”. Vụ án đích không có tình tiết này mà
thay vào đó là tình tiết “nguyên đơn tặng cho bị
Mối liên hệ giữa so sánh tương đồng và suy luận
đơn quyền sử dụng đất là tài sản duy nhất của
đối nghịch; từ một kết luận mà có thể rút ra hai khả
nguyên đơn. Nguyên đơn đã không còn lao động năng vận dụng so sánh tương đồng và suy luận đối
kiếm sống mà sống nhờ vào tiền tích lũy và nuôi nghịch thì khả năng vận dụng so sánh tương đồng
dưỡng từ con, cháu”. hay suy luận đối nghịch cần phải xem xét đến mục
➢ Đây là điểm khác biệt cơ bản so với vụ án đích và ý nghĩa điều luật để xem xét. Nếu tiêu chí
nguồn. tương đồng nhiều hơn thì tiêu chỉ khác biệt thì
nguyên tắc của vụ việc trước mới được áp dụng.
2 Vụ án nguồn ( Án lệ số 02/2016/AL):
Tình tiết:

Bà Thảnh là Việt kiều ở Hà Lan về thăm thân nhân tại Việt Nam và có ý định chuyển
nhượng quyền sử dụng đất, nên ngày 10-8-1993, bà có nhận chuyển nhượng của vợ
chồng ông Hêng Tính, bà Lý Thị Sà Quênh diện tích 7.595,7m2 đất ruộng tại Phường
7, thị xã Sóc Trăng với giá 21,99 chỉ vàng. Bà là người trực tiếp giao dịch, thỏa
thuận việc chuyển nhượng và trả tiền, vàng cho vợ chồng ông Hêng Tính. Mục đích
của bà Thảnh là chuyển nhượng đất để giao cho em ruột của bà là ông Nguyễn Văn
Tám và bà Nguyễn Thị Chính Em canh tác nuôi cha mẹ của bà và ông Tám. Do bà là
người Việt Nam định cư ở nước ngoài nên bà để cho ông Tám đứng tên trong giấy tờ
sang nhượng.
• Đồng thời, bà Thảnh xuất trình “Tờ sang nhượng đất ruộng” lập ngày 10-8-1993
có xác nhận của UBND xã An Hiệp. Sau khi nhận chuyển nhượng bà để cho vợ
chồng ông Tám canh tác, nhưng năm 2004, không được bà đồng ý, ông Tám đã
chuyển nhượng toàn bộ diện tích 7.595,7m2 đất trên cho Công ty trách nhiệm
hữu hạn Minh Châu với giá trị quyền sử dụng đất là 1.260.000.000 đồng. Vì vậy,
bà yêu cầu ông Tám trả lại số tiền thu được từ việc chuyển nhượng đất của bà.

• Phán quyết của Tòa tuyền phải xem xét và tính công sức bảo quản, giữ gìn,
tôn tạo làm tăng giá trị quyền sử dụng đất cho người đứng tên hộ; trường hợp
không xác định được chính xác công sức của người đó thì cần xác định
người thực chất trả tiền để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và người
đứng tên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ có công sức ngang nhau
để chia phần giá trị chênh lệch tăng thêm so với tiền gốc chuyển nhượng
quyền sử dụng đất ban đầu.
2

Vụ án đích:
Các tình tiết tương tự, nhưng tòa án không áp dụng Án lệ số 02/2016/AL vì lý do có
sự khác biệt về một tình tiết: trong Án lệ số 02/2016/AL có tình tiết là người Việt
Nam định cư ở nước ngoài “trực tiếp” giao dịch với người bán, còn trong vụ việc này
người Việt Nam định cư ở nước ngoài “không trực tiếp” giao dịch với bên bán mà
đưa tiền cho người đứng tên hộ giao dịch.

Có khuyết điểm trong lập luận của tòa án trong vụ án đích hay không?
Tình tiết người Việt Nam định cư ở nước ngoài có “trực tiếp”
hay “không trực tiếp” giao dịch với bên bán tài sản không phải
là tình tiết cơ bản trong Án lệ 02/2016/AL

Tình tiết cơ bản là người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã bỏ tiền ra để
mua tài sản và nhờ người ở trong nước đứng tên hộ.

Điểm khác biệt giữa tình tiết nguồn và vụ án đích mà


Tòa án chỉ ra là điểm khác biệt không cơ bản, không
có ý nghĩa quyết định kết quả giải quyết vụ án.
3. NHÓM PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN THỰC TẾ
Đặc điểm chung

• Phương pháp tư duy suy luận thực tế là phân tích đòi hỏi:
sự cân bằng giữa những hậu quả của một kết quả pháp lý.

• Đây là một phương pháp lập luận pháp lý xác định điều luật áp dụng:
+ Bằng cách xem xét những các hậu quả có thể xảy ra từ một vụ án pháp lý,
+ Không phải bằng cách viện dẫn những quy tắc pháp lý, hay điều luật đã có sẵn.

* Lưu ý: Đặc điểm của phương pháp tư duy suy luận thực tế là dựa trên chủ nghĩa
hiện thực (realism).
2. Phương pháp
phân tích tương xứng
3
1

2 3. Phương pháp phân tích


1. Phương pháp lập luận dựa trên cơ sở đạo đức
dựa trên chính sách
1 Phương pháp lập luận
dựa trên chính sách

 Khái niệm

Phương pháp lập luận dựa trên chính sách


(policy-based reasoning) là một phương
pháp phân tích dựa trên việc xem xét các
chính sách và quy định để đưa ra quyết định.
Lập luận dựa trên chính sách có thể được hiểu

• Khi Toà án giải thích PL, • Sau đó, khi lựa chọn được mục tiêu
TOÀ ÁN phải xác định rồi, nhà làm luật hay TA sẽ lập luận
được các MỤC TIÊU CƠ dựa trên chính sách - hay nói cách
BẢN. Các mục tiêu cơ bản khác là dựa trên các mục tiêu trên
thường được xem xét tới để chứng minh rằng quy định PL mới,
là: công lý, công bằng, hiệu quy tắc pháp lý mới sẽ hỗ trợ cho việc
quả, bảo vệ sức khoẻ và đạt mục tiêu đó như thế nào.
phúc lợi công cộng.

 Như vậy có thể hiểu cụm từ Lập luận “Dựa trên chính sách” chính là khi lập
luận, cần dựa trên những mục tiêu (công lý, công bằng, hiệu quả, bảo vệ sức
khoẻ và phúc lợi công cộng) mà quy định PL (của nhà lập pháp) hay quy tắc
pháp lý mới (từ hoạt động Giải thích PL của TA) sẽ ban hành hướng tới.
Nội dung

• Lập luận dựa trên chính sách • Lập luận dựa trên chính sách
đóng vai trò quan trọng trong đặc biệt quan trọng trong các vụ
hoạt động của các cơ quan xây việc liên quan đến quan hệ pháp
dựng pháp luật luật mới phát sinh chưa có điều
luật
• Lập luận dựa trên chính sách thường gồm hai bước: dự đoán và đánh giá.

Bước 1: tòa án dự đoán hậu quả xảy ra nếu giải thích pháp luật
theo cách này hay cách khác

Bước 2: tòa án sẽ đánh giá và lựa chọn xem hậu quả nào sẽ thống nhất và phù hợp
với các giá trị nền tảng của pháp luật.

Ví dụ: Pháp luật về cấm rượu bia trong an toàn giao thông, ủng hộ hay
phản đối phải lập luận tại sao. Phải đưa ra số liệu cụ thể về số người tai
nạn giao thông do rượu bia, hậu quả của tai nạn giao thông ra sao,...

Phương pháp này đòi hỏi toà án phải đưa ra lựa chọn
chính sách của riêng mình thay vì đi theo lựa chọn của
người khác. Toà án sẽ phải xem xét và đảm bảo cân bằng
các giá trị, lợi ích của các bên chịu ảnh hưởng bởi quyết
định của toà án
Ví dụ: Án lệ: R vs May Jonnes (1997)
Bà Jones đang đi mua sắm ở cửa hàng thì phát hiện
mình bị mất chiếc ví. Bà ta nhớ lại trước đây ít phút
có một người đàn ông đã đi lướt qua và chạm vào
người bà. Bà ta lập tức báo cảnh sát và miêu tả nhận
dạng người đàn ông ấy. Ngày sau đó cửa hàng gọi
điện cho bà và báo rằng bà Jones đã để quên ví tiền
tại cửa hàng.

➢ Trong vụ này bà Jones cũng bị kết tội như cô Manley vì đã làm cảnh sát
điều tra một vụ việc không có thật và đặt người vô tội trước rủi ro bị truy tố.
Ví dụ về UBER, GRAB VÀ TÀI XẾ

• Hoạt động của Uber, Grab đặt ra nhiều vấn đề pháp lý mới. Tuy nhiên, trên
thực tế hiện chưa có quy định điều chỉnh hoạt động này.
• Thực tiễn phát sinh là, các tài xế Uber khởi kiện công ty Uber về việc cho họ
được hưởng quyền lợi như đối với Người lao động.
• Uber lập luận phản bác là tài xế ko phải là NLĐ làm việc cho công ty, mà họ
chỉ là “đối tác”, hay còn gọi là “người làm việc độc lập”.

Vậy, đứng trước việc kiện này, TA sẽ xác


định tài Tài xế Uber là NLĐ hay người làm
việc độc lập?
Ví dụ về UBER, GRAB VÀ TÀI XẾ

+ Để hình thành lập luận dựa trên chính sách, trc hết TA cần xác định các mục tiêu cơ bản mà quy tắc
pháp lý mới của TA cần hướng tới.
Các mục tiêu thường được xem xét là: công lý, công bằng, hiệu quả, bảo vệ sức khoẻ và phúc lợi công
cộng
 Sau khi đã xác định được mục tiêu, người đưa ra lập luận dựa trên chính sách cần chứng minh rằng
quy tắc pháp lý mới sẽ hỗ trợ cho việc đạt được mục tiêu đó như thế nào.

• TA có thể lựa chọn theo 2 hướng:

(1) Khẳng định tài xế Uber là Người lao động (quy tắc pháp lý rõ ràng);

(2) hoặc chỉ đưa ra các tiêu chí bổ sung cho luật hiện hành để xác định khi nào tài xế
xe công nghệ là “người lao động”. Mỗi hướng sẽ được dự đoán và Đánh giá hệ quả
• Phương pháp lập luận dựa trên chính sách có sự khác biệt cơ bản với các
phương pháp lập luận khác ở chỗ nó luôn luôn xuất phát từ dự báo về hệ quả sẽ
xảy ra nếu tòa án giải thích pháp luật theo một hướng nhất định.
• Lập luận dựa trên chính sách được hiểu là tập hợp của nhiều dạng thức
lập luận. Các dạng thức lập luận dựa trên chính sách cơ bản bao gồm:
Lập luận về tác động đến hiệu quả hoạt động của tòa án (argument
about judicial administration),
Lập luận về đạo đức (morality argument)

Lập luận về lợi ích xã hội (social utility argument)

Lập luận về năng lực của tổ chức (institutional competence argument)

Lập luận về tác động kinh tế (economic argument)


2 Phương pháp phân tích tương xứng
 Khái niệm

Phương pháp phân tích tương


xứng là một phương pháp để đánh giá tính
hợp lý của các biện pháp pháp lý.
Theo phương pháp này, các biện
pháp pháp lý phải được thiết kế để đảm bảo
rằng chúng sẽ đạt được mục đích mong
muốn và không gây ra những hậu quả
không cần thiết.
Nội dung
Phương pháp này thường xuyên được sử
Phương pháp được sử dụng để đánh
dụng để xem xét tính hợp lý, tính pháp giá, đo lường về sự phù hợp giữa công
cụ, biện pháp, phương tiện và mục đích
quyền của một quy phạm pháp luật hay
đặt ra, chủ yếu trong lĩnh vực luật công
một quyết định hành chính, một hành vi khi xem xét hành vi của công quyền
hành chính

hương pháp này quan trọng trong luật


hành chính, nguyên tắc hạn chế quyền Tương xứng phổ biến trong quan hệ xã
hội: mối quan hệ giữa nhà nước và công
con người dân
Tính chính đáng của mục đích Tính phù hợp
Mục đích phải chính đáng, phải hợp Phù hợp giữa các công cụ, biện
pháp, phải nhằm ngăn chặn những hậu pháp, phương tiện sử dụng với mục
quả bất lợi phát sinh trên thực tế. đích cần đạt được. Cần trả lời câu
hỏi: Các công cụ, biện pháp đưa ra
4 có thể hỗ trợ cho mục đích chính
đáng hay không?
bước
kiểm Ví dụ: Mục đích chính đáng của việc Ví dụ: Đội mũ bảo hiểm thích hợp
bắt buộc đội mũ bảo hiểm là ngăn ngừa trong việc hỗ trợ để đạt mục tiêu
tra hoặc ít ra cũng giảm nhẹ những thương ngăn ngừa hoặc giảm nhẹ thương
tích ở đầu khi bị tai nạn trong quá trình tích ở đầu khi bị tai nạn trong quá
tham gia giao thông. trình tham gia giao thông
Tính cần thiết Tính chừng mực

Biện pháp áp dụng phải tối ưu nhất, Lợi ích thu được lớn hơn chi phí bỏ ra.
có lợi và không có biện pháp khác Cần trả lời câu hỏi: Tác động của việc
thay thế. Cần trả lời câu hỏi: Có hạn chế quyền đối với cá nhân có quá
4 những công cụ, biện pháp, phương
tiện nhẹ nhàng hơn nhưng có tác dụng
lớn so với mục tiêu chính đáng cần đạt
được không ?
bước ngang như vậy không?

kiểm Ví dụ: Có những biện pháp nhẹ Ví dụ: Việc đội mũ bảo hiểm có thể
tra nhàng hơn: Yêu cầu mọi người tự
nguyện đội mũ bảo hiểm hoặc tuyên
gây khó chịu lúc đầu, nhưng so với
mục đích chính đáng là ngăn ngừa
truyền việc lái xe cẩn thận hơn. hoặc giảm nhẹ thương tích ở đầu khi bị
. tai nạn trong quá trình tham gia giao
thông thì lợi ích xã hội thu nhận được
lớn hơn rất nhiều.
Ví dụ 1
Cậu bé X ăn trộm táo trong siêu thị và chuẩn bị bỏ chạy. Cảnh sát Y nhìn thấy
và đã dùng súng bắn vào chân cậu bé. Hành động này của Cảnh sát có đảm
bảo nguyên tắc tương xứng?

 Câu trả lời là KHÔNG.


Việc ngăn chặn hành vi ăn trộm là hợp pháp, nhưng dùng súng bắn vào chân cậu
bé để ngăn chặn việc ăn trộm 1 quả táo là ko phù hợp, ko cần thiết, ko đảm bảo sự
cân bằng, tương xứng về mặt lợi ích.
Ví dụ 2
Vụ đổi 100USD bị phạt 90triệu. Sau đó Chính phủ đã ban hành N
Năm 2018, ông Nguyễn Cà Rê, một thợ điện ở Cần 88/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi
Thơ suýt bị phạt 90 triệu đồng do mang đổi 100 USD phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và
tại tiệm vàng. Lý do là căn cứ vào Nghị định 96/2014 ngân hàng Có hiệu lực từ 2019). Theo đó:
của Chính phủ, Công an TP Cần Thơ đã tham mưu • Phạt CẢNH CÁO đối với việc Mua,
UBNDTP ra quyết định xử phạt ông Rê 90 triệu đồng, bán ngoại tệ giữa cá nhân với nhau mà
tịch thu 2.260.000 đồng về hành vi mua bán ngoại tệ ngoại tệ mua, bán có giá trị dưới 1.000
tại tổ chức không được phép thu đổi ngoại tệ. USD (hoặc ngoại tệ khác có giá trị
• Ông Rê sau đó được miễn phạt do có hoàn cảnh tương đương)
đặc biệt khó khăn, không am hiểu việc đổi 100 • Phạt tiền 10-20 triệu đồng đối hành vi
USD tại tiệm vàng không có giấy phép thu mua như mua, bán ngoại tệ giữa cá nhân với
ngoại tệ là vi phạm pháp luật. Riêng hơn 2,2 nhau mà ngoại tệ mua, bán có giá trị từ
triệu đồng mà ông Rê có được do đổi 100 USD 1.000 USD đến dưới 10.000 USD.
tại tiệm vàng vẫn bị tịch thu...
3 Phương pháp phân tích dựa trên cơ sở đạo đức

 Khái niệm
Phương pháp phân tích dựa trên cơ sở đạo đức (moral
reasoning) là một phương pháp phân tích dựa trên
các giá trị đạo đức và đạo lý.

Đây là phương pháp lập luận dựa vào chuẩn mực chung
được xã hội thống nhất về những hành vi đúng đắn hoặc sai
trái để từ đó đưa ra được những quyết định pháp lý thay vì
chỉ dựa trên cơ sở pháp luật và chính sách.
Phân tích theo 4 khía cạnh
Góc nhìn đạo đức cá nhân: hành vi hay quyết định đó có bảo vệ lợi ích chính đáng, lâu
dài của cá nhân không?

Góc nhìn đạo đức: hành vi hay quyết định đó có bảo vệ các quyền con người không ?

Góc nhìn công lý: hành vi hay quyết định đó có thể hiện sự công bằng, vô tư không?

Góc nhìn hạnh phúc cực đại: Hành vi hay quyết định đó có
đem lại điều tốt nhất cho hầu hết/ đa số mọi người không?
Có 4 thủy thủ trên tàu gặp bão, lênh đênh trên biển, thức
ăn cạn kiệt. Trên tàu gồm có thuyền trưởng, thủy thủ, lái
tàu và một cậu bé 17 tuổi mồ côi, đang rất yếu và sắp chết
tên là Parker. Họ đã lênh đênh 19 ngày, không có gì ăn.
Thuyền trưởng và thuyền phó đã quyết định giết Parker ở
ngày thứ 20 do quá đói và khát. Nhờ ăn thịt và uống máu
Parker, 4 ngày sau họ được cứu sống. Tòa án Anh đã đem
vụ việc ra xét xử.
Câu hỏi: Giết Parker là đúng hay sai? Giải thích?
Dưới góc độ đạo đức ta cần xem xét:
Góc nhìn đạo đức cá nhân (Individual view) Góc nhìn các quyền đạo đức (Moral – rights view)
Hành vi hay quyết định đó có bảo vệ lợi ích chính Hành vi hay quyết định đó có bảo vệ các quyền con
đáng, lâu dài của cá nhân không? Giết người là vi người không? Việc giết Parker là xâm phạm quyền
phạm đạo đức. Cá nhân sẽ cảm thấy lương tâm cắn sống của anh ta.
rứt khi tước đi mạng sống của người khác

Góc nhìn công lý (Justice view) Góc nhìn hạnh phúc cực đại (Utilitarian view)
Hành vi hay quyết định đó có thể hiện sự công bằng, Hành vi hay quyết định đó có đem lại điều tốt nhất
vô tư không? Không công bằng với Parker, chỉ có lợi cho hầu hết/đa số mọi người không? Hành vi giết
cho những người còn lại Parker có thể đem lại khả năng sống sót hơn cho
nhiều người, nhưng khả năng đó rất mong manh và
nếu không gặp con tàu những người này đã không
được cứu sống. Sau khi xem xét dưới các góc độ khác
nhau có thể kết luận rằng việc giết Parker là không
phù hợp dưới góc độ đạo đức.
QĐ GĐ thẩm 12/2012/DS-GDT của TANDTC về VADS “ Đòi tài sản”

+ Do cụ X và H già yếu ko còn sức l.động nên chị V là cháu ngoại của 2 cụ về sống chung.
Chị V hứa sẽ chăm sóc, phụng dưỡng 2 cụ đến khi qua đời. Cụ X&H quyết định làm hợp
đồng tặng cho chị V toàn bộ diện tích đất cùng với nhà cửa gắn liền trên đất. HĐ tặng cho
không có điều khoản quy định về điều kiện chị V phải chăm sóc 2 cụ.

+ Sau khi được UBND huyện cấp giấy + TA lập luận rằng: tuy HĐ tặng cho QSD đất
chứng nhận QSD đất xong, chị V ngược không có quy định về điều kiện của bên tặng cho
đãi và đuổi 2 cụ ra ngoài, không nuôi đối với bên được tặng cho; nhưng thực tế thì
dưỡng như lời hữa ban đầu. 2 cụ không ngoài nhà đất đã tặng cho chị V, 2 cụ ko còn nhà
có nơi nương tựa, nên khởi kiện yêu cầu đất nào khác, vì vậy, lời khai của 2 cụ về điều
chị V trả lại QSDĐ và nhà trên đất. kiện đặt ra nghĩa vụ chị V phải chăm sóc cho 2
cụ là có cơ sở và cũng phù hợp với tập quán đạo
đức XH.
• Anh Q là thành viên đội tình nguyện cứu hộ thiên tai. Khi đang ở nhà anh nhận được cuộc gọi
của đội trưởng yêu cầu tập hợp đội hình khẩn để lên đường vào miền Trung cứu trợ những
người mắc kẹt trên mái nhà do lũ lụt. Nhận được tin anh Q vội vã lấy xe chạy đến địa điểm tập
trung. Do sốt sắng, lo lắng, anh Q đã vượt đèn đỏ và đâm vào một bà cụ đang qua đường khiến
bà bị thương nặng.

• Thông thường a.Q sẽ phải chịu TNHS về Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông
đường bộ (Đ260 BLHS2015). Tuy nhiên căn cứ Điểm 5 Mục I Công văn 212/TANDTC-PC
năm 2019 và Nghị quyết 01/2000/NQ- HĐTP hướng dẫn về các tình tiết giảm nhẹ, thì trường
hợp của anh Q được liệt vào trường hợp “Phạm tội trong trường hợp vì phục vụ yêu cầu công
tác đột xuất như đi chống bão, lụt, cấp cứu” nên có thể được hưởng tình tiết giảm nhẹ.

• Trên thực tế, việc gây tai nạn là điều anh Q không mong muốn, không cố ý, tai nạn xảy ra trong
hoàn cảnh anh Q vội vàng đi cứu hộ lũ lụt. Quyết định giảm nhẹ tội cho anh Q trong trường hợp
này là biểu hiện của việc áp dụng phương pháp lập luận dựa trên cơ sở đạo đức.
Thanks for listening !

You might also like