Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

Chương I:

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ


HỘI KHOA HỌC
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học

CNXH không tưởng – phê phán Triết học


Kinh tế chính trị cổ điển Anh
cuối thế kỉ 18, đầu thế kỉ 19
cổ điển Đức

Cơlôđơ Hăngri Đơ
Xanh Ximông Rôbớt Ooen Sáclơ Phuriê
A.Smith Ricácđô
Phoi ơ bác

Hoạt động
thiên tài của
C.Mác và
Ph. Ănghen

Điều kiện Tiền đề khoa


CHỦ NGHĨA
kinh tế - xã học tự nhiên
XÃ HỘI
hội đầu thế đầu thế kỉ XIX
KHOA HỌC
kỉ XIX
Kinh tế: Nền đại công nghiệp cơ khí ra
đời và phát triển (nhà máy thay thế
cho các công xưởng) nhờ cuộc cách
mạng công nghiệp cuối thế kỷ 18 đầu
thế kỷ 19 (Anh trở thành cường quốc,
Pháp, Đức và một số nước Tây Âu) =>
Phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa thống trị, nền sản xuất công
nghiệp ngày càng hiện đại => Năng
suất lao động tăng vượt bậc.
C.Mác và Ph.Ănghhen:
“Chỉ sau hơn hai thế kỷ tồn tại, chủ
nghĩa tư bản đã tạo ra một khối
lượng của cải vật chất nhiều hơn tất
cả các thời đại trước gộp lại…”

( Trích Tuyên ngôn Đảng cộng sản)


1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
Xã hội:
- GCTS, GCVS tăng nhanh về số lượng => mâu thuẫn ngày càng
sâu sắc giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản (lợi ích kinh tế và
trình độ LLSX phát triển cao với QHSX lỗi thời) => Đấu tranh
giai cấp (3 phong trào công nhân: Lion Pháp (1831-1834); Xi-lê-
di Đức (1844); Hiến chương Anh (1836-1848).
=> Thực tiễn đặt ra yêu cầu phải sự giải đáp về mặt lý luận những
vấn đề thời đai đặt ra trên lập trường chân chính, chắc chắn và
cách mạng cho GCCN với tư cách lực lượng chính trị độc lập.

Sống có việc làm hay chết trong đấu tranh Cộng hoa hay là chết
1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận:
1.2.1. Tiền đề khoa học tự nhiên
 Thuyết tế bào: tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc
lập và các tế bào thường được gọi là “những viên gạch cấu tạo nên sự sống” =>
quan niệm khoa học để giải thich nguồn góc và bản chất của sự sống => hình
thành tư duy duy vật duy trong nhận thức thế giới (khoa học).
 Thuyết tiến hóa: vạch ra nguồn gốc tiến hóa của thế giới, sự tiến hóa, sự vận động
của thế giới khách quan, sự xuất hiện và phát triển nhờ quá trình chọn lọc tự
nhiên (tiến hóa, biến dị và di truyền) => Hình thành phương pháp tư duy biện
chứng.
 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Năng lượng không tự nhiên sinh ra
không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật
này sang vật khác => Cơ sở tri thức khoa học để phát triển tư duy biện chứng, hình
thành phép biện chứng duy vật.
1.1.2. Tiền đề lý luận
Triết học cổ điển Đức
 Feuerbach: vượt lên với thế giới quan duy vật, tuy nhiên lại cho rằng
lịch sử loài người không hề phát triển mà chỉ là bức tranh đầy màu sắc
được tạo ra bằng sự khác nhau về tôn giáo (phương pháp luận siêu
hình).
 Fri. Hegel: phát triển phương pháp luận biện chứng, tuy nhiên ông lại
duy tâm để giải quyết câu hỏi: Khởi thủy vũ trụ là gì?.

=> Triết học Mác đã làm cho chủ nghĩa duy vật biện chứng trở nên “hoàn
bị và mở rộng học thuyết từ chỗ nhận thức tự nhiên đến chỗ nhận thức xã
hội loài người => Cách mạng thật sự trong triết học xã hội.

www. Weltchonik.de
Kinh tế chính trị cổ điển Anh

 A.Smith: Với “Sự giàu có của các dân tộc” (kinh tế chính trở thành
môn khoa học) => Những khái niệm cơ bản nhất được đặt ra: “con
người kinh tế”, “Bàn tay vô hình” sẽ điều phối tài nguyên một cách tối
ưu giải phóng hoàn toàn sự can thiệp nhà nước => cơ sở để xuất hiện
các lý thuyết hiện đại về hàng hóa, tiền tệ, tiền công lao động, lợi
nhuận, tư bản, lao động sản xuất và các phạm trù khác.
 D.Ricardo: Với “Những nguyên lý của kinh tế chính trị và thuế
khóa” => Những vấn đề được đặt ra “thuyết giá trị lao động”, “Lợi
thế so sánh” trong hệ thống thương mại tự do cho tất cả các quốc gia
sẽ đem lại lợi ích cho mỗi quốc gia.
=> Quy luật vận động của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.

A.Smith (1723-1790) D. Ricardo (1772-1823)


Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
 Xanh Ximông: Phê phán chủ nghĩa tư bản và tự do cạnh tranh (ý chí ngẫu nhiên làm phân hóa
người giàu và người bị phá sản) => Những vấn đề chính trị được đặt ra: “Lịch sử loài người”,
“sự xuất hiện các giai cấp trong xã hội”, “lý luận về giai cấp và xung đột giai cấp” => Cuộc
“Tổng cách mạng” cách mạng triệt để (hơn cách mạng Pháp) => Xây dựng một xã hội công
nghiệp (đề cao lợi ích đa số của nhân dân lao động).

 Sáclơ Phuriê: Phê phán văn minh tư sản (vận động trong vòng luẩn quẩn: sản xuất và tổ chức
tạo ra nguồn của cải tăng lên nhưng người sản xuất lại không được hưởng) => Những vấn đề
chính trị đặt ra: “Sự nghèo khổ sinh ra từ chính bản thân sự thừa thãi” => Tiêu diệt chế độ văn
minh và sự ra đời “chế độ xã hội được đảm bảo”; lợi ích cá nhân thống nhất lợi ích tập thể =>
Xây dựng một xã hội vui vẻ, tự do và sự công bằng bình đẳng “mọi gười đều phải lao động”.

 Rôbớt Ooen: Phê phán những cơ sở của chủ nghĩa tư bản (chế độ tư hữu, kết cấu giai cấp, sự
bần cùng hóa của nhân dân lao động) => Những vấn đề chính trị đặt ra: “sự phát triển lực lượng
sản xuất trong cách mạng công nghiệp”; “chế độ tư hữu nhân tố và nguyên nhân sự suy đồi về
đạo đức, thù hằn và đấu tranh giữa các dân tộc” => Không sử dụng bạo lực mà bằng sự đổi mới
trong ý thức con người do giáo dục và sự tự thay dổi của chính phủ tư sản => Xã hội không còn
giai cấp là một liên mình tự do của các công xã tự quản từ 200-3000 người.

=> Tiền đề lý luận trực tiếp để xây dựng học thuyết về chủ nghĩa cộng sản sau này.

Xanh Ximông (1760 – 1825) Rôbớt Ooen ( 1771 – 1858) Sáclơ Phuriê ( 1772 – 1837)
1.2 Vai trò của Các-Mác và Phriđrích Ăngghen
Ba phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph. Ăngghen

 Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Hệ thống quan điểm duy vật biện
chứng về xã hội của triết học Mác, kết quả của sự vận dụng
phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép
duy vật biện chứng vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch
sử nhân loại => Vấn đề cải tạo thế giới, chủ thể con người =>
Sự khẳng định về mặt triết học của chủ nghĩa tư bản và chủ
nghĩa xã hội đều tất yếu như nhau.

 Học thuyết về giá trị thặng dư: Khẳng định lao động thặng dư
của công nhân bị các nhà tư bản chiếm đoạt (qua giá trị thăng
dư tuyệt đối và tương đối), là nền tảng cho sự tích lũy tư bản =>
Giá trị hàng hóa sức lao động => Địa vị kinh tế của công nhân
trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa => Mâu thuẫn đối
kháng giữa giai cấp tư sản và vô sản.

 Học thuyết về sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân: Điều chủ
yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó đã làm sáng rõ vai trò
lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học
Sự phát triển và tiếp tục vận dụng chủ nghĩa xã hội khoa
Trình độ học ở các nước (Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam). Tiến trình
nhận thức lịch sử

V.I.Lênin tiếp tục phát triển và vận dụng chủ nghĩa


xã hội khoa học trong hoàn cảnh lịch sử mới.
CHỦ
NGHĨA
XÃ HỘI
KHOA
HỌC
XIX - XX
C.Mác và Ph. Ănghen đặt nền móng và tiếp tục
phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học

Giữa thế kỉ
XIX
2.1 C.Mác và Ph. Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học

 Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1971): Tập 1 Tư bản (1867) =>
nguyên lý duy vật lịch sử chứng minh khoa học => sự phát triển tất yếu
của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa: cách mạng không
ngừng, khối liên minh giai cấp công nhân và nông dân; tư tưởng nhà
nước chuyên chính vô sản….

 Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895: Trên cơ sơ tổng kết kinh nghiệm: đề
ra chính sách tiến bộ phục vụ quyền lợi của nhân dân lao động: tách nhà
thờ khỏi hoạt động nhà nước, quy chế tiền lương tối thiểu, giáo dục băt
buộc, miễn học phí..=> Tiền đề chính sách xây dựng chế độ mới, xã hội
mới, cổ vũ nhân dân lao động trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương
lai tốt đẹp
2.2 V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới.

 Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga: Lênin đã bảo vệ, vận dụng và phát triển
sáng tạo các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học: đấu tranh chống trào
lưu phi mác xít (mở đường chủ nghĩa Mác thâm nhập mạnh mẽ vào Nga); Xây dựng
lý luận về đảng cách mạng kiểu mới của giai cấp công nhân (nguyên tắc tổ chức,
cương lĩnh); phát triển cách mạng không ngừng (cách mạng tư sản kiểu mới và điều
kiện chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa); phân tích chủ nghĩa đế quốc (giai
đoạn chuyển chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang độc quyền); chuyên chính vô sản
(mối quan hệ giữa chức năng thống trị và chức năng xã hội).

 Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười: Chính sách Cộng sản thời chiến (tiến hành trong
Nội chiến Nga với mục tiêu cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố
và lực lượng Hông Quân, trong điều kiện tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông
thường đều bị chiến tranh phá hoại); Chính sách kinh tế mới (NEP) (Sự bình đẳng về
mọi mặt con người và quyền tự quyết của dân tộc vì mục tiêu chung là xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội) => Chủ nghĩa xã hội hiện thực.
2.3. Sự vận dựng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học ngày nay

 Sự sup đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và


Đông Âu (1991) => thách thức đặt ra đòi hỏi đổi
mới.

 Trung Quốc tiến hành 3 thời kỳ lớn: cách mạng


(1921), xây dựng (1949) và cải cách mở cửa (1978)
=> Hơn 40 năm thực hiện đổi mới, Trung Quốc đã Sự sụp đổ của Bức tường Berlin năm
1989 ( Một phần của Chiến tranh Lạnh)
trở thành nước thứ hai trên thế giới về kinh tế và
nhiều lĩnh vực với lý luận “Thuyết con mèo”; “Một
quốc gia, hai chế độ”; “Thuyết ba đại diện”…

 Việt Nam tiến hành 2 thời kỳ lớn: cách mạng dân


tộc dân chủ (1930), kháng chiến và kiến quốc
(1945) và đổi mới (1986) => Hơn 30 năm đổi mới,
Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc về
kinh tế (kinh tế nhiều thành phần, kinh tế thị trường
GDP đạt 11.000 tỷ USD, Trung Quốc hiện
định hướng xã hội chủ nghĩa…); chính trị (nhà đóng góp 14,8% GDP toàn cầu
3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Những quy luật 1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh


chính trị - xã hội lịch sử của giai cấp công nhân
của quá trình gắn liền với đảng cộng sản.
hình thành và 2. Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá
phát triển HTKT độ lên chủ nghĩa xã hội.
CSCN. 3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và
nhà nước xã hội chủ nghĩa.
CHỦ 4. Liên minh công nông và các
NGHĨA tầng lớp lao động.
XÃ HỘI 5. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên
KHOA minh giai cấp, tầng lớp trong
HỌC thời kỳ quá dộ lên chủ nghĩa xã
hội.
6. Vấn đề dân tộc và tôn giáo
trong thời kỳ quá độ lên chủ
Những phạm trù
nghĩa xã hội.
những khái niệm
những vấn đề 7. Vấn đề gia đình trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

You might also like