Fiel PPT Ve Trinh Tu Thuc Hien de Tai, Chon de Tai

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

CHƯƠNG 3: CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI

KHOA HỌC

1. Trình tự thực hiện một đề tài nghiên cứu


2. Chọn đề tài
3. Soạn đề cương nghiên cứu
1. Trình tự thực hiện một đề tài nghiên cứu:
 Xác định tên đề tài
 Soạn đề cương nghiên cứu
1. Giai đoạn chuẩn bị  Lập kế hoạch nghiên cứu
 Lập thư mục các tài liệu
tham khảo

 Nghiên cứu lịch sử vấn đề nc


 Nghiên cứu cơ sở lý thuyết
2. Giai đoạn triển khai nghiên
 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn/ thực
cứu:
trạng
 Tìm giải pháp/ chứng minh giả
thuyết

Mục lục, danh mục bảng biểu, từ viết tắt.


3. Giai đoạn viết công trình Nội dung: Chương I: Dẫn nhập/ Mở đầu
nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý luận
Chương III : Cơ sở thực tiễn
Các chương tiếp theo: Các kết quả NC
Chương cuối: Tóm tắt, kết luận, kiến
4.Giai đoạn nghiệm thu bảo vệ nghị.
Tài liệu tham khảo, phụ lục phụ đính.
2. Chọn đề tài

• Đề tài: là một hình thức tổ chức nghiên cứu do một người


hay một nhóm người cùng thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu,
bản chất là một vấn đề khoa học.

 Một vấn đề được chọn làm vấn đề khoa học khi có các đặc
trưng: là sự kiện hay hiện tượng mới chưa được biết rõ, là
mâu thuẫn hay vướng mắc chưa có đáp số mà bằng các kiến
thức cũ không thể giải quyết được, đòi hỏi người nghiên cứu
phải tìm hiểu để giải quyết. Khi vấn đề được giải quyết sẽ cho
thông tin mới có giá trị khoa học hoặc làm cơ sở cho hoạt
động thực tiễn.
Cách phát hiện đề tài

- Quan sát thế giới xung quanh;


- Phát hiện ra các mâu thuẫn, các khúc mắc
chưa có giải đáp;
- Nhận thấy những vấn đề liên quan đến
chuyên môn chưa được hiểu rõ ràng, chưa
có cách vận dụng tối ưu, chưa có giải pháp
hoặc có giải pháp nhưng chưa tối ưu, cần cải
thiện v.v…
- Xem xét bối cảnh rộng và hẹp: Bối cảnh rộng
liên quan đến bối cảnh xã hội và thời đại. Bối
cảnh hẹp liên quan đến tình huống trong
ngành, trong chuyên môn, trong nhà trường,
trong cơ quan…
Tên đề tài:
Tựa đề tài phải phản ánh cô đọng nhất nội dung của vấn đề
cần nghiên cứu, ít chữ nhất nhưng chứa đựng một lượng
thông tin cao nhất. Về mặt kết cấu, đề tài có thể theo một
trong những cách sau:
- Đối tượng nghiên cứu (luôn luôn phải có)
- Giả thuyết nghiên cứu
- Mục tiêu (nhiệm vụ) nghiên cứu
- Mục tiêu (nhiệm vụ) + Môi trường
- Mục tiêu (nhiệm vụ) nghiên cứu + Phương tiện
- Mục tiêu + Phương tiện + Môi trường
Những lưu ý khi chọn tên đề tài

• Tựa đề tài không sử dụng các cụm từ


có độ bất định cao về thông tin như
“Thử bàn về…”, “Một số giải pháp
về…”, “Một số vấn đề về…”
• Tránh những diễn đạt rườm rà, dài
dòng để đặt tên đề tài như “…nhằm
nâng cao chất lượng…”, “…góp phần
vào…”
• Không diễn đạt quá dễ dãi, chung
chung, ví dụ như “Đội ngũ giáo viên
dạy nghề-thực trạng, nguyên nhân,
giải pháp”, “Hội nhập-thời cơ và thách
thức”.

You might also like