Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

KHOA SƯ PHẠM

BÀI TẬP TIỂU LUẬN


HỌC PHẦN GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG
Ở TRƯỜNG MẦM NON
Lớp: SE21A1A- 1B

ĐỀ TÀI: DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI


CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

GVHD: Ts. Nguyễn Thị Kim Liên


DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI CẤU TRÚC BÀI LÀM :
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
1. Hiểu biết về danh nhân Chủ tịch Hồ Chí
Minh:

2. Danh nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh có thể


lồng ghép vào công tác giáo dục tại trường
Mầm Non bằng các hình thức:

3. Lồng ghép danh nhân Hồ Chí Minh vào


việc giáo dục cho trẻ mầm non có ý nghĩa
như thế nào ?
Hiểu biết về danh nhân Chủ tịch Hồ Chí
Minh:
Bác sinh năm 19/5/1890 ở tỉnh Nghệ
An mất ngày 2/9/1969

Bác Hồ tên lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh


Cung,đi học lấy tên Nguyễn Tất Thành trong
hoạt động cách mạng thì lấy tên
Nguyễn Ái Quốc.
Hiểu biết về danh nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh:

Hồ Chí Minh đã dẫn đầu phong trào đấu


tranh độc lập, tự do dân tộc của Việt Nam và
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Ông đã
đưa đất nước qua nhiều thử thách, chiến
tranh, và cuối cùng giành được độc lập cho
Việt Nam.

Hồ Chí Minh được người Việt yêu mến và tôn trọng với tư
cách là "Bác Hồ" - một người lãnh đạo tài ba, nhân hậu và
tâm huyết với dân tộc. Ông để lại di sản vô cùng lớn lao
trong lòng người Việt Nam và trên thế giới
Hiểu biết về danh nhân Chủ tịch Hồ Chí
Minh:
Có thể kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của Chủ tịch Hồ
Chí Minh như:
• Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
• Nhật ký trong tù (1942)
“ Nhật ký trong tù (1942)“
• Tuyên ngôn độc lập (1945)
• Không có gì quý hơn độc lập tự do (1966)

“ Không có gì quý hơn


độc lập tự do (1966) “

“ Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) “ “ Tuyên ngôn độc lập (1945) “
Danh nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh có thể lồng ghép vào công
tác giáo dục tại trường Mầm Non bằng các hình thức:

• Tổ chức các trò chơi, hoạt động thực hành như trồng cây, làm vườn hoa, tạo hình
bằng đất sét với hình ảnh của Bác Hồ và các di tích lịch sử liên quan. Điều này giúp
trẻ hiểu về công lao của Bác Hồ và ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.
Danh nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh có thể lồng ghép vào công tác
giáo dục tại trường Mầm Non bằng các hình thức:
• Học ca, hát những bài hát về Bác Hồ: Dạy trẻ hát những bài hát về Bác Hồ và lịch sử Việt
Nam, kể cả những câu chuyện về Bác Hồ thông qua những bài hát dân ca, nhằm giúp trẻ
hiểu về tình yêu đất nước và lòng yêu thương con người.
Danh nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh có thể lồng ghép vào công
tác giáo dục tại trường Mầm Non bằng các hình thức:

• Khuyến khích trẻ vẽ tranh, tạo hình về Bác Hồ và các di


tích lịch sử, từ đó phát triển tư duy sáng tạo, khám phá và
ý thức về lịch sử quê hương.

• Tổ chức cho trẻ đi tham quan và trải nghiệm trực tiếp:


Lồng ghép giáo dục Bác Hồ cho trẻ mầm non có ý nghĩa quan trọng
trong việc hình thành nhân cách cho trẻ ngay từ giai đoạn đầu đời.

- Hiểu biết về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:

• Biết Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, là người đã hy sinh


cả cuộc đời để giành độc lập, tự do cho đất nước.
• Hiểu được những phẩm chất cao đẹp của Bác như: giản dị,
mộc mạc, yêu thương con người, sống có chí công vô tư, v.v.
Lồng ghép giáo dục Bác Hồ cho trẻ mầm non có ý nghĩa quan
trọng trong việc hình thành nhân cách cho trẻ ngay từ giai đoạn
đầu đời.
- Hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp:

• Học tập tấm gương yêu nước, thương dân của


Bác, biết yêu thương gia đình, quê hương, đất
nước.
• Rèn luyện tính giản dị, tiết kiệm, không ham
mê vật chất.
• Có ý thức học tập, rèn luyện để trở thành
người có ích cho xã hội.
Lồng ghép giáo dục Bác Hồ cho trẻ mầm non có ý nghĩa quan
trọng trong việc hình thành nhân cách cho trẻ ngay từ giai đoạn
đầu đời.
- Phát triển tình cảm yêu thương:
• Biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ bạn bè, người thân.
• Biết chia sẻ, đoàn kết với mọi người.
• Có lòng nhân ái, biết yêu thương động vật và bảo vệ môi trường.
Lồng ghép giáo dục Bác Hồ cho trẻ mầm non có ý nghĩa quan
trọng trong việc hình thành nhân cách cho trẻ ngay từ giai đoạn
đầu đời.

- Chuẩn bị cho tương lai:


• Giáo dục Bác Hồ giúp trẻ hình thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, là nền tảng cho sự
phát triển của trẻ sau này.
• Giúp trẻ trở thành những con người có ích cho xã hội, góp phần xây dựng đất nước ngày
càng giàu mạnh.
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe

You might also like