Giáo dục học đại cương

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Nhập môn khoa học

giáo dục
Nhóm 1
Chủ đề 1 : Đặc trưng cơ bản của giáo dục nói chung
và nhà trường nói riêng trong quá trình phát triển xã
hội theo các hình thái xã hội và theo các nền văn
minh
Đặc trưng cơ bản của
01 giáo dục theo các nền
văn minh
1.Nền văn minh nông nghiệp:
- Mục tiêu: GD tập trung vào việc truyền dạy kiến thức và kỹ năng
cần thiết cho hoạt động nông nghiệp
- Nội dung: GD chủ yếu là kiến thức về tự nhiên, kỹ thuật canh
tác, đạo đức, và tôn giáo.
- Phương pháp: GD chủ yếu là truyền miệng, học thuộc lòng, và
thực hành.
- Đặc điểm:
+ Hoạt động giáo dục chưa phát triển.
+ Số lượng người được giáo dục đào tạo học vấn thấp
2.Nền văn minh công nghiệp:
- Mục tiêu: GD tập trung vào việc đào tạo nguồn nhân lực
cho nền kinh tế công nghiệp
- Nội dung: GD chú trọng vào khoa học, kỹ thuật, toán học,
và ngoại ngữ.
- Phương pháp: GD áp dụng các phương pháp khoa học
- Đặc điểm:
+ Giao dục chịu sự chi phối mạnh mẽ của các hệ tư tưởng và
triết lý Phương Tây , hiện đại , khoa học
3. Nền văn minh hậu công nghiệp:
- Mục tiêu: GD tập trung vào việc phát triển toàn
diện con người,
- Nội dung: GD chú trọng vào khoa học, kỹ thuật,
công nghệ, toán học, và kỹ năng sống.
- Phương pháp: GD áp dụng các phương pháp tiên
tiến, chú trọng phát triển năng lực tự học.
Đặc điểm:
+ Giao dục cùng với khoa học và công nghệ là thành
phần , động lực để phát triển đất nước , tư tưởng giáo
dục mới phù hợp với nhu cầu thời đại
2. Đặc trưng của giáo dục theo
các hình thái xã hội
Công xã nguyên thủy
01 Giáo dục hình thành trong các hình thức sơ khai thông qua thực tiễn, sinh hoạt đời
+ Hoàn toàn bình đẳng với mọi người nhưng có sự khác nhau trong truyền thụ kinh nghiệm lao
động
+ Phương pháp: chủ yếu dùng lời nói , trực quan hoạt động thực tiễn

Chiếm hữu nô lệ
02 Xuất hiện từ quá trình phân chia xã hội thành các giai cấp và hình thành nhà nước .
+ Giáo dục phục vụ mục đích củng cố và duy trì chế độ chiếm hữu nô lệ bảo vệ quyền lợi giai
cấp chủ nô. Chỉ dành cho tầng lớp thồng trị

Phong Kiến
03 Nền giáo dục chịu sự chi phối các hệ tư tưởng nho giá, phật gióa, đạo giáo, ấn độ
giáo...
+ Giáo dục thời kì này chủ yếu phục vụ tôn giáo
Tư bản chủ nghĩa Xã hội cộng sản
Hệ thống giáo dục và nhà trường Với sự ra đời của hệ thống xã hội chủ
trong Giai thời kì đầu hình thành và nghĩa (trước đây) đã hình thành và
phát triển trong sự mâu thuẫn và đối phát triển mô hình nền giáo dục chủ
kháng gây gắt giữa giai cấp tư sản và nghĩa
vô sản
+ Giáo dục không phụ thuộc vào tôn
giáo
+ Giáo dục được coi là nhu cầu
chính đáng, bình đẳng
3. Đặc trưng của
nhà trường nói
riêng theo các nền
văn minh
1. Nền văn minh nông nghiệp
- Mục tiêu: Giáo dục chủ yếu tập trung vào việc truyền dạy kỹ năng canh tác, chăn
nuôi, thủ công nghiệp và các giá trị văn hóa truyền thống.
- Nội dung: Kiến thức về nông nghiệp, thủ công nghiệp, đạo đức, tín ngưỡng.
- Phương pháp: Dạy học theo lối truyền miệng, thực hành, học thuộc lòng.
- Đặc điểm :
+ Trường học chủ yếu là các trường làng, thư viện, với quy mô nhỏ và tập trung vào
giáo dục đạo đức, luân lý.
+ Tổ chức , cơ cấu đơn giản , rời rạc
2. Nền văn minh công nghiệp
Giáo dục tập trung vào việc đào tạo nguồn
Mục tiêu
nhân lực cho nền công nghiệp

Nội dung Khoa học, kỹ thuật, toán học, ngoại ngữ.

Dạy học theo phương pháp khoa học, chú


Phương pháp trọng phát triển tư duy logic, sáng tạo.

Hệ thống trường học phát triển mạnh mẽ,


Đặc điểm
đa dạng hóa các loại hình trường học
3. Nền văn minh hậu công nghiệp
- Mục tiêu: Giáo dục hướng đến phát triển toàn diện con người, chú trọng vào
kỹ năng mềm, tư duy phản biện, khả năng thích ứng với sự thay đổi.
- Nội dung: Khoa học, kỹ thuật, công nghệ, toán học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm,
kiến thức về xã hội, môi trường.
- Phương pháp: Dạy học theo phương pháp tích cực, chú trọng phát triển năng
lực học sinh, khuyến khích học tập suốt đời.
- Đặc điểm : Hệ thống trường học kết hợp với công nghệ thông tin, giáo dục
trực tuyến, giáo dục từ xa, chú trọng phát triển năng lực sáng tạo, đổi mới.
4. Đặc trưng của nhà
trường nói riêng theo
hình thái xã hội
Công Xã Nguyên Thủy
Mục tiêu giáo dục: Giúp con người thích nghi với môi trường tự
nhiên, rèn luyện kỹ năng sinh tồn và truyền lại kinh nghiệm cho
thế hệ sau.
Nội dung giáo dục: Kiến thức về tự nhiên, kỹ năng săn bắt, hái
lượm, làm nông, thủ công,...
Hình thức giáo dục: Giáo dục trực tiếp, thông qua lao động, sinh
hoạt cộng đồng, nghi lễ, truyền miệng.
Vai trò nhà trường: Chưa có nhà trường chính thức, giáo dục
diễn ra trong gia đình và cộng đồng.
Chiếm hữu nô lệ
● Mục tiêu giáo dục: Đào tạo nô lệ phục tùng chủ nô và tầng lớp thống
trị.
● Nội dung giáo dục: Kỹ năng lao động thủ công, một số kiến thức cơ
bản về văn hóa, đạo đức.
● Hình thức giáo dục: Giáo dục trực tiếp, thông qua lao động cưỡng
bức, hình phạt.
● Vai trò nhà trường: Xuất hiện nhà trường dành cho con em tầng lớp
thống trị, nội dung giáo dục chủ yếu là văn hóa, đạo đức, chính trị.
Phong Kiến
● Mục tiêu giáo dục: Đào tạo tầng lớp quý tộc, quan lại, nho sĩ phục vụ cho
triều đình phong kiến.
● Nội dung giáo dục: Tứ thư ngũ kinh, đạo đức Nho giáo, kiến thức về văn
học, lịch sử, ...
● Hình thức giáo dục: Giáo dục chủ yếu bằng hình thức truyền thống, học
thuộc lòng, thi cử.
● Vai trò nhà trường: Xuất hiện hệ thống trường học phong kiến, tuy nhiên
giáo dục còn hạn chế, chủ yếu dành cho tầng lớp thống trị.
Tư bản chủ nghĩa
• Mục tiêu giáo dục: Đào tạo nguồn nhân lực
cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, phát triển
khoa học kỹ thuật.
• Nội dung giáo dục: Khoa học tự nhiên, khoa
học xã hội, kỹ năng lao động, ...
• Hình thức giáo dục: Giáo dục phổ cập, đa
dạng hóa các loại hình trường học, chú trọng
phát triển tư duy sáng tạo, kỹ năng giải quyết
vấn đề.
• Vai trò nhà trường: Nhà trường đóng vai trò
quan trọng trong việc phát triển xã hội, đào
tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Xã hội cộng sản
● Mục tiêu giáo dục: Nâng cao trình độ học vấn, phát triển toàn diện về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ cho con người.
● Nội dung giáo dục: Giáo dục toàn diện, kết hợp giáo dục lý thuyết với thực
hành, giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ.
● Hình thức giáo dục: Giáo dục phổ cập, đa dạng hóa các loại hình trường
học, chú trọng phát triển năng lực tự học, sáng tạo.
● Vai trò nhà trường: Nhà trường là nơi đào tạo con người mới, góp phần xây
dựng xã hội chủ nghĩa văn minh, giàu mạnh.
Thank you !

You might also like