Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG

LOGO
LOGO
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Nêu được định nghĩa của 4 thông số AUC, Vd, Cl, và t1/2
2. Trình bày được cách tính 4 thông số trên
3. Nêu được ý nghĩa của 4 thông số trên trong điều trị.
LOGO
QUÁ TRÌNH ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC
 Để có được tác dụng đặc trưng của mình, thuốc phải trải
qua quá trình tuần hoàn máu để đi từ vị trí đưa thuốc
đến vị trí tác dụng và phải đạt được một nồng độ thích
hợp tại nơi xảy ra tác dụng.
 Hiệu lực tác dụng của thuốc phụ thuộc cơ bản vào nồng
độ phân tử thuốc ở dạng tự do trong huyết tương.
 Chỉ những phân tử thuốc ở dạng tự do mới có khả năng
tác dụng với các thụ thể (receptor) để tạo ra đáp ứng.
 Đó chính là sự phụ thuộc vào tỉ lệ hấp thu, phạm vi phân
bố, sự chuyển hoá và thải trừ thuốc.
LOGO
QUÁ TRÌNH ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC

Phân bố

Chuyển
Hấp thu hóa
Thải trừ
LOGO
CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC CƠ BẢN

Sinh khả dụng của thuốc


 Diện tích dưới đường cong (AUC)

Cp
(mg/l) Cp Nồng độ tối thiểu
(mg/l) gây độc
Nồng độ đỉnh
Phạm vi
điều trị

Nồng độ tối thiểu


AUC có tác dụng
t t
a. Tiêm tĩnh mạch (giờ) b. Uống (giờ)

Từ AUC có thể tính được trị số sinh khả dụng của thuốc.
LOGO
Sinh khả dụng của thuốc (F)
Là tỉ lệ lượng thuốc vào được vòng tuần
hoàn ở dạng còn hoạt tính so với liều đã
dùng F(%), tốc độ hấp thu Tmax và cường
độ hấp thu Cmax của thuốc vào vòng tuần
hoàn.
Ví dụ: F Amoxycillin 500mg = 80%
LOGO
Sinh khả dụng của thuốc

AUC0 . Vht
F=
D0 . Cp
F: Sinh khả dụng.
AUC0: Diện tích dưới đường cong
Vht: Vận tốc hấp thu
Cp: Nồng độ thuốc trong huyết tương
Do : Liều dùng
 Nếu đưa thuốc qua đường tĩnh mạch F =1
 Nếu thuốc đưa ngoài đường tĩnh mạch F<1
 Sinh khả dụng càng lớn  khả năng hấp thu càng nhanh
LOGO
Phân loại sinh khả dụng
Sinh khả dụng tuyệt đối
 Là tỷ lệ giữa AUC của dạng thuốc dùng
đường uống, tiêm dưới da… so với AUC của
đường tiêm tĩnh mạch của cùng một loại
thuốc, cùng một liều thuốc.

AUCuống
F=
AUCtiêm tm
LOGO
Sinh khả dụng của thuốc (F)

 Sinh khả dụng tương đối


 Cùng một thuốc
 Cùng một đường dùng (uống, tiêm bắp…),
 Cùng một liều dùng
 2 dạng bào chế khác nhau (viên nén, viên sủi…)
 2 hãng sản xuất khác nhau (thuốc dạng thử và thuốc
dạng mẫu)
FDạng thử (IV) AUCDạng thử (PO)
F= =
FDạng mẫu (IV) AUCDạng mẫu (PO)
LOGO
THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)
Khái niệm
 Thể tích phân bố của thuốc là thể tích cần
phải có để toàn bộ lượng thuốc được đưa vào
cơ thể phân bố ở nồng độ bằng nồng độ
thuốc trong huyết tương.
 VD:
Vd gentamicin = 0,26 l/kg
Vd theophylin = 0.5 L/kg
LOGO
THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)
Công thức tính

Tổng lượng thuốc đưa vào cơ thể (D) D. F


Vd = Nồng độ thuốc trong huyết tương (Cp). =
Cp

Đơn vị : L hoặc L/Kg


LOGO
Ý nghĩa của Vd
Vd min = Vhuyết tương (3l hoặc 0,04 l/kg).
Thuốc ở huyết tương càng nhiều thì Vd
càng nhỏ.
Vd càng lớn  thuốc càng gắn nhiều vào
các mô hoặc một số mô đặc hiệu. Không
có giới hạn trên cho Vd.
Vd < 1 l/kg: thuốc phân bố kém ở mô,
thuốc tập trung ở huyết tương.
Vd > 5 l/kg: Thuốc phân bố chủ yếu ở mô.
LOGO
Ý nghĩa của Vd
Từ Vd ta có thể tính được lượng thuốc
cần đưa vào cơ thể để đạt được một nồng
độ Cp nào đó trong huyết tương.

Cp. Vd
D=
F
LOGO
HỆ SỐ THANH THẢI (CL)
Định nghĩa
 Khả năng lọc sạch thuốc ra khỏi huyết tương
của một cơ quan nào đó của cơ thể khi máu
tuần hoàn qua cơ quan đó.
LOGO
HỆ SỐ THANH THẢI (CL)
Công thức tính

Vel
Cl = (ml/phút)
Cp
Vel: tốc độ thải trừ thuốc (mg/phút)
Cp : nồng độ thuốc trong huyết tương (mg/l)
Cl có thể được tính cho 1kg thể trọng : ml/phút/kg
LOGO
Ý nghĩa của hệ số thanh thải
 Cl càng lớn  thuốc được thải trừ càng nhanh
 Tính được tốc độ thải trừ (Vel) của thuốc ra khỏi
cơ thể khi biết được Cl và nồng độ thuốc ở trạng
thái ổn định (Css):
Vel = Cl x Css (mg/phút)
 Tính được tốc độ truyền (Vinf ):
Vel = Vinf = Cl x Css (mg/phút)
LOGO
THỜI GIAN BÁN THẢI (t1/2)
Định nghĩa
 Là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong
huyết tương giảm đi một nửa, hay là thời gian
cần thiết để một nửa lượng thuốc được bài
xuất ra khỏi cơ thể.
 VD:
t1/2 phenobarbital = 2-7 ngày
t1/2 paracetamol = 1-4 giờ
LOGO
THỜI GIAN BÁN THẢI (t1/2)
Công thức tính

Ln2 0,693.Vd
t1/2 = Kel =
Cl

Ln2 = 0,693
Kel : Hằng số tốc độ thải trừ.
LOGO
Lượng thuốc được thải trừ ra khỏi cơ thể

Số thời gian t1/2 % lượng thuốc bị thải trừ


1 50%
2 75%
3 87,5%
4 93.75%
5 97%
6 98%
7 99%
LOGO
Ý nghĩa của thời gian bán thải
 Tính được khoảng thời gian thuốc đạt nồng độ
ổn định trong máu
Tss = 5 x t1/2 (5 lần dùng thuốc cách đều)
 Tính được khoảng thời gian thuốc được thải trừ
hoàn toàn ra khỏi cơ thể.
T= 7 x t1/2
LOGO
Ý nghĩa của thời gian bán thải
Từ t1/2 có thể tính được khoảng cách giữa
các lần đưa thuốc:

lnC0 – ln Ct
= x t1/2 (h)
0,693
LOGO
Ý nghĩa của thời gian bán thải

 Nguyên nhân dẫn đến kéo dài t1/2 :


 Sự bất thường về sinh lý và bệnh lý
 Sự thay đổi độ thanh thải (suy gan, thận, béo phì, trẻ
em, người cao tuổi...)
 Thể tích phân bố thay đổi.

Ln2 0,693.Vd
t1/2 = =
Kel Cl

 Cần hiệu chỉnh liều trong các trường hợp này

You might also like