Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 56

DINH DƯỠNG, THỰC PHẨM

VÀ SỨC KHỎE
NHÓM 8 - LỚP 22DTQA4
ĐỀ TÀI: BỆNH THIẾU VITAMIN A, B

GVHD: HUỲNH KIM PHỤNG


Nguyễn Quốc Nhung 2288600187 22DTQA4
Võ Thị Tuyết Nga 2288600149 22DTQA4
Phan Lê Huyền Trang 2288600294 22DTQA4
Võ Thị Thu Danh 2281400124 22DTQA3
Huỳnh Thái Nhật 2288500497 22DLQB2
Nguyễn Thị Thùy Trang 2288500762 22DLQB2
CHƯƠNG 1: CHƯƠNG 2: NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ NHU CẦU KHUYẾN NGHỊ
1.2 NGUYÊN NHÂN 2.1 CHO NGƯỜI BỊ BỆNH THIẾU
1.3 HẬU QUẢ VITAMIN A
1.4 BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ 2.2 CHO NGƯỜI BỊ BỆNH THIẾU
1.5 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VITAMIN B

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT THỰC CHƯƠNG 4: THỰC ĐƠN CÁ NHÂN


ĐƠN MỘT NGÀY CHO BỆNH
NHÂN THIẾU VITAMIN A, B
CHƯƠNG 1:

1.1 ĐỊNH NGHĨA 1.4 BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ

1.2 NGUYÊN NHÂN 1.5 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

1.3 HẬU QUẢ


1.1) ĐỊNH NGHĨA

Bệnh thiếu vitamin A là tình trạng cơ thể thiếu hụt


hoặc không dung nạp được vitamin A.

(Christopher Hodge ; Christopher Taylor,2023)


1.1) ĐỊNH NGHĨA
Bệnh thiếu vitamin B là một tình trạng cơ thể thiếu hụt
các loại vitamin B như:

(vinmec.com)
1.2) NGUYÊN NHÂN
- Chế độ ăn không cân đối.
- Lối sống không lành mạnh: gây tác động tiêu cực đến
gan và thận cũng có thể gây thiếu hụt vitamin A.
- Do bẩm sinh, bệnh lí: khiến cơ thể khó hấp thụ hoặc
không hấp thụ được vitamin A.
- Các yếu tố khác: tuổi tác, giới tính, thai kỳ, stress
và môi trường sống.

(suckhoedoisong.vn)
1.2) NGUYÊN NHÂN
- Chế độ ăn không cân đối.
- Rối loạn hấp thụ: một số rối loạn hấp thụ chất béo,
bệnh viêm ruột và bệnh viêm đại tràng có thể làm
giảm khả năng hấp thụ vitamin B từ thực phẩm.
- Do bẩm sinh, bệnh lí: khiến cơ thể khó hấp thụ hoặc
không hấp thụ được vitamin B.
- Các yếu tố khác: tuổi tác, giới tính, thai kỳ, stress
và môi trường sống.
1.3) HẬU QUẢ

(medlatec.vn, bvnguyentriphuong.com.vn)
1.3) HẬU QUẢ

(medlatec.vn, bvnguyentriphuong.com.vn)
1.4) BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ
Vitamin A đối với người có tình trạng thiếu vitamin A WHO khuyến nghị các
phương pháp sau:
- Khuyến cáo bổ sung định kỳ với liều lượng sau.
(trong đó 1 microgram retinol = 3,3 đơn vị quốc tế):
+ Trẻ sơ sinh từ 6 đến 12 tháng tuổi: 1 liều 100.000 đơn vị quốc tế.
+ Trẻ em từ 12 đến 59 tháng tuổi: 1 liều 200.000 đơn vị quốc tế.
+ Phụ nữ có thai: dưới dạng liều nhỏ thường xuyên không quá 10.000 hoặc.
25.000 đơn vị quốc tế.

(medlatec.vn)
1.4) BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ
Vitamin B nếu bạn gặp khó khăn trong việc hấp thụ vitamin B12,
thường phương pháp điều trị là :
- Uống bổ sung liều cao bằng đường uống.
- Thay đổi chế độ ăn uống để tăng cường vitamin B12.
- Người lớn tuổi bị thiếu vitamin B12 phải bổ sung B12 hàng ngày hoặc vitamin
tổng hợp có chứa B12.
1.4) BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ
Ngoài ra cần phải chú ý những điều như sau:
- Tập thể dục đầy đủ.
- Không sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia...
- Cần đến trung tâm y tế khám và kiểm soát lượng vitamin A, B
nếu thiếu hoặc thừa.
1.5) BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
- Bổ sung vitamin A qua ăn uống đủ chất dinh dưỡng và thực phẩm giàu vitamin
A như: gan, thận, lòng đỏ trứng, bơ, các trái cây có màu đậm và sáng.
- Có thể bổ sung vitamin A dưới dạng viên nang, thực phẩm chức năng giàu
vitamin A.
- Bổ sung Vitamin B vào chế độ ăn uống như: trứng, cá, thịt đỏ, rau cải, đậu
cove, ngũ cốc nguyên hạt và nhiều loại trái cây khác.
- Hạn chế sử dụng rượu và thuốc lá.
- Điều chỉnh chế độ ăn uống.
- Thảo luận với chuyên gia dinh dưỡng để đảm bảo rằng bạn đang nhận đủ
lượng vitamin A, B cần thiết.
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
VÀ NHU CẦU KHUYẾN NGHỊ

2.1 CHO NGƯỜI BỊ BỆNH THIẾU VITAMIN A

2.2 CHO NGƯỜI BỊ BỆNH THIẾU VITAMIN B


2.1
NHU CẦU NĂNG
LƯỢNG VÀ NHU
CẦU KHUYẾN NGHỊ
CHO NGƯỜI BỊ
BỆNH THIẾU
VITAMIN A
2.2
NHU CẦU NĂNG
LƯỢNG VÀ NHU
CẦU KHUYẾN NGHỊ
CHO NGƯỜI BỊ
BỆNH THIẾU
VITAMIN B
- Một ngày, nam giới cần khoảng
1.4mg vitamin B6 và 1.2mg với nữ
giới.

- Người trưởng thành cần khoảng


0.0015mg vitamin B12 một ngày.

- Nếu bạn ăn thịt, cá hoặc sữa, bạn có


thể đã cung cấp cho cơ thể đủ lượng
vitamin B12 trong ngày.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT THỰC ĐƠN MỘT NGÀY
CHO BỆNH NHÂN THIẾU VITAMIN A, B
THỰC ĐƠN MỘT NGÀY CHO NGƯỜI BỊ BỆNH THIẾU VITAMIN A, B
Nguồn: rugbyfitnesstraining
CHƯƠNG 4:
THỰC ĐƠN CÁ NHÂN
Nguyễn Quốc Nhung
Giới tính nữ
Chiều cao 1m6
Cân nặng 75kg
Hoạt động nhẹ
Nhu cầu năng lượng cơ
thể :TE=2164kcal/ngày
Lượng nước cơ thể cần là
2625ml
G P L
60% 20% 20%
422.08 1529.8 606.78
Võ Thị Tuyết Nga
Nữ
Chiều cao 1m6, cân nặng 54kg
Nhu cầu năng lượng cơ thể: TE = 1804kcal/ngày
Tỉ lệ G : P: L là 60% : 20%: 20% = 1082,28 :
360,76 : 360,76 (kcal)
Lượng nước cơ thể cần là 1890ml/ngày
Xà lách
Phan Lê Huyền Trang
Chiều cao: 1.55m
Cân nặng: 50kg
Giới tính: Nữ
Tuổi: 19
Nghề nghiệp: Sinh
viên
(hoạt động trung bình)
Nhu cầu nước: 1500ml
TE = 1874kcal
G : P : L
60% 15% 25%
1124,4 281,1 468,5
(kcal)
Nguyễn Thị Thùy Trang
Nữ, 20 tuổi, 52kg, 1.68m
HSHD nhẹ =1.375
E (tập luyện) nhẹ=200
kcal/giờ.
TE =1744,4 kcal/ngày
Nhu cầu G P L
G 60%:P 20%:L 20%
1046,64:348,88:348,84
kcal/ngày
Nhu cầu nước: 1560 ml
Võ Thu Danh
Nữ
19 tuổi
Chiều cao 1m52
Cân nặng 41kg
Hoạt động trung bình
TE =1574 kcal/ngày
Tỉ lệ G : P : L là
60%:20%:20%
944.4 : 314.8 : 314.8 (kcal)
Lượng nước cơ thể cần là
1230ml/ ngày
Huỳnh Thái Nhật
Giới tính Nam
Chiều cao 1m7
Cân nặng 75 kg
Hoạt động nhẹ
Nhu cầu năng lượng cơ thể
Xà lách
: TE = 2675 kcal/ ngày
Tỉ lệ G : P : L là
60%:15%:25% = 1605 :
401.25 : 668.75 (kcal)
Lượng nước cơ thể cần là
3000 ml/ ngày
TỔNG Năng lượng kcal Tỷ lệ % Tỷ lệ % ban đầu

Glucid 50 60
1351.08
Protein 19,73 15
533.26
Lipid 30.27 25
816.075
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!

You might also like