Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Chương 1

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

19/5/2024 HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CNXHKH 1


I. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

CNXHKH Nghĩa hẹp:


Nghĩa rộng:
được hiểu 1 trong 3 bộ phận
Chủ nghĩa Mác -
theo 2 hợp thành CN Mác -
Lênin
nghĩa Lênin

19/5/2024 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 2


1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Sự xuất hiện và phát
Giai
triển của cách mạng công cấp CN
nghiệp vàonhững năm 40
Điều kiện kinh của thế kỉ XIX. ↓
tế - xã hội ↑
- Sự xuất hiện hai giai cấp
cơ bản và đối lập nhau về Giai
cấp TS
Hoàn cảnh lợi ích.

lịch sử Tiền đề khoa


- Tiền đề khoa học tự nhiên
học tự nhiên
và tư tưởng lí - Tiền đề tư tưởng lí luận
luận

19/5/2024 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 3


1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
CNXH Không Tưởng Phê
Phán
NGUYÊN
-Thể hiện tinh thần phê phán, -Không phát hiện ra được quy luật vận NHÂN
lên án chế độ quân chủ chuyên động và phát triển của xã hội loài người
chế và chế độ tư bản chủ nghĩa -Không phát hiện được lực lượng xã -Điều kiện
GIÁ đầy bất công, bất bình đẳng. HAN hội tiên phong thực hiện cuộc chuyển lịch sử
-Đã đưa ra nhiều luận điểm, biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên
TRỊ nhiều dự báo về xã hội tương CHẾ chủ nghĩa cộng sản là giai cấp công -Hạn chế
lai có giá trị. nhân. về tầm
-Thức tỉnh tinh thần đấu tranh -Không chỉ ra được những biện pháp nhìn và thế
của giai cấp công nhân và người hiện thực cải tạo xã hội áp bức, bất giới quan
lao động
công đương thời.

19/5/2024 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 4


2. Vai trò của C. Mác và Ph. Ăngghen
Vai trò của C. Mác và
Ph.Ăngghen Tác phẩm Luận
Sự chuyển biến Tuyên ngôn giải sự
lập trường triết của sụp đổ
học và lập Đảng Cộng của chủ
trường chính trị sản nghĩa tư
của C.Mác và Ba phát kiến vĩ do C. Mác và bản và
Ph.Ăngghen đại của C. Mác Ph. Ăngghen sự ra
và Ph.Ăngghen đời tất
soạn thảo
(2/1848) yếu của
chủ
Chủ nghĩa Học thuyết Học thuyết về
nghĩa xã
duy vật về giá trị sứ mệnh lịch sử
lịch sử thặng dư toàn thế giới của hội
giai cấp công nhân
19/5/2024 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 5
II. Các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học
1. C. Mác và Ph. Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
Thời kì từ năm 1848 đến Công xã Pari
(1871)

Nhiều sự kiện quan C. Mác và Ph. Ăngghen phát triển


trọng của Cách mạng thêm nhiều nội dung CNXHKH.

-Tư tưởng về đập tan bộ máy nhà nước tư


-Quốc tế I thành lập
sản
(1864)
-Bổ sung tư tưởng về cách mạng không
ngừng
-Tập I bộ Tư bản của C.
-Tư tưởng về xây dựng khối liên minh
Mác được xuất bản (1867)
giữa giai cấp CN và giai cấp ND

19/5/2024 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 6


1. C. Mác và Ph. Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học

Thời kì sau Công xã Pari đến năm


1895
C. Mác và Ph. Ăngghen C. Mác và Ph. Ăngghen
phát triển toàn diện Tác phẩm tiêu biểu đã nêu ra nhiệm vụ
CNXHKH nghiên cứu của CNXHKH

-Bổ sung, phát triển tư -Phê phán cương lĩnh Gôta


tưởng đập tan bộ máy (1875) -Nghiên cứu về sứ mệnh lịch
nhà nước quan liêu -Chống Đuyrinh (1878) sử của giai cấp công nhân
-Thừa nhận Công xã -Sự phát triển của chủ -Điều kiện để giai cấp công
Pari là một hình thái nghĩa xã hội từ không nhân hoàn thành sứ mệnh
nhà nước của giai cấp tưởng đến khoa học lịch sử đó
công nhân. (1880)
19/5/2024 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 7
2. V.I. Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học

Thời kì trước Cách mạng Tháng Mười


Nga

-Đấu tranh chống các trào lưu phi mácxít


-Kế thừa những di sản của C. Mác và Ph. Ăngghen về chính đảng Kế thừa, phát
triển tư tưởng cách mạng không ngừng của C. Mác và Ph. Ăngghen
-Phát hiện ra quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản trong thời kì chủ
nghĩa đế quốc
-Luận giải về chuyên chính vô sản, xác định bản chất dân chủ của chế độ chuyên
chính vô sản
-Gắn lí luận với thực tiễn cách mạng
19/5/2024 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 8
2. V.I. Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học

Thời kì từ sau Cách mạng Tháng


Mười Nga (1917 đến năm 1924)

-V.I. Lênin viết nhiều tác phẩm bàn về những luận điểm:
Chuyên chính vô sản; Về thời kì quá độ chính trị từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.
-Trong Cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội, V.I. Lênin đã
nhiều lần dự thảo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga.
-V.I. Lênin đặc biệt coi trọng vấn đề dân tộc trong hoàn cảnh
đất nước có rất nhiều sắc tộc.

19/5/2024 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 9


3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau
khi VI. Lênin qua đời đến nay
Thời kì từ năm 1924 đến trước năm
1991
Nội dung

Chiến tranh thế giới lần thứ hai


(1939 - 1945) để lại hậu quả -Hội nghị đại biểu các Đảng Cộng sản và công nhân
nặngChiến
nề chotranh
nhânthế giớisau
loại; lần quốc tế họp tại Mátxcơva tháng 11/1957.
thứtranh,
chiến hai (1939 - 1945)
chủ nghĩa để từ
xã hội Hội nghị đại biểu của 81 Đàng Cộng sản và công nhân
một lại hậu quảnặng nề cho quốc tế họp ở Mátxcơva vào tháng Giêng năm 1960.
nhân
nước trởloại;
thànhsau
hệchiến
thống.tranh, -Sau hội nghị Mátxcơva (1960), hoạt động lí luận và
chủ nghĩa xã hội từ một thực tiễn của Đảng Cộng sản và công nhân tăng cường.
nước trở thành hệ thống.

19/5/2024 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 10


3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau
khi VI. Lênin qua đời đến nay
Từ năm 1991 đến nay

Cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, mô hình
XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, hệ thống XHCN tan rã.

-Trung Quốc tiến hành cải cách, mở cửa từ năm 1978.


-Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và
lãnh đạo từ Đại hội lần thứ VI (1986) thành công.
-Đóng góp: Đảng Cộng sản Cu Ba, đảng nhân dân cách mạng Lào và của
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
19/5/2024 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 11
III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu
chủ nghĩa xã hội khoa học
1. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học

Đối tượng nghiên cứu

Những quy luật, tính quy luật Những nguyên tắc cơ bản,
chính trị - xã hội của quá trình những điều kiện, những con
phát sinh, hình thành và phát đường và hình thức, phương
triển của hình thái kinh tế - xã pháp đấu tranh cách mạng của
hội cộng sản chủ nghĩa mà giai giai cấp CN và NDLĐ nhằm hiện
đoạn thấp là chủ thực hoá sự chuyển biến từ chủ
nghĩa xã hội. nghĩa tư bản lên CNXH và CNCS.
19/5/2024 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 12
2. Phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học

-PP luận chung nhất


PP nghiên cứu -PP nghiên cứu cụ thể
-PP tổng kết thực tiễn

PP
Chủ nghĩa Chủ nghĩa
PP khảo sát và
duy vật duy vật Các phương
kết hợp phân tích về PP
biện chứng lịch sử của pháp có tính
logic mặt so sánh
của triết học triết học liên ngành
và lịch sử chính trị - xã
Mác - Lênin Mác - Lênin
hội

19/5/2024 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 13


3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học

Đối tượng nghiên cứu

Về mặt lí luận Về mặt thực tiễn

-Trang bị những nhận thức chính trị - xã hội và phương -Nghiên cứu nghiêm túc CNXHKH để củng cố niềm tin
pháp luận khoa học về quá trình tất yếu lịch sử . vào sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
-Góp phần định hướng chính trị - xã hội cho hoạt động thực cộng sản trên phạm vi toàn thế giới.
tiễn của -Giúp người học hình thành niềm tin khoa học vào mục
-Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân. tiêu lí tưởng chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH
-Trang bị nhận thức khoa học đểngười học có căn cứ nhận mà Đảng và nhân dân Việt Nam đã lựa chọn.
thức khoa học để cảnh giác, phân tích đúng và đấu tranh -Giúp người học nhận thức rõ được trách nhiệm của mình
chống lại những nhận thức sai lệch đối với sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam.

19/5/2024 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 14

You might also like