Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

Người trong bao

~ A.P. Sê-khốp ~
Yêu cầu cần đạt
• Hiểu được sự phê phán sâu sắc của nhà văn đối với lối
sống “thu mình vào trong bao” của một bộ phận trí thức
Nga cuối thế kỉ XIX.

• Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm :
xây dựng biểu tượng và nhân vật điển hình, cách kể
chuyện đặc sắc.
I.
Tìm hiểu
chung
1. Tác giả:
An-tôn Páp-lô-vích Sê-
khốp
Anton Pavlovich Chekhov (1860–1904)
Tiếng Nga: Антон Павлович Чехов
Phiên âm: An-tôn Páp-lô-vích Sê-khốp

Ông sinh ra và lớn lên ở trong một


gia đình buôn bán nhỏ ở thị trấn
Tan-ga-rốc,bên bờ biển A-dốp,
nước Nga.
Thời đại
Cuối thế kỉ XIX - thời kì chuyên chế nông nô
Nga hoàng → không khí bức bối, ngột ngạt
nặng nề, u ám.
→ Hiện thực khơi nguồn cảm
hứng.
Cuộc đời
- Ông vừa là bác sĩ, vừa là nhà văn.
- Cuộc đời ông gắn với các công việc xã
hội, văn hoá, giáo dục.
→ Tình cảm nhân đạo cao
quý
Phong cách truyện ngắn
− Cốt truyện ngắn gọn, giản dị
− Chi tiết điển hình, sắc nét.
− Hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng.
→ Mạch ngầm văn
bản
Sự Nghiệp
Hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa, trong đó có nhiều tác phẩm đặc sắc: Anh
béo và anh gầy, Con kì nhông, Phòng số 6, Đảo xa-kha-lin, Đồng cỏ; kịch nói:
Hải âu, Cậu Va-nhi-a, Ba chị em, Vườn anh đào…
→ Bậc thầy về truyện ngắn
Tác phẩm tiêu biểu
2. Tác phẩm:
a) Hoàn cảnh sáng tác
− Sáng tác năm 1898, khi nhà
văn dưỡng bệnh ở thành phố
I-an-ta, trên bán đảo Crưm,
biển Đen.
− Bối cảnh rộng của truyện là
bầu không khí chuyên chế u
ám, bảo thủ nặng nề của
nước Nga vào cuối thế kỉ
XIX. Môi trường xã hội ấy
đã đẻ ra lắm kiểu người kì
quái. Thành phố I-an-ta
b) Kết cấu: 3 phần
Phần Câu chuyện giữa bác sĩ thú y I-van-I-va-nứt
1: và thầy giáo Bu-rơ-kin.

Phần 2: Câu chuyện về cuộc đời nhân vật Bê-li-cốp.

Phần 3: Lời tự thoại, tự vấn của bác sĩ thú y I-van-I-


va-nứt.
c) Nhan đề
− Nhan đề “Người trong bao” nhằm chỉ một kiểu người, một hiện tượng xã hội phổ
biến đã và đang tồn tại trong một bộ phận trí thức Nga đương thời.
→ Lối sống khép kín, thu mình trong vỏ ốc, trốn tránh
hiện thực một cách hèn nhát.
− Ý nghĩa chiếc bao:
+ Chiếc bao được nhắc đến trong phần nhan đề trước hết nó mang ý nghĩa tả thực,
đó là vật dụng gắn liền với cuộc sống của Bê-li-cốp, nơi hắn ta có thể chứa đựng
mọi đồ dùng, vật dụng.
+ Chiếc bao cũng chính là chiếc vỏ bọc, thứ ngăn cách, bảo vệ Bê-li-cốp khỏi những
tác động của cuộc sống.
→ Đó là biểu tượng cho một lối sống khép kín, lối sống
thụ động với nhiều nỗi sợ.
d) Tóm tắt
Câu chuyện về nhân vật Bê-li-
cốp
Mối quan hệ của
• Ngoại hình Khát vọng thu
Bê-li-cốp với
Thầy • Trang phục mình trong
đồng nghiệp
giáo dạy • Vật dụng bao
tiếng Hi • Thói quen
Thái độ của mọi
Lạp • Tính cách kì Thường xuyên
người với Bê-li-
quặc lo âu sợ hãi
cốp

Cuộc đối thoại của Bê-li-cốp với Cô-va-len-cô


Kết cục: Cái chết bi thảm của Bê-li-cốp
II.
Tìm hiểu
chi tiết
1. Chân dung
Bê-li-cốp:
a) Ngoại hình và thói quen sinh hoạt
 Ngoại hình:
− Đi giày cao su, cầm ô, nhất thiết
phải mặc áo bành tô
− Đeo kính râm, mặc áo bông chần,
lỗ tai nhét bông
− Khuôn mặt luôn giấu sau chiếc cổ
áo bành tô bẻ đứng lên

→ Một con người kì quái, dị biệt, thu mình


trong bao
 Thói quen sinh hoạt:
− Mọi thứ đều để trong bao: từ vật dụng nhỏ (dao, đồng hồ quả quít) →
lớn (ô…khuôn mặt)
− Khi ra ngoài: Kín mít từ đầu tới chân, đi xe ngựa thì cho kéo mui lên
− Khi ở nhà: Mặc áo khoác ngoài, đội mũ, đóng cửa, cài then, có đủ sự
ngăn cấm và hạn chế; Buồng ngủ chật như cái hộp, giường nằm thì móc
màn; Lúc ngủ: kéo chăn trùm đầu kín mít, trong phòng nóng bức, ngột
ngạt...

→ Con người lập dị, khó hiểu


→ Những cái bao vật chất, hữu hình: thu mình lại trong
một thế giới riêng, bé nhỏ, tránh ảnh hưởng từ bên ngoài
để được an toàn.
b) Tính cách của Bê-li-cốp
 Bảo thủ sùng cổ
− Ca ngợi quá khứ, ghê tởm hiện tại,
sợ hãi tương lai (Nhỡ lại xảy ra
chuyện gì, cần phải cân nhắc một
chút...)
− Giáo viên dạy tiếng Hi Lạp – thứ
tiếng cổ, lạc hậu, lỗi thời, không có
giá trị ở hiện tại
→ Không có tính thời sự, một khoảng không
an toàn
 Sợ hãi với mọi thứ
− Giấu ý nghĩ vào trong bao vì sợ phiền phức, chỉ “những chỉ
thị, thông tư lệnh cấm mới là rõ ràng”...
− Sợ sự thay đổi: ép mình vào những khuôn khổ, trật tự của
một nhà giáo dục: kính trọng đối với chính quyền; giữ gìn
tư thế của một nhà giáo dục
− Sợ dị nghị, sợ nghe những lời đàm tếu, gán ghép của người
xung quanh với Cô - va - len cô
− Ngại giao tiếp: việc duy trì các mối quan hệ được thực hiện
như một nghĩa vụ: “trường học đông đúc quả là đáng sợ”;
“việc đi cạnh ai đó quả là nặng nề”, đến nhà đồng nghiệp,
người quen kéo ghế ngồi, không nói gì, mắt nhìn xung
quanh khoảng 1h rồi về
→ Những cái bao vô hình: che đậy sự run sợ trước cái
mới, trước quyền lực; che đậy sự hèn nhát, tự ti, bảo thủ,
lạc
→ Bêhậu- licủa Be dễ
- cốp - libị
- cốp.
tổn thương và có khuynh hướng tự
diệt.
c) Sự ảnh hưởng lối sống của Bê-li-cốp lên đời sống
xãLốihội
sống trong Cả trường học
Tất cả đều khó chịu, né
tránh, chế giễu
bao Cả thành phố
Tất cả đều sợ hãi
Nỗi sợ từ bên ngoài ( họ sợ Bê-li-cốp)
Nỗi sợ từ bên trong chính bản thân mỗi người

Sợ hãi cuộc sống, không dám đối diện với bản thân.
Tâm lí nô lệ nhỏ bé, thoả hiệp → Tha hoá nhân cách

Căn bệnh đang lây lan trong đời sống tinh


thần xã hội Nga thế kỉ XIX
2. Cái chết
của Bê-li-
cốp:
a) Diễn biến dẫn đến cái chết của Bê-li-
cốp
Bê-li-cốp thích Va-ren-ca, bị gán ghép, trêu đùa
→ Chân dung biếm hoạ “Một người tình si”

Bê-li-cốp hốt hoảng khi thấy Va-ren-ca và Cô-va-len-


cô đi xe đạp → Đến nhà nói chuyện

Cuộc nói chuyện giữa Bê-li-cốp và Va-ren-cô


Cuộc nói chuyện giữa Bê-li-cốp và Cô-va-
len-côBê-li- Cô-va-len-
Buồn rầu, ucốp
uất: vì bị giễu cợt Hoảng cô
Phản ứng dữ dội
hốt: về hành động đi xe đạp Mặt đỏ gay gắt

Giãi bày: không làm điều gì sơ suất


Ngôn ngữ: thô bạo
Xử sự: người tử tế, đứng đắn

Thấy mình phải có nghĩa vụ nhắc nhớ


Thái độ: nóng nảy
hai chị em nhà Cô-va-len-cô

“Đàn bà con gái mà đi xe đạp thì quả là “Việc ta và chị ta đi xe đạp chẳng liên
chuyện kinh khủng!” quan đến ai”
Kết cục của Bê-li-cốp

Bê-li-cốp ngã lộn nhào xuống cầu


thang

Va-ren-ca nhìn thấy phá lên cười

Bê-li-cốp trở về nhà, lên giường nằm


một tháng sau thì chết
b) Nguyên nhân
Nguyên nhân trực tiếp Nguyên nhân sâu xa

• Cái chết tất yếu


• Chấn thương sau cú đẩy
• Đạt được nguyện vọng: thu
của Cô-va-len-cô
mình vào một cái bao an
• Bất ngờ trước thái độ của
toàn nhất
Va-ren-ca
=> Cách giải thoát tốt nhất
c) Ý nghĩa cái chết của Bê-li-cốp
o Với Bê-li-cốp: là kết thúc hoàn hảo
o Kết cục tất yếu của lối sống quái gở, đớn hèn, bạc
nhược
o Mở ra: dòng chảy, mạch ngầm khác
3. Hình tượng
“cái bao”:
- Hình ảnh "Cái bao" là một trong những sáng tạo độc đáo của tác giả → Gợi
cho người đọc những ý nghĩa sau:
+ Nghĩa đen: Là vật hình túi hoặc hình hộp dùng để gói, đựng đồ vật, hàng
hóa.
+ Nghĩa bóng: Lối sống và tính cách của Bê-li-cốp.
+ Nghĩa biểu trưng: Kiểu người trong bao, lối sống trong bao, một kiểu
người, một lối sống đã và đang tồn tại phổ biến ở nước Nga cuối thế kỉ XIX,
đầu thế kỉ XX – đó cũng là một cái bao khổng lồ trói buộc, tù hãm, vây bủa,
ngăn chặn tự do của mỗi người

→ Cần thoát ra khỏi cuộc sống "trong bao" để


đem lại sự tiến bộ, tốt đẹp cho xã hội.
III. Tổng kết
o Giá trị nội dung:
- Thể hiện cuộc đấu tranh giữa con người với cái “bao” chuyên chế và khát vọng
sống là mình, loại bỏ lối sống “trong bao"
- Thức tỉnh “con người không thể sống mãi như thế này được”.
o Giá trị nghệ thuật:
- Cách kể, giọng chuyện chậm rãi, u buồn, giễu cợt một cách sâu cay.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình mang tính biểu tượng cho một
giai cấp xã hội.
- Nghệ thuật xây dựng biểu tượng độc đáo, giàu tính khái quát
Cảm ơn cô và
các bạn đã lắng
nghe!

You might also like