Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 58

BỐI CẢNH ĐÔ THỊ- CHỦ ĐỀ 12

SÀI GÒN
XƯA VÀ NAY
GVHD: TRƯƠNG SONG TRƯƠNG
NHÓM 3: VÔ TRI
THÀNH VIÊN THỰC HIỆN
NGUYỄN QUỐC DUY 21510501678
NGUYỄN THỊ THƯ LAN 21510501698
QUAN NGUYỄN YẾN NHI 21510501724
HUỲNH PHƯƠNG NHƯ 21510501727
NGUYỄN BÁ THIÊN PHƯỚC 21510501730
PHẠM THỊ NHƯ QUỲNH 21510501737
NỘI DUNG
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH ĐẶC TRƯNG

KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ CÁC KHU DÂN CƯ CHÍNH


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VÊ SÀI GÒN
-Nằm ở phía Nam của Việt Nam
-Vị trí: cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm
thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim
bay.
+ Có 16 quận, 1 thành phố và 5 huyện, tổng diện tích
2.095 km2
- Dân số: Gần 9tr người
=> MĐDS: Gần 4.3 người/km² (cao nhất cả nước).
-Khí hậu: nhiệt đới, với độ ẩm trung bình 75%
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
-1698, thiết lập Dinh điều khiển
-1731, thành lập chợ Điều Khiển
-1790, Nguyễn Ánh xây thành Quy tại phía đông
của dinh Điều Khiển cũ và sát ra sông Sài Gòn.
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Trích bản đồ năm 1923 cho thấy các con kênh


mà ngày nay là đường Hải Thượng Lãn Ông,
Châu Văn Liêm, Vạn Kiếp, Vạn Tượng, Lê
Quang Sung…
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
-San lấp các rạch nhỏ, những vùng đất thấp và vùng đầm lầy,
để tạo ra các vùng đất cư trú được
-Trên bản đồ năm 1923, khu vực ven đường Trần Hưng Đạo
ngày nay (từ Quận 1 đi Quận 5) vẫn còn là vùng lầy trũng.
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Bản đồ năm 1816 (Trần Văn Học) cho thấy khu vực đô thị Sài
Gòn Xứ (ngày nay là Chợ Lớn) và Bến Nghé (nay là Q1 và
Q3).
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

-Năm 1899, Sài Gòn và Chợ Lớn vẫn thuộc


hai tỉnh, hai hệ thống hành chính
-Xây dựng các khu nhà, cư xá, khu chung cư ở
các quận trung tâm, ven đô còn quỹ đất lớn
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Sài Gòn và Chợ Lớn chính thức nối liền với


nhau (chỗ mối nối là khu trại lính Ô Ma – ngày
nay là khu vực Bộ Công An).
Phía Bắc là các trại lính, kho bãi và sân bay,
chưa nhập vào phạm vi Thành phố.
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
-Thành phố loang rộng từ trung tâm và bắt đầu tiến
xuống phía Nam, phần đô thị của TPHCM bắt đầu phát
triển hướng Nam
1790 tới 1920 :
-Khu Chợ Lớn hướng Tây kết nối với sông Mê Kông
-Còn khu Sài Gòn hướng Đông kết nối với trục quốc
gia
NGÀY NAY

Đất xây dựng chỉ chiếm khoảng 90.000 – 100.000


ha với tỉ lệ đất nội thành và ngoại thành tương
đương nhau:
-Đất xây dựng khu vực nội thành: 49.000 ha
-Đất xây dựng khu vực ngoại thành: 40.000 –
50.000 ha.
NGÀY NAY

Thành phố sẽ được phân chia theo định


hướng đa tâm bao gồm 1 khu trung tâm
vốn có với bán kính 15km cùng 4 khu phát
triển ở bên ngoài với 4 hướng khác nhau
gồm: khu Đông Sài Gòn, khu Tây Sài
Gòn, khu Nam Sài Gòn, khu Bắc Sài Gòn,
khu trung tâm Sài Gòn.
-Khu 1 là khu tập trung các công trình có chức
năng thương mại – tài chính của thành phố.
-Là khu vực lõi trung tâm kinh doanh thương
mại
-Toàn bộ nằm trong ranh giới quận 1, có diện
tích 92,3 ha

Chợ Bến Thành

Nhà hát TpHCM Công viên 23 tháng 9


-Khu 2 là khu tập trung các công trình có chức năng văn hóa – lịch sử, là trục trung tâm văn hóa lịch sử, quanh
trục đường Lê Duẩn
-Nằm trong ranh giới quận 1, có diện tích 212,2 ha,

Saigon Center Đền thờ ấn giáo ấn độ là Đền Mariamman


-Khu 3 là khu vực phát triển mới đa chức năng
-Trải dài từ cầu Sài Gòn đến cầu Tân Thuận, thuộc một phần
quận Bình Thạnh
-Diện tích khoảng 274,8 ha.

Chùa Huê Nghiêm

Ký túc xá trường đại học Giao thông vận


Trường Quốc tế Việt Úc khu đô thị Sala tải cơ sở 2
quận 2
-Khu 4 là khu dân cư hiện hữu, khu vực có nhiều công trình nhà biệt thự từ thời Pháp thuộc; phát triển
với chức năng khu dân cư, văn hóa, giáo dục và thương mại thấp tầng thuộc một phần của quận 1 và
quận 3
-Diện tích khoảng 232,3 ha

Bảo tàng chứng tích chiến tranh TpHCM Trường Đại học Kinh tế TpHCM
-Khu 5 là khu vực kế cận khu 1 về phía nam, phát triển với chức năng kinh doanh thương mại tiếp nối từ
khu trung tâm thương mại – tài chính, thuộc một phần quận 1 và quận 4
-Diện tích khoảng 117.5 ha.

Bảo tàng Mỹ thuật TpHCM Ngân hàng nhà nước Việt Nam TpHCM
KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ

Quy hoạch

Kiến trúc
Kiến trúc Sài Gòn trước 1954

Kiến trúc Sài Gòn khi ấy còn rất thưa thớt, và hầu hết đều
là các kiến trúc Pháp, do người Pháp xây dựng theo luật lệ
nhà phố Decoux. Kiến trúc Sài Gòn được quy hoạch đô thị
cho khoảng 2,5 triệu người, theo luật xây cất, vệ sinh,
thẩm mỹ rất chặt chẽ nên bộ mặt Sài Gòn khi ấy khang
trang, mang những nét đặc trưng rất riêng, là sự phối hợp
giữa không gian nhiệt đới và kiến trúc kiểu Pháp.
Những đặc trưng kiến trúc trước 1954 rất dễ nhận dạng, với những điểm chung gồm cửa gỗ, nhiều cửa
sổ lá sách, trần cao thoáng có lỗ thông hơi, có hành lang tạo không gian ngăn cách với tường chính của
nhà, mái rộng che ra khoảng hành lang để tránh nắng gió và tạo độ thông thoáng.
Từ 1954 – 1960

Kiến trúc Sài Gòn xưa quy hoạch khá rõ, với các khu vực nhà
phố, nhà biệt thự, khu buôn bán… rất rõ rệt, cơ quan thẩm quyền
cứ dựa vào những quy hoạch đó để xét duyệt và cấp phép xây
dựng, không có chuyện xây dựng bừa bãi và tràn lan. Trong thời
kỳ này, các kiến trúc Pháp do người Pháp thiết kế và xây dựng
xuất hiện ít dần đi, thay vào đó là một thế hệ các kiến trúc sư
người Việt được Pháp đào tạo chuyên ngành, tham gia vào xây
dựng bộ mặt kiến trúc Sài Gòn.
Cũng trong thời kỳ này, dân số Sài Gòn tăng
nhanh do có một bộ phận di cư từ miền Bắc vào,
và các luật lệ trong xây dựng và quy hoạch đô thị
bớt khắt khe hơn so với thời trước 1954, do vậy
việc xây dựng và quy hoạch diễn ra không đồng
bộ, nảy sinh những phức tạp và tính mỹ quan của
kiến trúc dần bị xem nhẹ.
Giai đoạn 1960 – 1975

Giai đoạn người Mỹ vào Sài Gòn, cũng là giai đoạn phát triển
của vật liệu trong xây dựng, các loại hình kiến trúc bêtông đá
rửa, nhà mái bằng, vuông thành thẳng cạnh trở nên một trào lưu
kiến trúc của những năm 1960 – 1970. Thế hệ kiến trúc sư được
đào tạo tại Việt Nam và cả ở nước ngoài bắt đầu góp phần hình
thành nên các trào lưu kiến trúc mới.
-Được đưa một nét mới vào kiến trúc xây
dựng, tạo một phong cách kiến trúc lạ so
với kiến trúc cũ. Và kiến trúc mái bằng và
phong trào dùng vật liệu đá rửa hình thành.
-Kiến trúc mái bằng trở thành phong
trào ,mái bằng để chủ nhân có thể dễ dàng
cơi nới, tăng thêm tầng khi có điều kiện,
còn kiến trúc nhà kiểu Pháp dùng vật liệu
chủ yếu bằng gỗ. Các nhà kiểu Pháp tường
quét vôi chỉ sau vài năm bị cũ, xuống màu,
vật liệu đá rửa khi ấy đem lại nét mới lạ,
bền lâu nên được ưa chuộng.
QUY HOẠCH KIỂU BÀN CỜ

Nhờ việc quy hoạch như thế mà giao thông ở


những khu vực này không bị tắc nghẽn, TNGT
ít, trồng được nhiều cây (giữa các con đường
và bên lề đường), đô thị thoáng mát, có nhiều
mặt bằng để dân kinh doanh, buôn bán, và đất
đai các khu vực đó có giá cao và khá bằng
nhau…

ảnh minh họa ở Barcelona, Tây Ban Nha


Tuy nhiên, tiếc rằng mô hình này đang
bị lãng quên. Người Pháp đi, chúng ta
chưa sao chép được cái ô bàn cờ nào
cả.
Ngày nay quy hoạch chúng ta thường xây một trục
đường thật to hoặc phụ thuộc vào một con đường
nào đó để mở rộng ra như Mai Chí Thọ, Nguyễn
Hữu Thọ, Nguyễn Tất Thành… ở TP Hồ Chí Minh.
Rồi cứ sáng sáng, chiều chiều, tất cả phương tiện
giao thông từ xe tải, ô tô, xe máy cứ từ trong những
con hẻm, ngõ đổ ra các con đường “duy nhất” đó,
như ở trong các xương sườn đổ ra xương sống. Do
vậy mà ô nhiễm vì lượng khói từ số lượng xe quá tải,
rồi ùn tắc, TNGT...=> hướng quy hoạch hướng tâm

ảnh minh họa ở Khải Hoàn Môn (Paris, Pháp)


Vòng xoay trước chợ Bến Thành, nằm ở trung
Vòng xoay Công trường Dân Chủ.
tâm thành phố, Quách Thị Trang.
CÁC CÔNG TRÌNH
NỔI BẬT
NHÀ HÁT LỚN SÀI GÒN

-Khởi công 1898


-Hoàn thành năm 1900,
-Mang kiến trúc Tây Âu.
-Nằm tại lõi Sài Gòn
-Các phù điêu bên trong được nhiều
họa sĩ có tên tuổi người Pháp vẽ giống như
mẫu nhà hát Pháp cuối thế kỷ XIX.
KHÁCH SẠN CONTINENTAL

-Khởi công vào năm 1978 bởi Pierre Cazeau


- Có lịch sử lâu đời và nổi tiếng nhất Sài Gòn.
-Tòa nhà nằm ngay trên đường Đồng Khởi kéo dài từ bờ sông
Sài Gòn cho đến nhà thờ Đức Bà.
-Kiến trúc và nội thất đều được thiết kế và bài trí theo phong
cách khách sạn 5 sao ở Paris
BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ
-Mang phong cách châu Âu kết hợp với nét trang trí châu Á.
-Phía trước ngôi nhà trang trí theo từng ô hình chữ nhật, trên đó
ghi danh những nhà phát minh ra ngành điện tín và ngành điện.

-Năm 1860, "Sở dây thép" Sài Gòn được thành lập.
-13.1.1863, phát hành "con cò" đầu tiên.
CẦU MỐNG

-Cầu Mống được thiết kế theo kiểu vòng mống


-một trong những cây cầu cổ xưa nhất
-Xây dựng :1893-1894,

-Được lắp ghép lại theo nguyên bản và gia


cố thêm phần trụ móng kèm trang bị chiếu
sáng mỹ thuật
DINH ĐỘC LẬP
-Xây dựng vào 2/1868 hoàn thành vào năm 1871 theo bản
phác thảo của kiến trúc sư Hermite.
-Được xây dựng trên diện tích 12 ha bao gồm một lâu đài lớn
với mặt tiền rộng 80 mét, một phòng khách chứa 800 người
bên trong và một khuôn viên rộng lớn với số lượng lớn cây
cối và bãi cỏ.
-Hầu hết vật liệu xây dựng được vận chuyển từ Pháp. -Đây là
công trình kiến trúc đặc biệt ở Sài Gòn.
CHỢ BẾN THÀNH

-Xây dựng vào năm 1912, đến cuối tháng 3/1914


thì hoàn thành.
-Từ đó đến nay, chợ đã trải qua nhiều lần trùng tu
nhưng lớn nhất là vào năm 1985.

-Tổng diện tích 13.056m² với 4 cửa chính hướng


Đông, Tây, Nam, Bắc
CÁC KHU DÂN CƯ
CHÍNH
Khu đô thị Sala

-Vị trí: toạ lạc trên mặt tiền đại lộ Mai Chí Thọ.
+ Cách Q1, chợ Bến Thành 5 phút
+ TIếp giáp sông Sài Gòn
-Là dự án khu dân cư đầu tiên được triển khai xây dựng tại đô
thị mới Thủ Thiêm
-Lợi thế: môi trường sống trong lành, tự nhiên; được bao bọc
bởi Lâm viên sinh thái rộng lớn cùng công viên nội khu và
các tuyến phố rợp cây xanh đến công viên tầng thượng trong
khu căn hộ cao cấp
Khu đô thị Mả Lạng

-Khu Mả Lạng được bao trọn bởi các cung đường Nguyễn
Trãi, Nguyễn Cư Trinh, Trần Đình Xu và Cống Quỳnh
(quận 1, TP.HCM), từng được ví là “vùng đất dữ”. Tuy
nhiên, hiện nay, khu vực này đang trên đà chuyển mình, khi
các bên liên quan đã có những động thái bước đầu, để biến
khu này thành một , sau gần 20 năm “quy hoạch treo”.
Khu đô thị Thảo Điền

-Vị trí: Xa lộ Hà Nội, An Phú, Quận 2, TP.Thủ Đức


-Diện tích: 375,87ha
-Sở hữu một sự thuận tiện cho giao thông đi ra các tỉnh. Khu
đô thị Thảo Điền trở thành tâm điểm của trục giao thông chiến
lược, kết nối đồng bộ với trục phía Tây Sài Gòn và các đường
vành đai, cao tốc liên vùng. Khu đô thị Thảo Điền mang đến
cuộc sống năng động theo phong cách sống đỉnh cao giữa lòng
Thảo Điền, không gian kinh doanh hiện đại và thoáng đãng.
Khu đô thị Celadon city

-Vị trí: 88 đường N1, phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, TPHCM.
-Diện tích: 825.000m2
-Không gian sống trong lành, đậm chất xanh, phong cách sống
lành mạnh, hiện đại chan hòa với thiên nhiên, với những tiện
ích thỏa mãn tối đa nhu cầu an toàn, an ninh.
-Tiện ích: di chuyển các tuyến đường huyết mạch với các tỉnh
phía Đông và Phía Tây cũng như di chuyển nội thành thành phố
như: Cách quốc lộ 1A 1km, cách sân bay Tân Sơn Nhất 3km.
Khu phố thương mại Saritown

-Vị trí: dọc vị trí trung tâm khu đô thị Sala; liền kề khu căn hộ
Sarina, căn hộ Sarimi; liền kề công viên cảnh quan Sala (rộng 5ha)
-Sự kết hợp hoàn hảo giữa không gian kinh doanh và nơi ở tiện
nghi
-Kiến trúc: thiết kế hợp lí, hiện đại và tiện nghi; công trình đạt chất
lượng thi công cao; trang thiết bị, vật liệu hoàn thiện, uy tín
-Tiện ích:
+Di chuyển tới các khu trung tâm dễ dàng
+Kết nối với các tỉnh miền Đông và miền Tây qua trục đường
chính Mai Chí Thọ
BẢN SẮC ĐÔ THỊ
Sài Gòn là một trong những địa điểm nổi tiếng
thu hút đông đảo khách du lịch ở khắp mọi nơi
trên thế giới đến tìm hiểu và khám phá. Không
chỉ là một trung tâm thành phố lớn nhất miền
Nam quy tụ nhiều trung tâm thương mại, các
khu vui chơi có quy mô bậc nhất cả nước, Sài
Gòn còn là giao thoa của nhiều nền văn hóa
khác nhau của các vùng miền.
NÉT CÀ PHÊ XƯA MANG NÉT MỘC MẠC CÀ PHÊ SÀI GÒN NGÀY NAY

Khác với những quán cà phê trầm lặng có phần cổ kính Với sự phát triển của xã hội thì nhiều loại hình cà phê
của Hà Nội hay những các quán cà phê vườn lộng gió khác nhau. Ví dụ như cà phê di động, mang đi đã dần
của Huế thì Sài Gòn là một nơi nổi tiếng thịnh hành xuất hiện. Chúng trở thành một địa điểm quen thuộc
quán cà phê cóc. Đây là loại hình cà phê có từ lâu đời đối với nhiều người. Bên cạnh đó, những quán cà phê
tại mảnh đất Sài thành được nhiều người dân yêu thích độc và lạ như cà phê truyện tranh, cà phê sách hay cà
vào những năm xưa. phê thú cưng cũng được sự quan tâm của giới trẻ.
NHỮNG NÉT ẨM THỰC XƯA VÀ NAY

Vào thời điểm trước những năm 1975, ẩm thực Sài Ẩm thực Sài Gòn hiện nay có sự hòa trộn giữa phương
Gòn có sự giao thoa, chắt lọc. Ẩm thực tiếp thu của Đông với phương Tây. Sự kết hợp hài hòa giữa hiện đại
nhiều nền văn hóa từ Đông sang Tây. Qua đó tạo nên với truyền thống. Sài Gòn là một trong những mảnh đất
một nét đặc trưng rất riêng biệt. có sự đa dạng, phong phú trong văn hóa.
SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA SÀI GÒN
XƯA VÀ NAY

• Đóng vai trò là trung tâm kinh tế, phát triển đất nước.
• Là đô thị đặc biệt, hoạt động nhiều giao dịch thương mại với nước ngoài.
• Các công trình mang tính biểu tượng, có giá trị về văn hóa, lịch sử vẫn còn
tồn tại và tạo nên nét riêng của sài gòn. ( Dinh Độc Lập, nhà thờ Đức Bà, bảo
tàng Mỹ thuật tp hcm...)
SO SÁNH ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA SÀI
GÒN XƯA VÀ NAY
XƯA NAY
• Diện tích: ~12km2 năm 1894. • Diện tích: ~ 2095 km2
• Dân số: 3,419,977 ~ 3988124 người. • Dân số: 7,125,494 người
• Phương tiện công cộng chưa nổi bật. • Phương tiện giao thông hiện đại hơn rất
• Mỹ quan đô thị thiên về phong cách kiến nhiều
trúc cổ pháp lãng mạn, cổ điển. • Nhiều tòa nhà chọc trời mang phong cách
• Các công trình được thiết kế chủ yếu là mái kiến trúc hiện đại, vừa có nét cổ điển vừa
dốc lợp ngói có nét hiện đại.
• Các công trình được thiết kế mái bằng
Phát triển hệ thống đường vành đai và hệ thống đô thị vệ tinh

-Di chuyển từ mặt bên này sang


mặt bên kia của thành phố mà
không cần đi qua vùng lõi trung
tâm vốn kẹt xe ngày càng trầm
trọng.
THANK YOU FOR
LISTENING!
Don't hesitate to ask any questions!

You might also like