Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 33

Bài 2.

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN


VỀ NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc
2. Bản chất, đặc trưng, vai trò
3. Hình thức
4. Chế độ chính trị
5. Bộ máy
6. Chức năng
7. Kiểu
1. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

Quan điểm
Quan điểm
Gia
Gia trưởng
trưởng
Quan điểm
Quan điểm
Thần học
Thần học

Quan điểm
Quan điểm
Khế
Khếước xãhộihội
ước xã

NGUỒN GỐC
NHÀ NƯỚC
Quan điểm
Quan điểm
Mac-Lênin
Mac-Lênin

Quan điểm
Quan điểm
Quan
Quan điểm…
điểm…
Bạo lực
Bạo lực
* Nguồn gốc NN theo thuyết Thần học

Thượng đế

Nhà nước

Vĩnh cửu, bất biến


* Nguồn gốc NN theo thuyết gia trưởng
Gia đình Gia trưởng

Gia tộc

Thị tộc

Chủng tộc

Quốc gia Nhà nước


* Nguồn gốc nn theo thuyết khế
ước xã hội
Thành viên trong xã hội
Thành viên trong xã hội

Ý chí Ý chí

Khế ước
(Hợp đồng)

Nhà nước
1.1. Quan điểm Mac-Lênin về nhà nước

Không có NN Không có NN
(Quá khứ) Có NN (Tương lai)
Xã hội nguyên thủy (Hiện tại) Xã hội XHCN

Hội đồng thị tộc Nhà nước Không giai cấp, tư hữu
quản lý XH không giai Điều hòa Làm theo năng lực,
cấp và tư hữu mâu thuẫn gc Hưởng theo nhu cầu
* Nguồn gốc nhà nước theo quan điểm Mac-Lênin

XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

CSKT: công hữu TLSX, sản phẩm LĐ


CSXH: Bình đẳng, huyết thống

Thị tộc Thị tộc Thị tộc


HĐTT
(Tù trưởng, thủ lĩnh QS
-Gồm tv trưởng thành
- Bàn bạc tập thể, quyết
định theo đa số
-Quyết định có hiệu lực
trong toàn thị tộc
( Đáp ứng được nhu
cầu quản lý xã hội)
* Sự tan rã của thị tộc và
quá trình hình thành nhà nước

XHNT HĐTT
NHÀ
HĐTT Biến đổi không
NƯỚC
(Quản lý 3 lần sâu sắc quản lý
---------
ổn định PCLĐ được
Tổ chức
XHNT) (Tư hữu XH
đặc điệt
Giai cấp) mới
* Các hình thức xuất hiện NN
Tư hữu
NHÀ NƯỚC và phân chia
A-TEN giai cấp sâu sắc trong
nội bộ thị tộc

CÁC Đấu tranh của


HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC giới bình dân chống lại
XUẤT HIỆN RO-MA
giới quý tộc Roma
NHÀ NƯỚC

Chiến thắng của


NHÀ NƯỚC
người Giec- manh
GIEC-MANH
với người Lamã
2. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC (Mac – Lenin)

Thuộc tính giai cấp


BẢN CHẤT
Cơ sở NHÀ NƯỚC
Kinh tế Là tổng thể những thuộc
tính, những mối liên hệ
phổ biến bên trong,
sẵn có của NN có tính
Thuộc tính xã hội
quy định NN, là cơ sở
để phân biệt NN với
Cơ sở
các tổ chức khác.
Xã hội
Mối liên hệ giữa
thuộc tính giai cấp
và xã hội
2.1.1. Bản chất giai cấp (tính giai cấp) của nhà nước

NN là Cơ sở kinh tế của giai cấp


sản phẩm của cầm quyền quyết định
Xh có gc,
tính chất của nhà nước
mâu thuẫn gc
không thể
điều hòa
Giai cấp cầm quyền
TÍNH sử dụng quyền lực NN
Lý do Nội dung
GIAI CẤP cho các mục đích
NN luôn giai cấp của mình.
thuộc về một
gc
Sự thống trị của
và chịu sự
giai cấp cầm quyền thông
chi phối
qua NN đối với giai cấp
của một gc
khác ở cả 3 lĩnh vực:
nhất định
kinh tế, chính trị, tư tưởng.
2.1.2. Bản chất xã hội (tính xã hội) của NN

NN là Giải quyết các vấn đề


xh: đói nghèo, bệnh tật,
một hiện chiến tranh, các vấn đề
tượng về môi trường, y tế,
xã hội, tệ nạn, tội phạm…
xuất hiện từ xh
NN đại diện Bảo đảm trật tự, ổn định
cho toàn xh, xh: chú trọng, giải quyết
gánh vác, các vấn đề dân tộc,
Lý do TÍNH Nội dung đảng phái, tôn giáo, an ninh,
chịu trách nhiệm
XÃ HỘI chính trị, quan tâm, bảo vệ
về tất cả các nhóm người yếu thế…
các vấn đề xh
NN phải
duy trì, phục vụ Phát triển xh: đầu tư,
địa vị và lợi ích cung cấp các hàng hóa,
của tất cả các dịch vụ xh cơ bản,
giai cấp trong xh giải quyết các vấn đề
để NN tồn tại, về nhân quyền, dân chủ…
xã hội ổn định
phát triển
2.1.3. Mối quan hệ giữa thuộc tính gc-xh

THUỘC
THUỘC “Ở khắp nơi, chức năng xh là cơ sở
TÍNH
TÍNH của sự thống trị và sự thống trị
GIAI XÃ
chính trị cũng chỉ kéo dài
CẤP HỘI
chừng nào nó còn thực hiện
CỦA CỦA
chức năng xh đó của nó”
NHÀ NHÀ
Le-nin
NƯỚC NƯỚC
2.2. Đặc trưng cơ bản của NN
Là tổ chức quyền lực
công cộng đặc biệt

Phân chia dân cư theo đơn


ĐẶC
vị hành chính-lãnh thổ
TRƯNG
Đại diện cho
CỦA
chủ quyền quốc gia
NHÀ
Ban hành và tổ chức
NƯỚC
thực hiệnpháp luật

Quy định và
thực hiện việc thu thuế
2.3. Vai trò của nhà nước
- Nhà nước – Kinh tế
- Nhà nước – Chính trị
- Nhà nước – Pháp luật
- Nhà nước – Các tổ chức chính trị, xã hội
- Nhà nước – Pháp luật
- Nhà nước – Công dân
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA NN
NN là tổ chức quyền lực chính trị của
xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư và
chính quyền độc lập, có khả năng đặt ra
và thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật
tự xã hội nhất định trong phạm vi lãnh thổ
của mình.
(Từ điển Luật học, Viện KHPL – Bộ Tư pháp)
Nhà nước là một tổ chức quyền lực
chung của xã hội, bao gồm một lớp người
tách ra từ xã hội, được tổ chức theo
những cách thức nhất định để chuyên
thực hiện quyền lực nhà nước.
(Kỷ yếu Hội thảo về nguồn gốc nhà
nước – ĐH Luật HN)
NN là một tổ chức đặc biệt của
quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên
làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các
chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì
trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ
địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
(Giáo trình LLC của ĐH Luật HN)
Định nghĩa nhà nước
Nhà nước là tổ chức quyền lực chính
trị, quyền lực công của nhân dân, với bộ
máy cơ quan chuyên trách thực hiện việc
quản lý các công việc chung của toàn xã
hội trên cơ sở pháp luật và lợi ích chung,
có trách nhiệm bảo vệ, bảo đảm các quyền,
tự do của con người, vì sự phát triển bền
vững của xã hội.
3. Hình thức của nhà nước

Hình thức chính thể

HÌNH THỨC NN
------------------
Cách thức
tổ chức và
thực hiện
quyền lực
nhà nước
Hình thức cấu trúc
3.1. Hình thức chính thể của NN

Là cách tổ chức,
thành lập

HÌNH
CÁC
THỨC CƠ QUAN
Mối quan hệ giữa NHÀ NƯỚC
CHÍNH CAO NHẤT

THỂ
Mức độ tham gia
của nhân dân vào
việc thành lập
Các dạng chính thể nhà nước

CHUYÊN
CHẾ
Nhị nguyên
QUÂN
CHỦ
HẠN CHẾ
Đại nghị
CÁC (Lập hiến)
DẠNG
CHÍNH
QUÝ CH Đại nghị
THỂ
TỘC
CỘNG CH Tổng thống
HÒA
DÂN CH Hỗn hợp
CHỦ
CH Xã hội chủ nghĩa
Quân chủ đại nghị (Anh, Nhật, Tây Ban Nha…)

Nguyên thủ quốc gia


Vua, nữ hoàng,..
Do truyền ngôi thế tập

Cách thức thành lập


Hành pháp, lập pháp CHÍNH THỂ
Nhân dân bầu NV QUÂN CHỦ ĐẠI NGHỊ
NV bầu Chính phủ

Cách thức, cơ chế


chịu trách nhiệm giữa
Lập pháp – Hành pháp
CP có thể bị giải tán nếu
bị bất tín nhiệm….
Cộng hòa tổng thống
(Mỹ, Venezuela, Brazin, Philippin,…)

Nguyên thủ quốc gia


Tổng thống do dân bầu,
đứng đầu hành pháp
có quyền rất lớn

Cách thức thành lập


Hành pháp, lập pháp CHÍNH THỂ
Nhân
Nhân dân bầuNV.
dân bầu NV.
Chính phủ
Chính phủ chịu
chịutrách
trách
CỘNG HÒA
nhiệm trước TT…
nhiệm trước TT…
TỔNG THỐNG

Cách thức, cơ chế


chịu trách nhiệm giữa
Lập pháp – Hành pháp
LP, HP độc lập
Cộng hòa hỗn hợp (Nga, Hàn Quốc, Pháp…)
* Nguyên thủ quốc gia: do dân bầu, nắm quyền điều
hành hành pháp, không chịu trách nhiệm trước Nghị viện

* Chính phủ: Gồm Tổng thống và Thủ tướng, các bộ


trưởng. CP chịu trách nhiệm trước TT và trước Nghị viện (Hạ viện),
có thể bị lật đổ. (Nếu TT và TTg cùng một đảng thì TTg chỉ là giúp
việc TT; nếu khác đảng thì TT giữ quyền đối ngoại, hoạch định CS,
TTg điều hành đối nội và quốc phòng theo cs của TT)

* Nghị viện: Được quyền thành lập CP và bắt CP phải chịu


trách nhiệm. NV có thể bị giải tán theo quyết định của TT. NV chỉ
được ban hành luật trong phạm vi cho phép của Hiến pháp.
3.2. Hình thức cấu trúc NN
Hình thức cấu trúc

Cách thức xác lập các đơn


vị hc lãnh thổ quốc gia để
tổ chức vận hành quyền lực NN.

Cấu trúc đơn nhất Cấu trúc liên bang

Có chủ
Có một hệ Có chủ quyền Có hai
quyền
thống cq, chung, sự Hệ thống Công dân
chung, sự Công dân
một hệ thống thống nhất Pl,hai hệ có thể có
thống nhất có
pl chung toàn vẹn thống cqnn 2 chế
toàn vẹn một quốc
thống nhất từ lãnh thổ một của độ quốc
lãnh thổ tịch chung,
không bị chia bang, tịch
không bị chia Tw-Đp thống nhất
cắt bởi đơn một của
cắt bởi đơn
vị hc liên bang
vị hc
4. Chế độ chính trị

Cách thức, phương


tiện thực hiện quyền
lực nhà nước

CHẾ ĐỘ
CHÍNH TRỊ

Trạng thái xã hội


thực tế do việc
thực hiện quyền lực
NN đem lại.
5. Bộ máy nhà nước
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ
quan nhà nước từ trung ương đến địa
phương được tổ chức và hoạt động theo
những nguyên tắc thống nhất nhằm vận
hành quyền lực và thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của nhà nước.
 Hệ thống cơ quan Lập pháp

 Hệ thống cơ quan Hành pháp

 Hệ thống cơ quan Tư pháp


6. Chức năng của nhà nước
ĐN: Là những mặt, phương diện hoạt
động cơ bản của nhà nước nhằm thực
hiện những nhiệm vụ mà nhà nước đặt ra.
Phân loại: Tuỳ theo tiêu chí mà nhà
nước có nhiều chức năng khác nhau
7. Kiểu nhà nước

Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu


hiệu đặc trưng, cơ bản nhất thể hiện bản
chất, giá trị xã hội của nhà nước, quá trình
phát sinh phát triển của nhà nước trong
một hình thái kinh tế xã hội nhất định.
Hình thái kinh tế xã hội
KIẾN TRÚC
THƯỢNG
TẦNG
(Nhà nước, PL)

HÌNH THÁI
KINH TẾ TRÍ
CƠ SỞ
XÃ HỘI TUỆ
HẠ TẦNG
(QHSX)
NGƯỜI
LAO THỂ
ĐỘNG LỰC
LỰC LƯỢNG CCLĐ
SẢN XUẤT TƯ LIỆU
TƯ LIỆU LAO
SẢN ĐỘNG P.TIỆN
XUẤT LĐ
ĐỐI
TƯỢNG

Sự phát triển các kiểu nhà nước

NN XHCN
HTKTXH XHCN
NN Tư sản
HTKTXH Tư sản
NN Phong kiến
HTKTXH Phong kiến

NN Chủ nô
HTKTXH Chiếm hữu nô lệ

HTKTXH Công xã Nguyên thủy

You might also like