Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

VIỆN CƠ KHÍ

BỘ MÔN MÁY VÀ MA SÁT HỌC

BÀI GIẢNG

MÁY CÔNG CỤ

CÁC CƠ CẤU VÀ SƠ ĐỒ
TRUYỀN DẪN TRONG MÁY
TS. TRẦN ĐỨC TOÀN
2.1. Sơ đồ động, xích động, phương trình truyền động

2.2. Các nhóm truyền dẫn cơ khí thực hiện biến đổi tốc độ

2.3. Cơ cấu thực hiện đảo chiều chuyển động

2.4. Cơ cấu tổng hợp chuyển động; Cơ cấu an toàn; làm việc theo chu kỳ

2.5. Cơ cấu biến đổi chuyển động Quay – Tịnh tiến; Cơ cấu chuyển động thẳng
2.1. Sơ đồ động, xích động, phương trình xích động

Sơ đồ động: là sơ đồ biểu thị cách bố trí các thành phần trong tất cả các xích
truyền động

Xích truyền động: là một đường truyền chuyển động nối liền từ động cơ đến khâu
chấp hành để thực hiện một chuyển động tạo hình đơn giản (xích tốc độ) hoặc nối
giữa hai khâu chấp hành để thực hiện chuyển động tạo hình phức tạp (xích chạy
dao)

Phương trình xích động: là phương trình dùng để tính toán chuyển động từ đầu
xích đến cuối xích ndc.i1.i2.i3…. = ntc - Phương trình xích tốc độ
1vòngtc.i1.i2.i3….tx = Sm - Phương trình xích chạy dao
Ký hiệu các chi tiết, cơ cấu và bộ truyền trong sơ đồ động bằng kí hiệu quy ước
2.2. Các nhóm truyền dẫn cơ khí thực hiện biến đổi tốc độ có cấp và vô cấp

Truyền dẫn vô cấp

Truyền động có thể cho một trị số tốc độ hay lượng chạy dao bất kỳ trong
phạm vi cho phép của máy  Sử dụng rộng rãi trong máy CNC

Truyền dẫn phân cấp

Truyền động có thể cho một số lượng hữu hạn tốc độ hay lượng chạy dao
(VD máy tiện T616 có 12 tốc độ từ 44-1980 v/ph)
Các cơ cấu truyền dẫn vô cấp dùng trong hộp tốc độ

Tiết lưu

Hình 12: Cơ cấu Puli côn Hình 13: Cơ cấu bánh ma sát

Hình 14: Dùng động cơ servo Hình 15: Dùng pít tông - xilanh
Các cơ cấu truyền dẫn phân cấp dùng trong hộp tốc độ

i3 = Z1/Z2
i4 = Z3/Z4

Hình 16: Dùng puli nhiều bậc

* Cắm chốt, rời ăn khớp các cặp bánh răng ntc = ndc.i1.i2

* Rút chốt, Z2, Z3 tương ứng ăn khớp với Z1, Z4 ntc = ndc.i1.i2.i3.i4
Từ trục I đến III qua 2 nhóm br di trượt
Di trượt 2 bậc (p1 = 2): Z1/Z1’ – Z2/Z2’
Di trượt 3 bậc (p2 = 3): Z3/Z3’ – Z4/Z4’ – Z5/Z5’
Số tốc độ: Z = p1. p2. …pi
(pi: số tỉ số truyền trong nhóm thứ i)

Hình 17: Dùng bánh răng di trượt

* Z1 ăn khớp Z1’ * Z2 ăn khớp Z2’


Z3 ăn khớp Z3’ ntc = n1.i1.i3 Z3 ăn khớp Z3’ ntc = n1.i2.i3
Z4 ăn khớp Z4’ ntc = n1.i1.i4 Z4 ăn khớp Z4’ ntc = n1.i2.i4
Z5 ăn khớp Z5’ ntc = n1.i1.i5 Z5 ăn khớp Z5’ ntc = n1.i2.i5
Ưu: thay thế nhanh vì bánh răng
được đặt ở ngoài
ntc = ndc.iđai.icôn - Nhược: Ko được đỡ ở 2 đầu dễ
cong -> ăn khớp ko đều -> kẹt
rang(trục ko song song) -> gãy
trục.

Hình 18: Dùng bánh răng thay thế


Các cơ cấu truyền dẫn dùng trong hộp chạy dao

* Z0: Bánh răng đệm, quay hành tinh quanh trục II


* Z0&Za luôn ăn khớp và di trượt cùng nhau trên trục II
* Z0 ăn khớp với một trong các bánh răng thuộc trục I,
cho các tỉ số truyền:

Cơ cấu Norton – thường dùng trong máy tiện khi tiện ren
Cơ cấu then kéo – thường dùng trong hộp chạy dao máy khoan

Z1 Z2
Z3
Z4
n Ii The n kÐo
Ii
1 2 3 4
nI
i

Z'1 Z'2
Z'3 Z'4

3 1

1- Then kéo
2- Bánh răng
3- Lò xo lá
2
Cơ cấu Mê-an (Meandr)
Z1 Z2 Z1 Z2

(I) (I)

(II)
(II)
Z4
Z3
Z4 Z0
Z3
(III) (III)

Z5 Z5

? Tỉ số truyền ? Tỉ số truyền
Cơ cấu bánh răng thay thế (chạc đầu ngựa)
B
3

a a 1
B
Tỉ số truyền: I 4

Thay đổi a/b hoặc c/d được tỉ số truyền c b b A c


R
khác II 2

A0
A
d d
* Cơ cấu chạc đầu ngựa đảm bảo sự
truyền chuyển động liên tục từ trục I sang III
trục III, có thể thay đổi tỉ số truyền (bằng
cách thay thế cặp bánh răng b,c) mà
BB
không phải thay đổi khoảng cách A0 AA 6
b c 1

1 8 8

3
2

7 2
Dùng động cơ điện vô cấp
2.3. Cơ cấu thực hiện đảo chiều chuyển động B

• Cơ cấu bánh răng tổ hợp (a) C

• Cơ cấu đảo chiều trên mặt phẳng (b)


a)
• Cơ cấu đảo chiều giữa hai trục song song (c)
• Cơ cấu đảo chiều giữa hai trục không song song (d) A

Z1
Z1 Z2
I Z1 Z2
b) Z2
c) I d) M
Z3
I
Z0 Ii
Z4 Ii Ta y g¹ t

Z'1 Z3
Z'2 Ii

c.
a. b.
2.4. Cơ cấu tổng hợp chuyển động; Cơ cấu an toàn; làm việc theo chu kỳ
• Cơ cấu tổng hợp chuyển động
(chuyển động của đầu ra được tổng hợp bởi các chuyển động thành phần)
§­ưêng vµo I,II ra III
Tõ IIII coi z4 ®øng yªn: i I-III =VIII/VI=1/2
Tõ IIIII coi z1 ®øng yªn: i II-III =1/2
I Z1 Vi

§­ưêng vµo I,III ra II Z2


Viii

D
Tõ III nh­ư lµ nèi trôc: i I-II =1/1
Tõ IIIII coi z1 ®øng yªn: i III-II =2/1 Z3

§ư­êng vµo III,II ra I


Z4

Tõ IIII coi z5 ®øng yªn: i III-I =2/1


Z6 Z5
Tõ III coi như­lµ nèi trôc : i II-I =1/1
Ii Cơ cấu vi sai
Iii
(Chó ý chiÒu quay)
• Cơ cấu an toàn

Cơ cấu phòng quá tải của máy 1K62

Cơ cấu phòng quá tải của máy T616


• Cơ cấu làm việc theo chu kỳ

Cơ cấu Man tít:

Z=3–8
2β = 2л/Z
+ = /2
R = l.sin = l.sin /z
2.5. Cơ cấu biến đổi cđ Quay – Tịnh tiến; Cơ cấu cđ thẳng

• Cơ cấu bánh răng – thanh răng


l2

T2

T3
l1
• Cơ cấu trục vít – đai ốc
• Cơ cấu cam
• Cơ cấu tay quay thanh truyền
Đồ thị phương trình tốc độ cắt và lượng chạy dao

V
(m/ph)  V = md (m = )
nj

n j-1
Biết V, d0  tra được n V0

n2

n1

d0 d0
Đồ thị phương trình tốc độ cắt và lượng chạy dao
d
(logd)

(m/ph)  lgV = lgd + lg 318

d0
n1

n2
Biết V, d0  tra được n 80v/p
n j-1

80 V0 V

You might also like