b5. Hình Thái Kinh Tế Xã Hội

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 49

Hình thái kinh tế xã hội

Chủ nghĩa duy vật lịch sử


Cổ Phép biện chứng DV
đại

Biện
chứng CNDVLS

Siêu Đời sống Kinh tế, Chính trị, Xã hội


hình
Tư bản
tiêu dùng

Tư bản
công
nghiệp

Tư bản
trọng
thương
Nông
Săn bắn – nghiệp
hãi lượm

Châu
Thuần hòa và khai hóa Âu nhiên
thiên Mở rộng thuộc
Cách
địamạng công nghiệp
Quá trình thúc đẩy lịch sử loài người có
nguồn gốc từ đâu?
• Nhiều cách trả lời:
+ Quyền lực  Chiến tranh
+ Tìm kiếm mục đích sống Phong trào quốc
tế cách mạng, tôn giáo, chiến tranh ý thức hệ
+ Kinh tế  Chiếm thuộc địa; tìm kiếm thị
trường…
• Điểm chung 1: đó là đều xoay quanh mâu
thuẫn và quá trình giải quyết mâu thuẫn
• Điểm chung 2: Sự gia tăng về quy mô, phức
tạp
Chủ nghĩa Mác – Lênin giải thích quá trình
thúc đẩy lịch sử loài người như thế nào
• Học thuyết kinh tế - chính trị: chú trọng vào phân tích các yếu tố
kinh tế và chính trị
• Công nhận sự tồn tại của các mặt khác nhưng kinh tế là quan trọng
nhất
Mọi sự thay đổi về chính trị, văn hóa, xã hội, quân sự đều có thể
được giải thích bằng những thay đổi về kinh tế

Thay đổi Thay đổi Thay đổi


kinh tế xã hội về chính trị
Chủ nghĩa Mác Lênin: Trả lời câu hỏi mâu
thuẫn kinh tế nằm ở đâu?
Con Con
người người
Lực Quan
lượng hệ sản
sản xuất xuất
Thiên Con
nhiên người
Cách trả lời câu hỏi này: Chủ nghĩa duy vật
lịch sử
• Đặc điểm của loài người trong
tương quan với loài khác
• Xã hội loài người có đặc điểm
gì?
• Xã hội loài người có những
mâu thuẫn gì?
• Các mâu thuẫn này đã được
giải quyết ra sao?
• Trên cơ sở những quy luật
trên  đích đến cuối cùng là

(1) Điểm giống và khác nhau giữa con người
và động vật ở cấp độ thấp hơn
Giống:
• Vật chất, tổ chức vật chất có
mục đích rõ rang: Duy trì nòi
giống
• Tồn tại trong thế giới khách
quan, chịu chi phối từ TGKQ
• Có nhu cầu, chịu thúc đẩy từ
bản năng; thích nghi với môi
trường
• Có tính cộng đồng: Phân công
lao động; phân chia thứ bậc
Điểm khác nhau?
• Sản xuất vật chất
“Sản xuất vật chất là quá trình con
người sử dụng công cụ lao động tác
động vào tự nhiên, cải biến các
dạng vật chất của giới tự nhiên
nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa
mãn nhu cầu tồn tại và phát triển
của con người”
• Con người làm chủ thiên nhiên! Sử
dụng thiên nhiên vào mục đích của
mình => nhu cầu không ngừng tăng
Sản xuất là đặc trưng của con người
• Sản xuất là cách con người gián
tiếp đáp ứng cho đời sống vật
chất của mình
• Tất cả các mặt khác của đời sống
xã hội đều phát sinh trong quá
trình sản xuất.
• Con người định hình chính bản
thân trong quá trình sản xuất
 Quá trình sản xuất phát triển –
con người cũng phát triển: Biện
chứng
Vai trò của SXVC
Là nền tảng, là cơ sở để duy trì sinh hoạt vật chất cho xã hội

Lịch sử phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự phát
triển của đời sống tinh thần: chính trị, đạo đức, văn hóa

Thông qua SXVC, con người cải tạo thế giới và chính mình
2 mối quan hệ biện chứng giữa con người –
thiên nhiên
Con Con
người người
Lực Quan
lượng hệ sản
sản xuất xuất
Thiên Con
nhiên người
Lực lượng sản xuất
• Những thành phần trực tiếp
tham gia vào quá trình sản xuất
bao gồm: con người (1st) và tư
liệu sản xuất (2nd)
• Con người: sức lao động và kỹ
năng
• Tư liệu sản xuất: tất cả những
yêu tố vật chất không phải con
người cần thiết để tiến hành sản
xuất: nguyên liệu, công cụ,
công nghệ, máy móc…
Con người là quan trọng nhất!
• Con người có trước, tư liệu
sản xuất có sau
• Quan điểm nhân văn của
Chủ nghĩa Mác
• Mọi hình thái kinh tế, mọi
cách tổ chức chính quyền,
doanh nghiệp đều phải tôn
trọng nguyên tắc này!
Quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa


người với người trong quá trình sản
xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội).
Quan hệ sản xuất phát sinh trong quá trình
sản xuất
• Tất yếu, khách quan: con người
luôn có xu hướng cộng đồng.
• Để sản xuất thành công  con
người làm việc với nhau
•  Hình thành quan hệ giữa
người với người trong quá trình
sản xuất
•  Hiệu quả của quá trình sản
xuất phụ thuộc vòa khả năng
quản lý QHSX
3 hình thức của quan hệ sản xuất

QHSX

Sở hữu Tổ chức, Phân phối


TLSX quản lý SX sản phẩm
Ý nghĩa của QHSX trong nền kinh tế sản
xuất
• Quyết định quyền lợi: Bạn
đứng ở đâu trong quá trình
sản xuất? Ở trên đỉnh (làm
chủ) hay ở dưới cùng (công
nhân làm thuê dễ bị thay
thế?)
• Nếu bạn làm nhân viên
quyền lợi của bạn là bao
nhiêu?
• Phân chia lợi phần (tiền
Ý nghĩa của QHSX trong nền kinh tế sản
xuất (2)
• Quan hệ sở hữu TLSX: quan trọng nhất, quyết định tất cả các mối quan
hệ sản xuất khác
• 2 hình thức phổ biến: Công hữu (sở hữu chung) và tư hữu (một vài cá
nhân sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất cần thiết cho xã hội)
• Quy luật bất biến: Cái gì là của tôi, tôi toàn quyền quyết định
• Ai là người sở hữu những nền tảng cần thiết để sản xuất quy mô lớn??
Ai là đưa ra quyết định ưu tiên sản xuất cái gì? Không sản xuất cái gì?
Ai là người quyết định chính sách tiền lương, ngày nghỉ, phúc lợi?
• Xử lý khéo léo 3 mối quan hệ này: Thúc đẩy sản xuất, nâng cao năng
xuất
Phương thức sản xuất = LLSX + QHSX
• Ở mỗi giai đoạn lịch sử, phụ thuộc
vào đặc điểm về kinh tế, chính trị, văn
hóa, công nghệ  quyết định trình độ
của LLSX và các hình thức QHSX LLSX
• Trên cơ sở đánh giá về quan hệ sản
xuất và phương thức sản xuất  Khái
niệm phương thức sản xuất
Phương
• Khi sử dụng nhắc đến khái niệm này thức
 bản chất đang nói đến LLSX và
QHSX sản xuất
• Định nghĩa: Cách thức mà con người QHSX
dùng để làm ra của cải vật chất cho
xã hội trong một giai đoạn lịch sử
nhất định.
Nguồn gốc mẫu thuẫn kinh tế: Phương thức
sản xuất
• Mỗi xã hội ở mỗi giai đoạn lịch
sử nhất định có một phương
thức sản xuất với những đặc
điểm riêng và quyết định mọi
mặt đời sống xã hội
• Mỗi PTSX đều tồn chứa đựng
những mâu thuẫn nhất định
quá trình vận động của lịch
sử là quá trình giải quyết những
mâu thuẫn này.
Cách mạng Haiti ( Cách mạng Saint Domingue):
Xóa bỏ chế độ cai trị thuộc địa của Pháp  thiết lập
chính quyền mới “Đế quốc Haiti”
Mẫu thuẫn nội tại của mỗi PTSX: Giữa
QHSX và LLSX
• Mâu thuẫn giữa QHSX và • Theo quan điểm của CNDVLS, lịch sử
LLSX loài người trải qua 7 phương thức sản
xuất theo thứ tự từ kém phát triển đến
•  Lịch sử trải qua rất nhiều phát triển nhất
giai đoạn lịch sử  mỗi giai
đoạn có sự mẫu thuẫn giữa + Cộng sản nguyên thủy
LLSX và QHSX. + Sản xuất Châu Á
• Sau khi giải quyết xong mâu + Chiếm hữu nô lệ
thuẫn  thay đổi phương thức +Phong kiến
sản xuất, chuyển hóa sang một
giai đoạn khác + Tư bản
+ Xã hội chủ nghĩa
+ Cộng sản
Quan hệ tương tác giữa LLSX và QHSX
• Tự nghiên cứu trên cơ cở kiến • Những nội dung chính:
thức về + Quy luật tất nhiên: QHSX phải
+ Các cặp phạm trù nội dung – phán ánh đúng tính chất, sự phát
hình thức; bản chất – hiện tượng; triển của LLSX
nguyên nhân – kết quả + LLSX phát triển nhanh hơn
• Quy luật – lượng chất; Quy luật QHSX  bắt buộc QHSX phải
mâu thuẫn thay đổi
+ QHSX không phù hợp  hạn
chế sự phát triển con LLSX tức là
con người!
Thiếu công cụ giải thích chính trị
• Học thuyết Mác – Lenin: Kinh
tế - chính trị.
• Các khái niệm đã nêu ra chỉ giải
quyết các vấn đề Kinh tế
• Câu hỏi mà CNDVLS cần phải
giải thích đó là sự mâu thuẫn
giữa QHSX và LLSX trên
phương diện kinh tế được
chuyển hóa thành mâu thuẫn về
chính trị thế nào??
Khái niệm Cơ sở Hạ tầng và Cấu trúc Thượng tầng
• QHSX và LLSX tồn tại
trong mối quan hệ biện Chính trị -
Cấu trúc xã hội –
chứng. thượng văn hóa –
tầng
• Làm thế nào để đánh giá tôn giáo –
được mối quan hệ giữa pháp luật
Cơ sở hạ
QHSX và LLSX có trong tầng

trạng thái mâu thuẫn hay


không? QHSX LLSX

• Biệu hiện ra ngoài ra sao??


Nền tảng kinh tế / Nền tảng vật chất
Cơ sở hạ tầng (Economics base)
• Có nghĩa gần giống với thuật
ngữ CSHT trong đời sống.
• Rộng nghĩa hơn: bao gồm
QHSX và LLSX (tất cả các yếu
tố cấu thành 2 phạm trù này)
• Bao gồm cả những yếu tố trừu
tượng: Khoa học – công nghệ,
kiến thức quản lý cần thiết để
tiến hành hoạt động sản xuất
 Tất cả các yếu tố vật chất cấu
thành nền kinh tế: Con người và
tự nhiên,
Cơ sở hạ tầng (2)
• Bao gồm cả QHSX thống trị
(đang tồn tại), QHSX tàn dư
(cái đã tồn tại) và QHSX mầm
mống (giai đoạn phát triển tiếp
theo)
Nguyên lý phát triển, quy luật
chuyển hóa lượng chất và mâu
thuẫn
• QHSX thống trị quyết định đặc
điểm chủ yếu của CSHT.
Cấu trúc thượng tầng (Superstructure)
• Là yếu tố trừu tượng, hình • Kiến trúc thượng tầng là toàn
thành trên cơ sở vật chất của bộ những quan điểm chính trị,
CSHT. pháp quyền, triết học, đạo đức,
• Hiện thực  nhận thức. tôn giáo, nghệ thuật, v.v... cùng
với những thiết chế xã hội
• Trên cơ sở hiện thực này, hình tương ứng như nhà nước, đảng
thành một hệ tư tưởng để giải phái, giáo hội, các đoàn thể xã
thích cho sự tồn tại của nó hội, v.v... được hình thành trên
• Chi phối hoạt động thực tiễn để cơ sở hạ tầng nhất định.
tiếp tục duy trì hiện thực này.
Cấu trúc thượng
tầng
Pháp lý Cấu trúc thượng tầng
Duy
Giáo dục trì • Nền tảng vật chất của một xã hội
Chính trị
(CSHT) là hiện thực  chi phối
Tôn giáo Truyền thông nhận thức của con người
• Bao gồm toàn hộ các tổ chức chính
Văn hóa trị, xã hội, đoàn thể, hệ thống tư
tưởng, pháp luật , quan điểm chỉ
Hàng hóa đạo…
Phương thức SX
• Nền tảng nhận thức (CTTT) giải
thích cho hiện thực đó, quy định toàn
Sở hữu TLSX bộ quá trình vận hành của xã hội đó.
Chi
Quan hệ SX • Biểu hiện rõ nhất thông qua quyền
phối lực nhà nước và quá trình tương tác
Người lao động giữa người dân và quyền lực nhà
nước
Cơ sở hạ tầng
Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
• Bất kể xã hội nào bao gồm những
yếu tố về CSHT và KTTT
• KTTT luôn hình thành trên cơ sở
một CSHT tương ứng.
CSHT KTTT
Mác đi đến kết luận rằng: quyền
lực chính trị về bản chất xuất phát
từ quyền lực kinh tế.
Kiểm soát kinh tế  thống trị về
mặt chính trị
Kết luận (1)
• Lịch sử con người được định hình bởi mâu thuẫn và quá trình giải
quyết mẫu thuân. Mâu thuẫn gì?
Cơ sở hạ tầng tác động lên KTTT
LLSX QHSX CSHT
• Cuộc đấu tranh giai cấp về chính trị tư Thay đổi Thay đổi Thay đổi
tưởng là biểu hiện của những mâu
thuẫn đối kháng trong đời sống kinh tế Công nghệ tự Doanh nghiệp Người lao động
động hóa mua máy móc tự không có thu
• Khi CSHT thay đổi (nền tảng kinh tế động thay vì thuê nhập
nhân công
thay đổi)  kiến trúc thượng tầng ắt
sẽ thay đổi theo. Đây là quá trình tự Chuyển đổi cơ Doanh nghiệp trả Bán ruộng, giải
giải quyết mâu thuẫn giữa CSHT mới cấu kinh tế: nông lương cao cho phóng mặt bằng
nghiệp  công công nhân nhà
và KTTT cũ. nghiệp máy
• Thay đổi trong CSHT có thể xuất phát Lao động nước Doanh nghiệp Dư thừa lao động
như thế nào? ngoài vào làm chuyển sang sử  thất nghiệp,
việc nặng, đòi dụng lao động phúc lợi xã hội
• Từ dưới lên (bottom – up) lương thấp nhập cư giá rẻ. không đáp ứng đủ
Người bản địa
mất việc
Kiến trúc thượng tầng tác động lại CSHT
• Nhiều hình thức, nhiều mức độ
nhưng gần như luôn thông qua quyền
lực nhà nước để tác động lên CSHT
• Theo mô hình của Mác, các lĩnh vực
của đời sống xã hội như: văn học,
nghệ thuật, đạo đức xã hội, tôn
giáo… đều là những phương thức để
nhà nước tác động lên CSHT
 Xu hướng chung của mọi hình thái
KTTT: bảo vệ, duy trì và phát triển
CSHT đã sinh ra nó (duy trì chế độ MQH giữa tập đoàn Samsung và chính quyền Hàn Quốc
kinh tế đó)
Người kế vị của TĐ Samsung Lee Jae Yong Tổng thống Hàn Quốc Park Guen Hye
Quá trình phát triển của nền kinh tế Hàn Quốc và tăng Đóng góp của Samsung vào GDP Hàn Quốc (2017 – 2022)
trưởng của Samsung
Chính trị là một công cụ để duy trì thống trị
kinh tế!
• Sử dụng quyền lực chính trị để
duy trì sự thống trị về kinh tế
Tầng lớp thống trị • Nhà nước là công cụ quyền lực
đàn áp để duy tri sự ổn định của
trật tự xã hội
Nhà nước
• Lịch sử luôn là quá trình đấu
thành để giành quyền kiểm soát
Bị trị quyền lực nhà nước. (giữa các
giai cấp với nhau và cùng trong
1 giai cấp)
Biện chứng giữa CSHT và CTTT
• CTTT phù hợp với quy luật điều • CTTT không phù hợp  kìm
chỉnh CSHT  thúc đẩy phát triển hãm sự phát triển kinh tế và
kinh tế từ đó phát triển mọi mặt của mọi mặt của xã hội
xã hội
Ví du: Nước ta đưa ra điều chỉnh
Kinh tế Việt Nam trước thời kỳ
chính sách quản lý kinh tế sau đổi đổi mới
mới đến nay CTTT không phù hợp với cơ
Mô hình kinh tế thị trường định sở hạ tầng còn hạn chế + CTTT
hướng XHCN đi ngược lại với trào lưu chính
Luôn điều chỉnh dựa trên cơ sở của nền KT thế giới.
tiềm lực và yêu cầu của nền kinh tế Tất yếu phải thay đổi!
quốc gia
Cách chủ nghĩa DVLS giải thích về quá trình
đấu tranh kinh tế - chính trị của loài người
• Khái niệm “ Hình thái – kinh tế
xã hội” Tích luy • Chất 1
• Mỗi giai đoạn lịch sử đều có về lượng Độ
những giai đoạn toan đối ổn định
mà trong đó CTTT phù hợp và Bước • Điểm nút
thúc đẩy sự phát triển của CSHT. nhảy
Giai đoạn thịnh vượng
• Duy trì trong một khoảng thời Tích lũy • Chât 2
về lượng
gian nhất định rồi chuyển sang
chu kỳ thoái trào
Cấu trúc
thượng
tầng

“Hình thái kinh tế - xã hội là một Cơ sở hạ


tầng

phạm trù của chủ nghĩa duy vật QHSX LLSX

lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng Cấu trúc


giai đoạn lịch sử nhất định, với thượng
một kiểu quan hệ sản xuất đặc tầng Cấu trúc
thượng

trưng cho xã hội đó phù hợp với tầng

Cơ sở hạ

một trình độ nhất định của lực Cơ sở


tầng

lượng sản xuất và với một kiến hạ tầngQHSX LLSX

trúc thượng tầng tương ứng được


xây dựng trên những quan hệ sản
xuất ấy” QHSX
Cấu trúc
thượng
tầng LLSX
Cơ sở hạ
tầng

QHSX LLSX
Ví dụ về các hình thái KT - XH
Nhật
hoàng
Hình thái Chiếm hữu nô lệ
Shogun/
Mạc phủ
Chủ đồn Daimyo/Lãnh
điền chúa phong
kiến
Chế tác/ Samurai/ Quý tộc
nghệ nhân quân sự
Ronin/ Samurai không
Người da trắng có lãnh chúa
thu nhập thấp
Nông dân
Người da màu tự do
Thợ thủ công

Nô lệ Thương lái
Đặc điểm của mọi hình thái KT- XH
• Thống nhất giữa LLSX, QHSX
và kiến trúc thượng tầng
• Theo quan điểm của Mác ,
Cấu trúc
HTKTXH hình thành một cách thượng
tự nhiên và luôn tuân theo 2 quy tầng
luật:
Cơ sở
(1) Sự phù hợp của QHSX với hạ tầng
trình độ phát triển của LLSX
(2) KTTT phù hợp với CSHT LLSX QHSX
Tại sao có sự thay thế giữa các hình thái
KTXH
2 nguyên lý

3 quy luật
Lượng – chất
Sự phổ biến
Mâu thuẫn
Phát triển Phủ định của phủ
định
Tại sao có sự thay thế giữa các hình thái
KTXH
• Quá trình phát triển tất yếu của
nhận thức và thực tiễn của loài
người.
Sự tất yếu của sự phát triển của
LLSX
Sự ra đời của công nghệ mới
luôn tạo ra những biến chuyển
cơ bản về hình thái KTXH (4
cuộc cách mạng công nghệ)
Ý nghĩa của học thuyết hình thái KT -XH
• Xã hội không phải là sự kết
hợp một cách ngẫu nhiên, máy Chính trị
móc giữa các cá nhân, mà là
một cơ thể sống sinh động, các
Xã hội
mặt thống nhất chặt chẽ với
nhau, tác động qua lại lẫn nhau
• Muốn phân tích quá trình vận
động xã hội phải chú trọng mối
Kinh tế
quan hệ kinh tế - xã hội – chính
trị
Công xã nguyên Chiếm hữu nô lệ Phong kiến
thủy
Quá trình phát triển của các hình tháiTưkinh
bản chủ nghĩa
tế xã hộiCộng sản chủ nghĩa
TLSX • Công hữu • Tư hữu • Tư hữu • Tư hữu • Công hữu nhà
• Công cụ thô sơ • Con người là • Đất đai là công • Nhà máy, công máy, công nghệ,
công cụ sản cụ quan trọng nghệ là công cụ đất đai…
xuất nhất SX quan trọng • Phát triển về công
• Công cụ phát nhất nghệ
triển hơn • Sản xuất hàng
loạt
QHSX Bình đẳng Đối kháng Đối kháng Đối kháng Bình đẳng
Tổ Không có nhà • Nhà nước chủ • Nhà nước • Nhà nước tư sản • Nhà nước vô sản
chức nước nô phong kiến • Bóc lột giá trị • Không có bóc lột
KT- Không có giai cấp • Bóc lột sức lao • Bóc lột tô thuế thặng dư
CT động đất • Có giai cấp: vô
• Có giai cấp: • Có giai cấp: sản và tư sản
Chủ nô và nô lệ Địa chủ/ quy
tộc và nông dân

Công xã Chiếm Phòng Tư bản Cộng sản


nguyên thủy hữu nô lệ kiến chủ nghĩa chủ nghĩa
Giải thích thế nào về tính tất yếu của việc
đi lên CNCS
• Quan điểm phương Tây cho
rằng sau sự sụp đổ của Liên Xô Kinh tế kế
 Chủ nghĩa cộng sản tiêu hoạch hóa
vong tập trung
• Bản thân chủ nghĩa tư bản và Chủ
nghĩa
cộng sản đều biến đối và luôn cộng sản Kinh thế thị
trong quá trình tự giải quyết trường đặt
mâu thuẫn! dưới sự lãnh
đạo của
•  Tư bản vẫn còn và chủ nghĩa Đảng
cộng sản sẽ điều chỉnh để tự
giải quyết những mâu thuẫn nội
tại
Không phủ nhận thành tựu của chủ nghĩa tư
bản! • Vận dụng nguyên lý của kinh tế thị trường
thay vì kế hoạch hóa tập trung.
• Bài học từ Liên Xô và cách mạng
văn hóa ở Trung Quốc • “Kinh tế thị trường là thành tựu chung của
văn minh nhân loại” vì vậy để phát triển kinh
• "Con đường đi lên của nước ta là tế và tích hợp vào nên kinh tế thế giới  phải
sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa tôn trọng
xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ • "Nhà nước ta là Nhà nước xã hội chủ nghĩa
nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến
trí thống trị của quan hệ sản xuất lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, sử
và kiến trúc thượng tầng tư bản dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức
chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa kinh tế và phương pháp quản lý của kinh tế
thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng
những thành tựu mà nhân loại đã sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế
đạt được dưới chế độ tư bản chủ và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị
nghĩa, đặc biệt về khoa học và trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động của
công nghệ để phát triển nhanh lực toàn thể nhân dân"
lượng sản xuất, xây dựng nền kinh

You might also like