Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

GIAI CẤP,

ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ


CÁCH MẠNG XÃ HỘI
SPARTACUS – KHỞI NGHĨA NÔ LỆ
VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ XUNG ĐỘT GIAI CẤP
• Tồn tại rất lâu đời đặc biệt ở các chế độ có QHSX
cưỡng ép (nô lệ  phong kiến)
• 3 Cuộc Khởi nghĩ nô lệ tại Cộng hòa La Mã (Servile
Wars), Cách mạng Pháp (1789), Khởi nghĩa Nat
Turner ở Mỹ (1831), Khởi nghĩa Haiti (1791)
• Đặc điểm chung của các xã hội nảy sinh xung đột:
Bất bình đẳng về quyền lợi chính trị, kinh tế; cai trị
hà khắc bởi tầng lớp có địa vị xã hội lên tầng lớp có
địa vị thấp kém.
• Trước Mác, chưa có khái niệm thống nhất về giai cấp,
đa phần dựa trên quan điểm đơn thuần về địa vị xã
hội, xuất thân, hoặc đưa ra những cách giải thích siêu
hình về nguồn gốc của sự khác biệt giữa các tầng lớp
trong xã hội.
MÁC: TIẾP CẬN GIAI CẤP DƯỚI GÓC NHÌN KINH TẾ
• Giải thích quá trình vận động của đời
sống chính trị - xã hội có nguồn gốc từ
địa vị kinh tế.
• Đời sống con người luôn gắn liền với
hoạt động kinh tế sản xuất.
• Phát sinh từ quan hệ sản xuất: Người sử
hữu những điều kiện cần thiết để sản
xuất (TLSX) tiến hành bóc lột người
không sử hữu phương chúng.
• Quá trình lịch sử tự nhiên: Giải thích
bằng khái niệm Giai cấp
KHÁI NIỆM CỦA TH MÁC LÊNIN VỀ GIAI CẤP

• “Giai cấp là những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ
trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ
của họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa
nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã
hội, và như vậy khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải ít hoặc
nhiều mà họ được hưởng, giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có
thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị
khác nhau trong một chế độ kinh tế -xã hội nhất định” - Lênin
Giai cấp
Tập đoàn người có địa vị khác nhau
trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất
định
Có quan hệ khác nhau về quan hệ đối
với tư liệu sản xuất

Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao


động xã hội, tổ chức quản lý sản xuất

Khác nhau về phương thức thu nhập của


cải xã hội.
ĐẶC ĐIỂM CỦA GIAI CẤP THEO QUAN ĐIỂM CỦA
TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
• Trong hệ thống sản xuất xã hội: luôn có sự phân hóa xã hội thành
nhiều giai cấp khác nhau.
• Quá trình hình thành giai cấp luôn gắn liền với đặc điểm của đời
sống kinh tế - xã hội – chính trị của một một giai đoạn lịch sử
nhất định
• Quan hệ giữa các giai cấp khác nhau là quan hệ đối lập, do sự đối
lập về địa vị kinh tế giữa các tập đoạn người này trên 3 phương
diện:
(1) Khác nhau về quan hệ đối với việc sở hữu TLSX
(2) Khác nhau về vai trò trong tổ chức quản lý sản xuất,, quản lý
lao động
(3) Khác nhau về phương thức sản xuất và quy mô thu thập những
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIAI CẤP TRONG XÃ
HỘI CÓ GIAI CẤP

(2) Thống • Bản chất của mâu thuẫn giai


(1) Sở hữu trị KT – CT
TLSX (Quyền lực cấp: Giai cấp thống trị có khả
chính trị)
năng chiếm đoạt sản phẩm lao
động của các tập đoàn khác.
(3) Chiếm đoạt sản
phẩm lao động
NGUỒN GỐC CỦA GIAI CẤP
• Xã hội luôn tồn tại nhiều nhóm khác nhau nhưng
không tạo ra đối lập xã hội (giới tính, nghề
nghiệp, dân tộc)  chỉ khi chúng được chính trị
hóa (xác định lợi ích theo nhóm) thì nảy sinh đối
lập và mẫu thuẫn xã hội
• Khi có sự khác biệt căn bản về lợi ích  xung
đột xã hội đối kháng (lợi ích của nhóm này triệt
tiêu lợi ích của nhóm kia)
QUY LUẬT: Phương thức sản xuất xã hội  cơ
sở hạ tầng  cấu trúc thượng tầng
 Phương thức sản xuất tạo ra đối lập về lợi ích
giữa các tập đoàn người tạo ra mâu thuẫn giai câp
NGUỒN GỐC CỦA GIAI CẤP
• Nguồn gốc tự nhiên: Sự
• Trực
pháttiếp:
triểnSự
củaraLLSX
đời và
làmtồn
tạikhả
củanăngchếsảnđộxuất
tưcủa
hữucảivề
vật chất tăng cao DƯ
TLSX
THỪA
 Sinh ra địa vị khác nhau
 Người có quyền lực
trong quan hệ sản xuất
chính trị sử dụng nó để

dẫnchiếm
đếnđoạtchiếm đoạt
của cải thànhsản
phẩmcủa lao
riêngđộng
mình+ bóc
từ đólộtsởgiá
trị hữu
thặng dưbộ TLSX (sinh ra
toàn
nguồn gốc trực tiếp)
MÂU THUẪN GIAI CẤP TẠO RA QUAN HỆ SẢN
XUẤT ĐỐI KHÁNG
Hình thái kinh tế Giai cấp Giai cấp bị trị • Bên cạnh hai giai cấp đối kháng (giữ vai trò
xã hội thống trị
quyết định bản chất của chế độ KT – CT – XH
đang tồn tại) còn nhiều tầng lớp khác.
Chiếm hữu nô lệ Chủ nô Nô lệ • Tuy nhiên quá trình vận động của đời sống kinh
tế xã hội chủ yếu xoay quanh mâu thuẫn giữa
hai giai cấp chủ đạo là giai cấp áp bức bóc lột
và giai cấp bị bóc lột.
Phong kiến Địa chủ Nông dân
Nô lệ • Giai cấp bóc lột muốn duy trì QHSX cũ để phục
vụ lợi ích

Tư bản Tư sản Vô sản • Giai cấp bị trị luôn tạo ra sự phát triển về LLSX
vì vậy muốn thay đổi QHSX cũ và thay thế
bằng QHSX mới phù hợp hơn với lợi ích của
mình
Phụ thuộc trong quá trình sản
xuất  phụ thuộc trong toàn
bộ đời sống KT- CT- XH

• Xã hội được cấu thành bởi giai cấp đối kháng tất
yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp.
KINH TẾ: PTSX nảy ra mâu thuẫn đối kháng trong lợi ích kinh tế
“ [ Đấu tranh giai cấp] là cuộc đấu tranh của quần
Sở hữu TLSX Không sở hữu TLSX
chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động,
chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn
ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân
CHÍNH TRỊ: Mâu thuẫn giai cấp đối kháng làm thuê hay những người vô sản chống những
Giai cấp thống trị (bóc lột) Giai cấp bị trị (bị bóc lột) người hữu sản hay giai cấp tư sản”
• Đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về lợi ích giữa
quân chúng bị áp bức chống lại giai cấp thống trị.
XÃ HỘI: Đấu tranh giai cấp

Duy trì PTSX cũ (dựa trên QHSX LLSX mới muốn xóa bỏ QHSX
cũ) để tiếp tục bóc lột lợi ích cũ để hình thành một PTSX mới
CÁCH MẠNG XÃ HỘI – HÌNH THỨC CAO NHẤT
CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP
• Cách mạng xã hội: đấu tranh để thay đổi PTSX • Hình thái
PTSX KT-XT
cũ bằng PTSX mới tiến bộ hơn.
Cũ Cũ
• Bản chất luôn hướng đến thay đổi chính quyền
• Cách mạng xã hội chính là bước nhảy, chuyển • Thời cơ
Cách
cách mạng
hóa từ một hình thái kinh tế xã hội này (chất mạng XH
này) sau một giai đoạn tích lũy những thay đổi
về lượng (các cuộc đấu tranh giai cấp nhỏ lẻ - • Hình thái
độ) sang một sự thay đổi về “chất” (thay đổi PTSX KT-XT
Mới Mới
hoàn toàn hình thái kinh tế xã hội)
CÁCH MẠNG PHÁP
ĐỊNH NGHĨA THẾ NÀO VỀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI?

• Cách mạng xã hội khác gì đấu tranh giai cấp thông


thường? Đấu tranh giai cấp tồn tại trong một khuôn
khổ chính trị đã định sẵn. Cách mạng xã hội hướng đến
thay đổi hoàn toàn hệ thống chính trị đó.
• Hiểu theo nghĩa rộng:
- Biến đổi có tính chất bước ngoạt và căn bản về chất
trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội
- Phương thức thay thế hình thái KT- XH cũ bằng hình
thái KT – XH mới, văn minh hơn
• Nghĩa hẹp: Là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi
thời và thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn.
BẢN CHẤT VẪN LÀ ĐẤU TRANH GIÀNH
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI

• Xóa bỏ các thế lực “phản động”, lạc hậu


đồng thời cải giai cấp cách mạng.
• Quá trình lịch sử tự lựa chọn các thành phần
tiến bộ: giai cấp nào địa diện cho PTSX mới,
văn mình  giai cấp đó lãnh đạo
• Lịch sử cho thấy, thành tựu về dân chủ và
tiến bộ xã hội luôn gắn liền với công cuộc
đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tiến bộ chống
lại giai cấp thù địch, bảo thủ, lỗi thời.
TÍNH CHẤT CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI
PTSX phong kiến PTSX TBCN
• Cách mạng Pháp: Vai trò của giới tư sản trong việc
Đất đai sở hữu bởi nhà vua và giới Đất đai được sở hữu bởi người có
quy•tộcPhụ thuộc trực tiếp vào khả năng vụ
nhiệm mua.của CMXH: thúc đẩy quá trình cách mạng là đặc biệt quan
LLSX thô
giảisơ:quyết
Nền kinh
mâutế phụ LLSX
thuẫn
giai cấp,phát
xóatriển:
bỏNền
chếkinh
độtế phụ trọng (chuyển hóa từ hình thái KTXH phong kiến
thuộc vào sức người thuộc vào vốn và công nghệ sản sang hình thái TBCN)
chính trị cũ và thay thế xuất
bằng chế độ chính trị mới
QHSX thô sơ, kém phát triển: QHSX phát triển: • Mẫu thuẫn: Giai cấp tư sản và tầng lớp tri thức
• Lực lượng tiến
+Người lao động trả công bằng hành CMXH:
+ Ngườigiai cấptrả
lao động vàtiền
tầng
thuêlớp
đất,
sức nhân dân bị áp bức về lợi nhàích  thúc đẩy cách không có vai trò lớn trong đời sống chính trị.
+ Giai cấp thống trị đáp ứng yếu + Kinh tế thị trường sử dụng tiền
cầu an mạng
ninh, trậtphát
tự triển. làm trung gian
Vai trò của giai cấp vô sản trong việc thúc đẩy
+ Kinh trế chuyển đổi hàng hóa + Giá trị hang hóa định đoạt bởi CMT10 Nga  hình thành nhà nước vô sản đâu tiên
• trịGiai
+ Giá hàngcấp
hóa đại
phụ thuộc
diện vào thị trường
cho PTSX mới, có khả năng tập trên thế giới.
giá trị sử dụng
hợp quần chúng nhân dân thành một lực lượng
Địa vị xã hội được ban phát, phụ Cơ động xã hội cao, bình đẳng,
thuộc vào huyết thống(cơ động xã tiến trò
đấu tranh chính trị giữ vai lãnh đạo CMXH
bộ hơn
hội thấp)
Kiến trúc thượng tầng phụ thuộc Kiến trúc thượng tầng phát triển:
chủ yếu vào tôn giáo, vai trò của vai trò của trí thức con người được
tri thức con người hạn chế đề cao
ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ TIẾN HÀNH CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
Điều kiện khách quan (Tình thế
cách mạng)
• Khi mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX đạt đến mức độ Nhân tố chủ quan
không để điều hòa  mâu thuẫn giai cấp nghiêm
• Khả năng tổ chức cách mạng
trọng
• Đảo lộn trật tự sẵn có về kinh tế - xã hội  phát sinh • Ý chí và nhận thức chính trị của giai cấp bị
khủng hoảng chính trị trị đủ cao
Quan điểm của Lenin: • Có nhân tố lãnh đạo
(1) Giai cấp thống trị lâm vào cuộc khủng hoảng
chính trị, bộ máy nhà nước suy yếu (không còn
đủ năng lực duy trì ANTT)
(2) Đời sống kinh tế của giai cấp áp bức trở nên
không thể chấp nhận được
(3) Tinh thần tích cực quân chúng
CÁCH MẠNG THÁNG 10
HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG

• Nhiều hình thức đấu tranh nhưng để


thành công phải sử dụng bạo lực cách
mạng
Bạo lực cách mạng là hành động cách
mạng của quần chúng nhân dân dưới
sự lãnh đạo của giai cấp cách mạng
vượt qua khỏi giới hạn pháp luật của
giai cấp thống trị đương thời nhằm lật
đổ nhà nước lỗi thời, xác lập nhà nước
đại diện cho lợi ích của giai cấp cách
mạng
TÍNH TẤT YẾU CỦA BẠO LỰC CÁCH MẠNG

“Lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng


lực lượng vật chất, nhưng lý luận cũng có thể
trở thành lực lượng vật chất một khi nó thâm
nhập vào quần chúng” – Marx
“Chính quyền được sinh ra từ nòng súng” –
Mao Trạch Đông
TÍNH TẤT YẾU CỦA BẠO LỰC CÁCH MẠNG
• KTTT luôn duy trì CSGT sinh ra nó  KTTT cũ
luôn duy trì LLSX cũ.
• Tính tất yếu cảu BLCM xuất phát từ các lý do
sau:
Việc tự nguyện từ bỏ quyền lợi là không khả thi.
Thay vào đó giai cấp thống trị sử dụng quyền lực
nhà nước để đàn áp các phong trào cách mạng
Lịch sử cho thấy không có phong trào cách mạng
• Thực tiễn cách mạnh Việt Nạm: Kết hợp cả bạo lực
nào giành được chính quyền bằng phương pháp cách mạng với đấu tranh trên mặt trận tư tưởng.
hòa bình
• Kể trong bối cảnh ngày này với xu thế hóa bình,
Phương pháp hòa bình không duy trì được sức hợp tác  không thể phủ nhận vai trò của công cụ
mạnh của quần chúng, của giai cấp bị trị bạo lực
NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA
NHÀ NƯỚC
Tự nghiên cứu
Xem bài giảng theo link đã gửi

You might also like