Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH

1
CHƯƠNG I: BÀI 2

ĐẠI SỐ 10

2
I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP

II. TẬP HỢP CON

III. TẬP HỢP BẰNG NHAU


I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP
1. Tập hợp và phần tử
+ Tập hợp, gọi tắt tập là một khái niệm cơ bản của toán
học dùng để chỉ một hoặc một nhóm đối tượng có chung
một số tính chất nào đó.
Ví dụ: Tập hợp các học sinh nữ,
Tập hợp các quyển vở trong cặp.

+ Để chỉ a là phần tử của tập A, ta viết a  A;


+ b không phải là phần tử của tập A, ta viết b  A.

A b
a A

=>a  A =>b  A
I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP

2. Cách xác định tập hợp


Ví dụ 1:
Em hãy xác định tập A gồm các ước nguyên dương của 10?
Đ/A: Tập hợp các số nguyên dương là ước của 10 là 1;2;5;10
A={1;2;5;10}
 Cách liệt kê các phần tử
Ví dụ 2:
Tập B là các nghiệm của phương trình Hãy liệt kê các phần
tử của tập B.

[
𝑥= 1
2
𝑇𝑎 𝑐 ó : 2 𝑥 − 5 𝑥 +3=0 ⟺ 3
𝑥=
Đáp án: 2
I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP

2. Cách xác định tập hợp


Ví dụ 3:
Cho tập C={2,6,12,20,30}. Hãy xác định tập C bằng cách
chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó
Ta thấy:2=1.2; 6=2.3; 12=3.4; 20=4.5; 30=5.6
Vậy C là tập có tính chất đặc trưng như sau:
C={x  N | x = n.(n+1) và n <7, n 
 Cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử
Vậy có 2 Cách xác định tập hợp
– Liệt kê các phần tử của nó.
– Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của nó
I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP
2. Cách xác định tập hợp
Em hãy liệt kê các phần tử của tập hợp
A ={xR 5x2+3x+1 = 0}.

. Ta nói: A là tập rỗng

3.Tập hợp rỗng


 Tập hợp rỗng, kí hiệu là , là tập hợp không chứa
phần tử nào.
 A    x: x  A. VD:B={xR 5x2+3x+1 =0}=
II. TẬP HỢP CON

Ví dụ: Cho tập A và tập B gồm các phần tử như sau


A = {m, s, b, k};
B = {a, b, c, d, m, n, k, t, s}
Em có nhận xét gì về các phần tử của tập A và tập B ?

Tất cả các phần tử của tập A đều là phần tử của tập B.


Một số phần tử của B không thuộc A.
 Ta nói tập A là tập con của tập B.
II. TẬP HỢP CON

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử


của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B
và viết A  B (đọc là A chứa trong B)
A  B  x (x  A  x  B)
Ta có thể viết B  A (đọc là B chứa A hoặc B
bao hàm A)
Nếu A không là tập con của B, ta viết A  B.
II. TẬP HỢP CON

Tính chất:
a) A  A, A.
b) Nếu A  B và B  C thì A  C.
c)   A, A.
C
B
A
III. TẬP HỢP BẰNG NHAU

Khi A  B và B  A ta nói tập hợp A bằng tập


hợp B và viết là A = B
A = B  x (x  A  x  B)
Ví dụ: Cho A = {-1,0,1} và
Ta có: B = {-1,0,1} Vậy:A = B

You might also like