Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN:


“KINH TẾ VI MÔ”

Hà Nội, 2022
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG
2.3. Độ co giãn của cầu và cung
2.3.1. Độ co giãn của cầu

• Độ co giãn của cầu đo lường phản ứng của lượng


cầu trước sự thay đổi của yếu tố tác động đến nó.
– Độ co giãn của cầu theo giá
– Độ co giãn của cầu theo thu nhập
– Độ co giãn của cầu theo giá chéo

2
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG

a. Độ co giãn của cầu theo giá đo lường phản ứng của


lượng cầu cho một sản phẩm trước sự thay đổi của giá
cho sản phẩm đấy.
Công thức:
%Q
EP 
%P

Độ co giãn đoạn Q2  Q1 ( P1  P2 ) / 2
EP  
(Q1  Q2 ) / 2 P2  P1

Độ co giãn điểm: Q P
EP  
P Q
3
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG

• Cầu kém co giãn: E P  1


– Lượng cầu thay đổi yếu trước sự thay đổi của giá.
• Cầu tương đối co giãn: E P  1
– Lượng cầu thay đổi mạnh trước sự thay đổi của
giá.
• Cầu co giãn một đơn vị: EP  1
– Lượng cầu thay đổi theo cùng tỷ lệ với sự thay đổi
của giá.
• Cầu hoàn toàn không co giãn: E  0
P
– Lượng cầu không thay đổi trước sự thay đổi của
giá.
• Cầu hoàn toàn co giãn: E P  
– Lượng cầu thay đổi vô cùng trước sự thay đổi nhỏ
4
của giá.
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG

5
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG
Các yếu tố quyết định độ co giãn của cầu theo giá

• Tính sẵn có của hàng hóa thay thế


– Càng có nhiều hàng hóa thay thế sẵn có, độ co giãn của
cầu theo giá càng cao.
• Tính thiết yếu của hàng hóa
– Hàng hóa thiết yếu có độ co giãn của cầu theo giá thấp.
– Hàng hóa xa xỉ có độ co giãn của cầu theo giá cao.
• Yếu tố thời gian
– Trong khoảng thời gian ngắn, cầu cho hàng hóa ít co giãn
theo giá.
– Trong khoảng thời gian dài, cầu cho hàng hóa co giãn
mạnh theo giá.
• Tỷ trọng ngân sách chi tiêu cho hàng hóa
– Hàng hóa có tỷ trọng chi tiêu trong ngân sách cao (thấp)
có độ co giãn của cầu cao (thấp) theo giá.
6
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG

A
P3 C
P2 D

Q3 Q2 B

7
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG

Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường phản


ứng của lượng cầu cho một sản phẩm trước sự
thay đổi của thu nhập người tiêu dùng.
• Công thức: %Q
EI 
%I

– Độ co giãn đoạn: Q2  Q1 ( I1  I 2 ) / 2
EI  
(Q1  Q2 ) / 2 I 2  I1

Q I
– Độ co giãn điểm: EI  
I Q
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG

• Hàng hóa thông thường và hàng hóa


thứ cấp
– Hàng hóa thông thường có EI > 0.
– Hàng hóa thứ cấp có EI < 0.
• Thể loại hàng hóa thông thường
– Hàng hóa thiết yếu có 0 < EI < 1.
– Hàng hóa xa xỉ có EI >1.
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG
Độ co giãn của cầu theo giá chéo đo lường phản ứng
của lượng cầu cho một sản phẩm trước sự thay đổi của
giá cho sản phẩm khác.
• Công thức:
%QX
E X ,Y 
%PY

– Độ co giãn đoạn: E X ,Y 
QX 2  QX 1 (P  P ) / 2
 Y1 Y 2
(QX 1  QX 2 ) / 2 PY 2  PY 1

Q X PY
– Độ co giãn điểm: E X ,Y  
PY Q X
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG

• Hàng hóa thay thế có EX,Y > 0.


– Độ co giãn của cầu theo giá chéo càng lớn thì mức
độ thay thế giữa hai hàng hóa càng cao.
• Hàng hóa bổ trợ có EX,Y < 0.
– Độ co giãn của cầu theo giá chéo (tính theo trị số
tuyệt đối) càng lớn thì mức độ bổ trợ của hai hàng
hóa càng cao.
• Hàng hóa không có liên quan với nhau có
EX,Y = 0.
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG

2.3.2. Độ co giãn của cung theo giá


Độ co giãn của cung theo giá đo lường phản
ứng của lượng cung cho một sản phẩm trước
sự thay đổi của giá cho sản phẩm đấy.
• Công thức: %QS
EPS 
%P

– Độ co giãn đoạn: QS 2  QS1 ( P1  P2 ) / 2


EPS  
(QS1  QS 2 ) / 2 P2  P1
– Độ co giãn điểm: QS P
EPS  
P QS
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG
• Cung kém co giãn: E PS  1
– Lượng cung thay đổi yếu trước sự thay đổi của giá.
• Cung rất co giãn: E PS  1
– Lượng cung thay đổi mạnh trước sự thay đổi của giá.
• Cung co giãn một đơn vị: E PS  1
– Lượng cung thay đổi theo cùng tỷ lệ với sự thay đổi
của giá.
• Cung hoàn toàn không co giãn: E PS  0
– Lượng cung không thay đổi trước sự thay đổi của giá.
• Cung hoàn toàn co giãn: E PS  
– Lượng cung thay đổi vô cùng trước sự thay đổi nhỏ
của giá.
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự can thiệp của Chính phủ

Trong thị trường tự do, thị trường thiết lập giá và lượng
cân bằng trên thị trường.

Trong khi trạng thái cân bằng thị trường đem lại tính
hiệu quả song có thể không làm thỏa mãn tất cả các
bên tham gia.

Khi các nhà hoạch định chính sách tin rằng giá thị
trường không công bằng với người bán hoặc người
mua thì chính sách kiểm soát giá sẽ được thực thi.
14
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự can thiệp của Chính phủ
2.4.1. Giá trần
Giá trần: là mức giá tối đa mà Nhà nước buộc những người bán phải
chấp hành.
▪ Khi thiết lập mức giá trần, mục tiêu của Nhà nước là bảo vệ những
người tiêu dùng.

15
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG
2.4.2. Giá sàn
Giá sàn: là mức giá tối thiểu mà Nhà nước quy định. Trong trường
hợp này, người mua không thể trả giá với mức giá thấp hơn giá sàn.
▪ Khi định ra giá sàn về một loại hàng hoá, Nhà nước muốn bảo vệ lợi
ích của những người cung ứng hàng hoá.

16
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG
2.4.2. Giá sàn
Giá sàn: là mức giá tối thiểu mà Nhà nước quy định. Trong trường
hợp này, người mua không thể trả giá với mức giá thấp hơn giá sàn.
▪ Khi định ra giá sàn về một loại hàng hoá, Nhà nước muốn bảo vệ lợi
ích của những người cung ứng hàng hoá.

17
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG
2.4.3. Thuế

18
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG

Khi độ co giãn của


cầu lớn hơn một
cách tương đối so
với của cung, gánh
nặng thuế rơi vào
người sản xuất là
chủ yếu. Ngược
lại, khi độ co giãn
của cung lớn hơn
một cách tương
đối so với của cầu,
gánh nặng thuế sẽ 19
dồn chủ yếu vào
người tiêu dùng
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG

BÀI TẬP

20
CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU

Bài tập 1:
Có biểu cung và cầu đối với sản phẩm Z như sau
Giá (nghìn Lượng cầu (tấn) Lương cung (tấn)
đồng /kg)
100 1000 300
120 800 400
140 600 500
160 400 600
180 200 700

1. Xác định phương trình cung – cầu . Vẽ đồ thị minh hoạ


2. Tính gía và sản lượng cân bằng
3. Nếu lượng Cầu tại mọi mức giá giảm 100 sản phẩm. Giá cân bằng mới như
thế nào
4. Vẽ đồ thị minh hoạ
CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU

Bài 2
Có biểu cung cầu đối với mặt hàng quạt Panasonic trên thị trường như sau:
Giá (Trăm nghìn) Cung ( trăm chiếc) Cầu (trăm chiếc)
12 4 9
14 5 8
16 6 7
18 7 6
20 8 5

1. Xác định phương trình cung cầu. Vẽ đồ thị minh hoạ. Tính giá và sản lượng cân bằng
2. Khủng hoảng kinh tế làm giảm lượng cầu tại mọi mức giá 100 chiếc. Giá cân bằng mới
như thế nào. Vẽ đồ thị minh hoạ
3. Để khuyến khích sản xuất trong nước, chính phủ đánh thuế 100 nghìn đồng trên 100
chiếc quạt bán ra. Tính giá và lượng cân bằng mới.

22
CHƯƠNG 2. CUNG – CẦU

Bài 3

Cung cầu của sản phẩm được cho bởi hàm số như sau:
Phương trình cung: Qs = P -20
Phương trình cầu: Qd = 120 – P
Trong đó giá mang đơn vị nghìn đồng, Q mang đơn vị sản phẩm.
1. Tính giá và sản lượng cân bằng.
2. Nếu chính phủ áp đặt mức giá trần P1 = 50 nghìn đồng thì điều gì sẽ
xảy ra?
3. Nếu chính phủ áp đặt mức giá sàn P2 = 80 nghìn đồng thì điều gì sẽ
xảy ra?
4. Vẽ đồ thị minh hoa các kết quả trong các trường hợp trên

23
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG

Bài 4.
Cầu đối với kem của một cửa hàng được ước lượng như sau:Q=120-20P.
- Hãy lập biểu cầu về kem
- Tìm co giãn điểm của cầu theo giá tại mức giá P=5$
- Tìm co giãn khoảng của cầu theo giá từ P=6$ đến P=5$

Bài 5.
Một công ty ước lượng được hàm cầu đối với sản phẩm của mình như sau:
Qx=1000-0,6Py
Trong đó: Qx là lượng cầu đối với hàng hóa X do công ty kinh doanh và Py là giá
của hàng hóa Y có liên quan với hàng hóa X
- Hãy cho biết mối quan hệ giữa hai hàng hóa X và Y
- Hãy xác định hệ số co giãn chéo của cầu tại các mức giá Py=80
- Hãy xác định hệ số co giãn chéo của cầu khi Py nằm trong khoảng (80-100)

24
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG

Bài 6
Giả sử hàm cầu một hàng hóa A được biểu diễn như sau: Q=10I+100
Trong đó: I là thu nhập tính bằng triệu đồng, Q tính bằng chiếc
- Tính co giãn của cầu theo thu nhập tại mức thu nhập là 10 triệu đồng
- Co giãn của cầu theo thu nhập là bao nhiêu nếu thu nhập tăng lên 15 triệu đồng
- Hàng hóa này thuộc loại hàng hóa nào

Bài 7
Cho hàm số cầu và hàm cung của sản phẩm X trên thị trường là:
(D) Q=40-2P
(S) P= Q-10
a. Xác định giá cả và sản lượng cần bằng
b. Giả sử chính phủ đánh thuế là 3đvt/đvsp. Hãy xác định giá cả và sản lượng cân
bằng mới của thị trường. Tính phần thuế mỗi bên phải chịu trên mỗi sản phẩm. Vẽ
đồ thị
c. Tính hệ số co giãn của cầu theo mức giá tại mức giá cân bằng câu a và b. Tại
sao người tiêu dùng chịu thuế ít hơn người sản xuất?
25
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG
PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
Hãy cùng thảo luận những vấn đề sau cho tình huống:
- Thông thường, “được mùa” là mục tiêu sản xuất của người nông dân
nhưng tại sao khi được mùa người nông dân lại tỏ ra không vui?
- Trong trường hợp giá cả được xác định ở mức rất thấp, tại sao vẫn có
hiện tượng “ế”, không bán được hàng?
- Có nên kêu gọi “giải cứu” dưa hấu hay không?
- Biện pháp gì đế giải quyết mâu thuẫn ở trên?
Được mùa: nông dân vui hay không vui?
Việt Nam là quốc gia có nền sản xuất lúa nước từ hàng ngàn năm và đến nay vẫn còn trên
60% dân số lao động trong lĩnh vực này. Nhờ có những chủ trương chính sách đúng đắn của
Đảng và Nhà nước, cũng như việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà
ngành nông nghiệp của nước ta từ chỗ kỹ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp, làm không
đủ ăn thì nay không những đảm bảo an ninh lương thực mà còn là nước có thế mạnh trong
xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp trên thế giới.
Điều đó chứng tỏ rằng, ngành sản xuất nông nghiệp nước ta ngày càng phát triển rõ rệt. Tuy
nhiên, tình trạng giá cả nông sản phập phù, không ổn định, thiếu tính bền vững vẫn thường
26
xảy ra làm người nông dân có lúc lao đao khốn đốn.
CHƯƠNG 2. CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG
Ở huyện Lệ Thuỷ, một huyện trọng điểm về trồng lúa của tỉnh Quảng Bình, vụ Đông/Xuân năm nay bà
con được mùa lớn. Trung bình khoảng 250-300kg/sào, nhưng những người trồng lúa ở đây không vì thế
mà vui mừng. Ngược lại họ hết sức lo lắng vì giá lúa quá thấp, chỉ 3.400 -3.600 đồng/lkg (so với vụ trước
là từ 5.500-6.000 đồng/kg) trong khi giá cả vật tư nông nghiệp lai tăng gấp đôi năm trước. Nếu tính toán
chi ly thì sau những nắng mưa vất vả, người nông dân chỉ được... 2.000 đồng/ngày công (!?). Điều quan
trọng hơn là tại thời điểm này, khi mà vụ Đông/Xuân và Hè/Thu lại gối đầu nhau, có nghĩa là nông dân
không thể cất lúa lại để chờ giá cao hơn vì không có tiền để đầu tư cho vụ tiếp và tất nhiên là họ phải bán
với giá thấp. Đó là lý do tại sao được mùa nhưng nông dân lại không vui. Không riêng gì ở Quảng Bình,
nhiều nơi khác người dân vẫn phải “bấm bụng” kêu trời khi giá các mặt hàng nông nghiệp rớt thê thảm.
Chuyện nông dân tỉnh Ninh Thuận trồng dưa hấu rồi chở đi đổ tại... cửa khấu Tân Thanh (Lạng Sơn) mấy
năm trước vì không xuất khẩu được là chuyện cười ra nước mắt. Rồi người nuôi cá tra, cá ba sa ở đồng
bằng sông Cửu Long bị lỗ hàng tỉ đồng vì giá bán thấp hơn giá thành là chuyện không hiếm. Hay như vải
thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) có lúc chỉ vài ngàn đồng một kg vẫn không ai mua. Chuyện bà con nông dân
trồng cà phê ở Đắc Lắc có khi phải chặt bỏ hàng chục héc-ta loại cây được cho là thế mạnh của Tây
Nguyên vì giá quá rẻ, là bài học cay đắng cho không chỉ của người làm nông nghiệp. Vậy câu hỏi đặt ra là:
27
Tại sao giá cả các sản phẩm nông nghiệp của nước ta lại không ổn định?

You might also like