Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

PHÒNG CÔNG TÁC HỌC SINH SINH VIÊN

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH


Môn: Tư duy phản biện
Mã môn học: L00046
Họ và tên: Nguyễn Thanh Sơn
MSSV: 52200287
Lớp: 22050401
Khoa: Công nghệ thông tin
Mã nhóm học: 60

Tư duy phản biện


Yêu cầu về nội dung báo cáo

1. Bài tập 1: Lựa chọn 2 tình huống, áp dụng tư duy phản biện
để đưa ra nhận định.

2. Bài tập 2: Lựa chọn 1 bài báo (được đăng tải hoặc phát hành
trong 02 tháng gần đây), áp dụng tư duy phản biện để phân tích
logic của bài báo.

Thời gian: 4 tuần


Tư duy phản biện
Yêu cầu về hình thức báo cáo

• Cú pháp đặt tên file báo cáo:

L00046_MSSV_HovaTen (VD:L00046_32003214_NguyenVanA).

• Hình thức: Theo mẫu đính kèm

• Cách thức nộp: 01 file/ bài nộp

• Định dạng nộp: Lưu theo định dạng .pptx

Tư duy phản biện


Kết quả thực hiện bài tập 1

Tình huống 1:
1. Mô tả chi tiết tình huống (có thời gian/đối tượng cụ thể)
2. Đặt 5 câu hỏi xung quanh vấn đề và trả lời
3. Nêu 2 góc nhìn khác nhau so với góc nhìn ban đầu (miêu tả kỹ góc
nhìn của bên nào)
4. Nêu 5 số liệu khoa học, có nguồn chính thống tin cậy về vấn đề
5. Các lập luận của bạn để đưa ra nhận định của mình về vấn đề
6. Kết luận
Tư duy phản biện
Kết quả thực hiện bài tập 1

Tình huống 1:
Hôm nay tại ngôi trường em đang theo học có tổ chức một cuộc
thảo luận về vấn đề học tập của sinh viên. Có một vấn đề khiến
mọi người thảo luận cực kì sôi nổi. Đó là việc học vượt đối với
sinh viên. Một bộ phận cho rằng sinh viên không nên học vượt.
Bộ phần còn lại không cho rằng như vậy.

Tư duy phản biện


Kết quả thực hiện bài tập 1
Đặt câu hỏi:
1. Học vượt có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của sinh viên như thế nào ?
Học vượt có thể gây căng thẳng và thiếu ngủ cho sinh viên.
2. Sinh viên có thể tìm kiếm được nguồn hỗ trợ nào từ trường và cộng đồng khi quyết định học vượt?
Sinh viên có thể nhận được sự hỗ trợ từ trường và cộng đồng thông qua các dịch vụ học tập và các nhóm học tập.
3. Trong môi trường học tập hiện nay, việc học vượt có thể tăng cơ hội nghề nghiệp của sinh viên như thế
nào?
Học vượt có thể giúp sinh viên phát triển các kỹ năng quan trọng và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường lao
động.
4. Học vượt có thể góp phần vào việc phát triển kỹ năng mềm của sinh viên như thế nào?
Học vượt khuyến khích sinh viên phát triển các kỹ năng tự học, quản lý thời gian, làm việc nhóm, và giải quyết
vấn đề.
5. Ngoài việc học vượt, còn có những cách nào khác để sinh viên nâng cao kiến thức và kỹ năng của mình?
Sinh viên có thể nâng cao kiến thức và kỹ năng của mình thông qua các hoạt động ngoại khóa, đọc sách, tham gia
diễn đàn trực tuyến, và tham gia các khóa học trực tuyến.

Tư duy phản biện


Kết quả thực hiện bài tập 1

2 góc nhìn khác nhau so với góc nhìn ban đầu:


• Góc nhìn 1 – góc nhìn tài chính: Các trường đại học ngày nay sẽ
tăng giá học phí qua từng năm nên việc học vượt sẽ giúp tiết
kiệm tiền bạc.
• Góc nhìn 2 – góc nhìn sức khỏe, tinh thần: Học vượt có thể gây
ra áp lực và căng thẳng cho sinh viên, đặc biệt là khi họ phải
quản lý thời gian giữa việc học vượt và các nhiệm vụ học tập
khác. Áp lực này có thể dẫn đến căng thẳng tinh thần, lo lắng, và
thiếu ngủ.

Tư duy phản biện


Kết quả thực hiện bài tập 1
5 số liệu khoa học
• Theo báo cáo của National Center for Education Statistics (NCES) năm 2020, tỷ lệ
sinh viên học vượt ở các trường đại học hàng đầu tại Hoa Kỳ đã tăng lên khoảng 70%.
• Một nghiên cứu của Online Learning Consortium (OLC) năm 2019 ghi nhận rằng hơn
3 triệu sinh viên tại Hoa Kỳ tham gia các khóa học học vượt trực tuyến.
• Theo một báo cáo của College Board, tỷ lệ sinh viên học vượt tại các trường đại học
công lập là 60%, trong khi ở các trường đại học tư nhân là 55%.
• Nghiên cứu của Education Trust (2018) chỉ ra rằng hơn 500,000 sinh viên đã tham gia
các chương trình học vượt tại cấp độ cơ sở giáo dục ở Hoa Kỳ.
• Theo một nghiên cứu của Georgetown University, tỷ lệ sinh viên học vượt cao nhất là
ở các ngành Khoa học, Kỹ thuật và Toán học, đạt khoảng 80%, so với các ngành xã hội
và nhân văn.

Tư duy phản biện


Kết quả thực hiện bài tập 1

Lập luận
Tuy học vượt gây cho sinh viên nhiều căng thẳng, mệt mỏi, mất
ngủ nhưng bên cạnh đó nó vẫn mang lại nhiều lợi ích như tiết
kiệm tiền bạc, tiết kiệm thời gian học tập và giành thời gian ấy đi
thực tập. Nên sinh viên có thể dựa trên sức học của mình ở kì
trước để quyết định có học vượt hay không.

Tư duy phản biện


Kết quả thực hiện bài tập 1

Kết luận
Học vượt là việc không bắt buộc đối với sinh viên vì vậy việc học
vượt hay không phụ thuộc vào nhu cầu, mong muốn và khả năng
của mỗi sinh viên. Sinh viên cần xem xét kĩ lưỡng trước khi quyết
định.

Tư duy phản biện


Kết quả thực hiện bài tập 1

Tình huống 2:
1. Mô tả chi tiết tình huống (có thời gian/đối tượng cụ thể)
2. Đặt 5 câu hỏi xung quanh vấn đề và trả lời
3. Nêu 2 góc nhìn khác nhau so với góc nhìn ban đầu (miêu tả kỹ góc
nhìn của bên nào)
4. Nêu 5 số liệu khoa học, có nguồn chính thống tin cậy về vấn đề
5. Các lập luận của bạn để đưa ra nhận định của mình về vấn đề
6. Kết luận
Tư duy phản biện
Kết quả thực hiện bài tập 1

Mô tả:
Vào ngày này năm trước tại Hội nghị Văn hóa Trẻ em và Thanh
thiếu niên có tổ chức một buổi thảo luận. Đa số các bậc phụ huynh
cho rằng trò chơi điện tử ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm lý của
thanh thiếu niên. Các thanh thiếu niên lại không cho là như thế.

Tư duy phản biện


Kết quả thực hiện bài tập 1
Đặt câu hỏi và trả lời:
1. Tác động của việc chơi trò chơi điện tử đến tâm trạng và cảm xúc của thanh thiếu niên như thế nào?
Việc chơi trò chơi điện tử có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và cảm xúc của thanh thiếu niên, có thể làm tăng cảm giác
hứng thú, niềm vui, nhưng cũng có thể gây ra stress và cảm giác căng thẳng trong một số trường hợp.
2. Có những yếu tố nào trong trò chơi điện tử có thể gây ra tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sức khỏe tâm lý của thanh thiếu niên?
Yếu tố như nội dung của trò chơi, thời lượng chơi, và mức độ quản lý thời gian có thể đóng vai trò quan trọng trong
việc ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến sức khỏe tâm lý của thanh thiếu niên.
3.Những biện pháp nào có thể được áp dụng để giảm thiểu tác động tiêu cực của trò chơi điện tử đối với sức khỏe tâm lý của thanh
thiếu niên?
Các biện pháp bao gồm giám sát thời gian chơi, chọn lựa trò chơi phù hợp với độ tuổi và sở thích, và khuyến khích
hoạt động vận động và mối quan hệ xã hội ngoài trò chơi.
4.Liệu việc sử dụng trò chơi điện tử có thể ảnh hưởng đến mức độ stress và tự tin của thanh thiếu niên như thế nào?
Việc sử dụng trò chơi điện tử có thể gây ra stress nếu không được quản lý đúng cách, nhưng cũng có thể cung cấp cơ
hội cho việc giải trí và xả stress. Tuy nhiên, tác động cụ thể có thể khác nhau đối với mỗi người.
5.Có những cơ hội và thách thức gì trong việc sử dụng công nghệ trò chơi điện tử như một phương tiện để cải thiện sức khỏe tâm lý
của thanh thiếu niên?
Cơ hội bao gồm sự sáng tạo và phát triển kỹ năng, trong khi thách thức bao gồm nguy cơ nghiện game và tác động tiêu
cực đến sức khỏe tâm lý nếu không được quản lý chín chắn.

Tư duy phản biện


Kết quả thực hiện bài tập 1

2 góc nhìn khác nhau so với góc nhìn ban đầu:


• Góc nhìn 1 – góc nhìn tích cực: chơi game giúp ta giảm thiểu
stress sau những giờ làm việc học tập nếu thời gian và mức độ
trong tầm kiểm soát.
• Góc nhìn 2 – góc nhìn học tập: không phải game nào cũng có
ngôn ngữ của tất cả các nước trên thế giới, vì vậy muốn chơi
được game mà mình yêu thích đòi hỏi phải học ngôn ngữ mới từ
đó gia tăng động lực cho chúng ta.

Tư duy phản biện


Kết quả thực hiện bài tập 1
5 số liệu khoa học
• Nghiên cứu của Ferguson và cộng sự (2015) ghi nhận rằng 25% trong số 1,000 thanh
thiếu niên thừa nhận gặp vấn đề tâm lý như lo lắng và stress sau khi chơi trò chơi điện
tử.
• Nghiên cứu của Gentile và cộng sự (2017) cho biết khoảng 40% trong số 3,500 thanh
thiếu niên tham gia nghiên cứu chơi trò chơi điện tử quá mức.
• Nghiên cứu của Müller và cộng sự (2016) chỉ ra rằng trong một mẫu 2,000 thanh thiếu
niên, có 5% trường hợp được xác định là nghiện game.
• Nghiên cứu của Hussain và cộng sự (2019) phát hiện rằng 60% trong số 1,200 thanh
thiếu niên thừa nhận sử dụng trò chơi điện tử để giảm căng thẳng và stress.
• Nghiên cứu của King và Delfabbro (2019) cho thấy rằng 30% trong số 800 thanh thiếu
niên gặp biểu hiện lo lắng sau khi tham gia trò chơi điện tử có nội dung bạo lực.

Tư duy phản biện


Kết quả thực hiện bài tập 1
Lập luận
Chơi game có thể mang lại nhiều lợi ích tích cực cho sức khỏe tâm
lý của thanh thiếu niên. Những trò chơi giải đố và chiến lược không
chỉ giúp phát triển kỹ năng tư duy và giải quyết vấn đề mà còn giúp
giảm căng thẳng và stress. Ngoài ra, thông qua trò chơi trực tuyến,
thanh thiếu niên có cơ hội kết nối và tương tác với những người chơi
khác, tạo ra một cộng đồng xã hội và cảm giác thuộc về. Việc thành
công trong trò chơi cũng có thể tăng cường sự tự tin và tự trọng của
họ, cùng với việc khám phá và phát triển sở thích mới. Tuy nhiên,
việc quản lý thời gian và lựa chọn trò chơi phù hợp vẫn là rất quan
trọng để đảm bảo rằng lợi ích này được tối đa hóa.
Tư duy phản biện
Kết quả thực hiện bài tập 1

Kết luận
Trò chơi điện tử không hoàn toàn xấu đối với các thanh thiếu niên.
Chỉ cần có thời gian, mức độ và cách sử dụng phù hợp. Nếu sử
dụng hợp lý nó còn phát triển các kĩ năng và mang lại nhiều lợi
ích hơn nữa.

Tư duy phản biện


Kết quả thực hiện bài tập 2
Thông tin cơ bản về bài báo:
• - Tên bài báo: Bảng lương giáo viên trước và sau cải cách tiền
lương từ 1/7
- Tác giả: Lê Thanh Xuân
- Đường link: (nếu bài viết đăng trên báo điện tử):
https://dantri.com.vn/an-sinh/bang-luong-giao-vien-truoc-va-sau-
cai-cach-tien-luong-tu-17-20240410210615143.htm
- Tên báo/tạp chí xuất bản bài báo*:
- Số báo*:
- Ngày đăng*: 11/4/2024
Tư duy phản biện
Kết quả thực hiện bài tập 2
Phân tích logic của bài báo:
1. Mục đích của bài báo này là:
2. Câu hỏi cốt lõi mà tác giả đề cập là:
3. Thông tin quan trọng nhất trong bài báo là:
4. Những suy luận chính trong bài báo là:
5. Những khái niệm then chốt dẫn hướng lập luận của tác giả là:
6. Những giả định chính nằm bên dưới tư duy của tác giả là:
7. Nếu hướng lập luận này đúng, những hàm ý sẽ là:
8. Góc nhìn chính được trình bày trong bài báo là:

Tư duy phản biện


Kết quả thực hiện bài tập 2
Phân tích logic của bài báo:
1. Mục đích của bài báo này là: cung cấp thông tin về kế hoạch
cải cách tiền lương của giáo viên từ ngày 1/7, cung cấp những
thay đổi và chính sách liên quan đến bảng lương của họ.
2. Câu hỏi cốt lõi mà tác giả đề cập là:
• Những thay đổi cụ thể nào sẽ xảy ra trong bảng lương của
giáo viên sau khi áp dụng cải cách tiền lương từ ngày 1/7
• Thay đổi lương của giáo viên sau khi áp dụng cải cách từ
ngày 1/7 sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thu nhập và điều kiện
làm việc của họ?
Tư duy phản biện
Kết quả thực hiện bài tập 2
Phân tích logic của bài báo:
3. Thông tin quan trọng nhất trong bài báo là:
• Lương của giáo viên sau 1/7 bằng lương cơ bản cộng với các khoản
phụ cấp.
• Có 2 bảng lương cho các đối tượng cụ thể.
4. Những suy luận chính trong bài báo là:
• Tiền lương bình quân chung của cán bộ, công chức, viên chức sẽ
được tăng khoảng 30% (tính cả lương cơ bản và phụ cấp).
• Mức lương này sẽ tiếp tục tăng thêm bình quân hàng năm khoảng
7%/năm.

Tư duy phản biện


Kết quả thực hiện bài tập 2
Phân tích logic của bài báo:
5. Những khái niệm then chốt dẫn hướng lập luận của tác giả là:
• Lương giáo viên trước 1/7 = Lương cơ sở x Hệ số lương.
• Lương cơ sở hiện nay là 1,8 triệu đồng /tháng.
• Cơ cấu tiền lương mới gồm: Lương cơ bản và các khoản phụ cấp.
6. Những giả định chính nằm bên dưới tư duy của tác giả là:
Cải cách tiền lương từ ngày 1/7 là khả thi và sẽ mang lại:
• Những cải tiến trong hệ thống lương của giáo viên.
• Lợi ích cho người lao động
• Tính công bằng trong hệ thống lương, đảm bảo rằng mọi người đều được đối xử
công bằng và công minh.

Tư duy phản biện


Kết quả thực hiện bài tập 2
Phân tích logic của bài báo:
7. Nếu hướng lập luận này đúng, những hàm ý sẽ là:
• Hệ thống lương của giáo viên sẽ tốt hơn.
• Gia tăng lợi ích của người lao động.
• Hệ thống lương sẽ công bằng hơn.
8. Góc nhìn chính được trình bày trong bài báo là:
• Hệ thống lương của giáo viên sẽ được cải cách và tăng lên.
• Lương của công chức, viên chức, nhất là viên chức giáo dục và y tế - những người
có vai trò quan trọng trong khi Việt Nam đang thực hiện cải cách chính sách tiền
lương gắn với việc thực hiện nghị quyết về phát triển căn bản, toàn diện giáo dục
đào tạo, y tế - sẽ cao hơn mặt bằng chung.

Tư duy phản biện

You might also like