Chuong 1 Dang Ra Doi Lanh Dao Gianh Chinh Quyen

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 74

Chương I

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI


VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
I.I. ĐẢNG
ĐẢNG CỘNG
CỘNG SẢN
SẢNVIỆT
VIỆTNAM
NAMRA
RAĐỜI
ĐỜI VÀ
VÀCƯƠNG
CƯƠNG LĨNH
LĨNH
CHÍNH
CHÍNHTRỊTRỊ ĐẦU
ĐẦUTIÊN
TIÊNCỦA
CỦAĐẢNG
ĐẢNG (THÁNG
(THÁNG 2/1930)
2/1930)

II.
II. ĐẢNG
ĐẢNG LÃNH
LÃNHĐẠO
ĐẠO ĐẤU
ĐẤUTRANH
TRANHGIÀNH
GIÀNHCHÍNH
CHÍNHQUYỀN
QUYỀN
(1930-1945)
(1930-1945)
2. Nguyễn Ái Quốc
1. Bối cảnh lịch sử
chuẩn bị thành lập Đảng

a. Tình hình thế b. Tình hình Việt c. Các phong trào


giới tác động đến Nam yêu nước ở Việt Nam
Việt Nam trước khi có Đảng

06/01/24 3
a.
Tình * Chủ nghĩa đế quốc ra đời
hình
thế CNTB chuyển từ giai đoạn Đời sống
Các nước nhânlớn:
đế quốc dânAnh,các nước
Pháp…
thuộc địahầu
trởhết
nêncác cùng cựcnhỏ,
giới tự do cạnh tranh sang giai đã xâm chiếm nước
yếu trên thế giới và biến các nước này
tác đoạn độc quyền (CNĐQ)
thành thuộc địa của họ (70% dân số
động thế giới hoặc chịu
Quan hệ xã hộiảnh
củahưởng hoặc
các nước
đến nằm dưới
thuộcách
địathống
bị thay trịđổi
củacăn
chủbản,
nghĩa
Việt Bản chất của CNĐQ là chiến các nước thuộc
thực dân)địa bị cuốn
Nam tranh, là xâm lược thuộc địa vào con đường TB thực dân

Mâu thuẫn giữa các nước xuất


hiện và ngày càng phát triển
Chống CNĐQ, giành độc lập mạnh mẽ
choxâm
cácchiếm,
dân tộc thuộc địanô Cuối TK XIX- đầu TK XX, Châu Phi
Sự khai thác, và Châu Á là đối tượng xâm lược chủ yếu
trở thành một nội dung lớn
dịchphong
của và thống
tràotrị
cáchthuộc địa
mạng của CNTB Phương Tây. Năm 1858,
tàn
thế bạo
giới,của
nhất CNĐQ
là các làm cho:
nước thực ĐQ
ĐQ dân Pháp xâm lượcTĐ Việt Nam,ĐQ
châu Á, trong đó có VN. biến Việt Nam thành thuộc địa
* Ảnh hưởng của Chủ nghĩa Mác-Lênin

a. Tình
hình CNMLN
CNMLN là là hệ
hệ tư tư tưởng
tưởng củacủa ĐCS,
ĐCS, có
có sức
sức
ảnh
ảnh hưởng
hưởng to to lớn,
lớn, lay
lay chuyển,
chuyển, lôi
lôi cuốn
cuốn
thế quần
quần chúng
chúng nhânnhân dân,
dân, những
những thành
thành
giới phần
phần ưu
ưu tú,
tú, tích
tích cực
cực ởở những
những nước
nước
Ở Việt Nam, CNMLN
ảnh thuộc
thuộc địa
địa vào
vào phong
phong trào
trào cộng
cộng sản
sản
kết hợp với phong trào
hưởng CN và phong trào
đến yêu nước đã tạo ra
CNMLN
CNMLN là
là một
một tiền
tiền đề
đề lý
lý luận
luận dẫn
dẫn tới
tới sự
sự
Việt ra
ra đời
đời của
của ĐCS
ĐCS những tiền đề cần thiết
Nam cho sự ra đời
của ĐCSVN

Tư tưởng
tưởng vềvề ĐCS
ĐCS của
của CNMLN
CNMLN đã đã ảnh
ảnh
hưởng
hưởng toto lớn,
lớn, trực
trực tiếp
tiếp đến
đến phong
phong trào trào
cộng
cộng sản,
sản, công
công nhânnhân quốc
quốc tế tế và
và sự
sự hình
hình
thành
thành các
các tổ
tổ chức
chức cộng
cộng sảnsản quốc
quốc tế tế
**Tác
Tácđộng
độngcủa
củaCách
Cáchmạng
mạngTháng
ThángMười
Mười
Ngavà
Nga vàQuốc
Quốctế
tếCộng
Cộngsản
sản

a. Sự ra đời của Quốc tế


Cách mạng Tháng Cộng sản (3-1919)
Tình Mười Nga (1917)
hình
thế Thúc đẩy mạnh mẽ sự phát
Đã làm biến đổi căn bản
giới tình hình thế giới…cổ vũ triển của phong trào cộng
tác các dân tộc bị áp bức đứng sản và công nhân quốc tế
động lên tự giải phóng mình

đến Dẫn đến sự ra đời của hàng


Nêu tấm gương sáng cho
Việt cách mạng ở các nước thuộc loạt các ĐCS
Nam địa đấu tranh tự giải phóng,
trong đó có Việt Nam
Luận cương đã chỉ ra phương
hướng đấu tranh giải phóng
cho các dân tộc bị áp bức
b.Tình hình trong nước

Vua Tự Đức
06/01/24 Vua Gia Long Vua Minh Mạng 7
(1847 – 1883)
– Cố đô Huế – kinh đô của triều Nguyễn
* Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp

1-9-1858, Thực dân Pháp nổ súng


Xâm lược Việt Nam
Khẩu súng thần công của Nhà Nguyễn

06/01/24 8
Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp

Nhà Nguyễn ký với Pháp Hiệp ước


Pa tơ not 6/6/1884
Chính sách cai về chính trị của TDP

Cai trị trực tiếp Duy trì triều đình phong kiến
và bộ máy chính quyền tay
sai

Bảo Đại

Toàn quyền Pháp Anbe Xarôn Khải ĐỊnh

Đồng Khánh

06/01/24 10
TDP thiết lập chế độ cai trị chuyên chế với 3 chế
độ cai trị khác nhau, mục đích chia cắt đất nước, phá vỡ
khối đại đoàn kết toàn dân tộc VN, phục vụ cho việc cai
trị và vơ vét tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.
+ Miền Nam là xứ thuộc địa, đứng đầu là viên
Thống đốc người Pháp.
+ Miền Trung là xứ Bảo hộ, đứng đầu là viên khâm
sứ người Pháp.
+ Miền Bắc là chế độ nửa thuộc địa, nửa bảo hộ,
đứng đầu là viên thống sứ.
Cơ quan quyền lực tối cao là Hội đồng tối cao
Đông Dương do Toàn quyền Đông Dương làm Chủ tịch.

06/01/24 11
Về kinh tế

1. TDP thi hành chính sách độc quyền


2. Ban hành các thứ thuế vô lý
3. Duy trì phương thức sản xuất phong kiến
lạc hậu
4. Du nhập hạn chế phương thức sx TBCN

06/01/24 12
VỀ VĂN HOÁ

TDP thi hành chính sách văn hoá ngu dân.


Chúng dùng rượu và thuốc phiện làm
suy yếu nòi giống, bạc nhược về trí tuệ,
qua đó thủ tiêu ý chí đấu tranh, tự ti,
vong bản…

06/01/24 13
• Hậu quả chính sách thống trị, bóc lột của TDP

 Với kinh tế: - KT suy kiệt, kém PT


- Biến đổi tính chất nền KT: KT Tư bản
+ tính chất PK
 Với XH: - Biến đổi tính chất XH: XH thuộc địa nửa PK
- Phân hóa giai cấp trong XH: XH xuất hiện
những giai cấp, tầng lớp mới: công nhân, TTS trí thức,
Tư sản
- Nảy sinh các mâu thuẫn XH: 1. Dân tộc VN
>< TD Pháp; 2. Nhân dân LĐ (nông dân) >< PKĐC
( Đặt ra nhu cầu XH? )
c. Các phong trào yêu nước ở
Việt Nam trước khi có Đảng

06/01/24 15
* Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
cuối thế kỷ XIX dầu thế kỷ XX

- Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong


kiến
+ Phong trào Cần Vương 1885-1896 do Vua Hàm Nghi
và Thượng thư Tôn Thất Thuyết lãnh đạo. Các cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê…
Đỉnh cao là khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng.

06/01/24 16
+ Khởi nghĩa Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo
(1884-1913)

Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)


06/01/24 17
- Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư
sản
+ Phong trào dân chủ tư sản do Phan Bội châu lãnh đạo chủ
trương bạo động, dựa vào Nhật để đánh Pháp.

Phan Bội Châu


(1867 - 1940)

06/01/24 18
+ Phong trào do Phan Chu Trinh lãnh đạo chủ
trương dùng cải cách văn hoá, chấn hưng đất nước, buộc
thực dân Pháp phải công nhận nền độc lập của Việt Nam.

Phan Chu Trinh


06/01/24
(1872 - 1926) 19
+ Phong trào yêu nước của Việt Nam Quốc Dân Đảng do
Nguyễn Thái Học lãnh đạo kết thúc bằng cuộc khởi nghĩa
Yên Bái đêm mùng 9/2/1930

Mộ Nguyễn Thái Học và 16 chiến sĩ ở Yên Nhà yêu nước Nguyễn Thái Học
Bái

06/01/24 20
Tóm lại, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trước sự xâm
lược và đàn áp của thực dân Pháp, lần lượt từng giai cấp và
tầng lớp nhân dân Việt Nam đã đứng lên vũ đài lịch sử đấu
tranh chống Pháp.
Tuy nhiên, các phong trào yêu nước này đều lần lượt thất
bại.

06/01/24 21
NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI

+ Thiếu một đường lối chính trị đúng đắn.


CMVN
lâm vào
+ Chưa có phương pháp cách mạng phù hợp. tình trạng
khủng hoảng
đường lối
trầm trọng
+ Thiếu lực lượng cách mạng. như đi trong
đêm tối
không biết
đường ra.
+ Thiếu một tổ chức lãnh đạo vững mạnh.

06/01/24 22
2. Nguyễn Ái Quốc vận động thành lập Đảng
 N.A.Q tìm đường cứu nước (1911-1920)
 Định hướng: ?
 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước
 1911- 1917, đến nhiều quốc gia, châu lục. Qua đó có
nhận thức: 1. T/g có 2 loại người- áp bức và bị áp bức; 2.
Ở đâu nhân dân lao động cũng là bạn, ở đâu chủ nghĩa đế
quốc cũng là kẻ thù; 3. CMTS( Mỹ; Pháp) đều là CM
không triệt để do đó không theo (bỏ mô hình TB)
 6/1919, gửi yêu sách của ND Anam đến hội nghị Véc–
xây. Qua đó có nhận thức: muốn giải phóng phải dựa vào
sức mạnh của chính dân tộc mình
 7/1920, đọc sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa. Qua đó tìm ra con đường
cứu nước CM vô sản
 12/1920, bỏ phiếu ủng hộ QTCS(QTIII), tham gia
sáng lập ĐCSP. Khẳng định việc lựa chọn và đi theo
con đường CMVS
 Từ 1911 – 1920, N.A.Q đã tìm ra con đường cứu nước
– Con đường CMVS, kết hợp GPDT với giải phóng
người lao động
 N.A.Q chuẩn bị điều kiện thành lập
ĐCSVN (1920 – 1930)

•Điều kiện thành lập ĐCS?


CN Mác – Lênin + PTCN = ĐCS
•Chuẩn bị về chính trị tư tưởng :
Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào VN
-Hoạt động báo chí: Người cùng khổ; Thanh niên
-Viết sách: Bản án chế độ TDP và Đường kách mệnh
•Chuẩn bị về tổ chức : Thành lập Hội VNCMTN T6/1925
Ngô
Ngô Gia
Gia Tự
Tự
Nguyễn
Nguyễn VănVăn Cừ Nguyễn
Cừ làm
làm công nhân khuân
công nhân khuân Nguyễn Đức
Đức Cảnh
Cảnh
làm
làm ởở mỏ
mỏ than
than Mạo
Mạo Khê
Khê vác ở Sài Gòn xuống Hải Phòng
vác ở Sài Gòn xuống Hải Phòng
06/01/24 26
Phong trào “vô sản hoá” nhằm 2 mục đích:
+ Xây dựng phong trào công nhân, xây dựng
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên trong công nhân.
+ Rèn luyện những người tiểu tư sản trong Hội
Việt Nam Cách mạng thanh niên đã được giác ngộ để
trở thành người vô sản thực thụ.

06/01/24 27
3. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG
VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

06/01/24 28
a. Sự chuyển biến của phong trào yêu nước Việt
Nam, các tổ chức cộng sản ra đời

Trần Văn Cung

Ngôi nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Nội- nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở
Việt Nam 3/1929

06/01/24 29
Đông Dương
CS Đảng

Đông
Dương
An Nam CSLĐ
CSĐ

06/01/24
Một số ảnh hưởng của Các tổ chức CS ở Việt Nam năm 1929 30
b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam

Thời gian, địa điểm Thành phần tham Những nội dung cơ
diễn ra Hội nghị dự Hội nghị bản của Hội nghị

Quốc tế Cộng sản Tên Đảng


Từ ngày 06/1/1930 1 đồng chí ĐCS Việt Nam
Đông Dương CSĐ Thông qua các
Bán đảo Cửu Long 2 đồng chí văn kiện
Hương Cảng
An Nam CSĐ Cử BCH TƯ lâm thời
2 đồng chí

06/01/24 31
c. Cương lĩnh chính trị đầu tiên

Với phương hướng chiến lược này,


Phương hướng CL của CMVN là:
CMVN phải trải hai cuộc vận động:
“làm TSDQCM và thổ địa CM để đi tới
1) Hoàn thành CMGPDT và giải quyết
xã hội cộng sản”
vấn đề ruộng đất cho nông dân;
2) Đi tới xã hội cộng sản.
Nhiệm vụ của cách mạng

Về chính trị: Đánh đổ ĐQCN Pháp và bọn PK; làm cho nước
Về lực lượng CM: Cương lĩnh chủ Hai cuộc vận động này liên quan mật thiết
Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông
trương đoàn kết tất cả các giai cấp CM,
binh, tổ chức quân đội công nông
các lực lượng tiến bộ và cá nhân với nhau, ảnh hưởng và thúc đẩy lẫn nhau;
yêu nước… cuộc vận động trước thành công tạo
Về KT: Tịch thu toàn bộ sản nghiệpđiều
lớn kiện
của bọn TB ĐQCN Pháp
cho cuộc vận động sau giành
để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý;
Về lãnh đạo CM: GCVS là lực lượng thắng lợi. Vì vậy, giữa hai giai đoạn CM
tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn ĐQCN làm của công chia cho
lãnh đạo CMVN
dân cày nghèo…
này: GPDT và xây dựng CNXH không có
bức tường ngăn cách
Về
Về văn
quanhoá-xã hội:tế:
hệ quốc dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ
Làbình
một quyền;
bộ phậnphổ
củathông
CMTG giáo dục theo hướng công nông hoá
06/01/24 32
Tính độc đáo, sáng tạo của Cương lĩnh

- Đây là Cương lĩnh CMGPDT của ĐCSVN.


- Nội dung Cương lĩnh thể hiện sự phân tích thấu đáo những
mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam, nổi bật lên là mâu thuẫn
giữa toàn thể dân tộc và TDP XL và để bảo đảm thắng lợi của
CM, Đảng chủ trương giải quyết hài hoà từng bước quyền lợi của
các giai cấp, dù còn có những mâu thuẫn nhất định về quyền lợi.
- Độc lập, tự do gắn liền với định hướng tiến lên CNXH là tư
tưởng cốt lõi của Cương lĩnh này.
Như vậy, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương
lĩnh GPDT đúng đắn và sáng tạo, theo con đường CM Hồ Chí
Minh, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới, đáp ứng
được yêu cầu khách quan của lịch sử.
4. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
-Sự ra đời của Đảng chứng tỏ GCCN nước ta đã trưởng
thành và đủ khả năng đảm nhiệm vai trò lãnh đạo CMVN. Từ
đây GCCN thật sự trở thành một lực lượng chính trị độc lập,
thống nhất trong cả nước, phong trào công nhân đã hoàn
toàn trở thành phong trào tự giác.
- ĐCSVN ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách
mạng nước ta, chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối
cứu nước, là cơ sở dẫn đến những thắng lợi và những bước
nhảy vọt lớn trong lịch sử dân tộc những năm sau này.
- Với sự ra đời của Đảng, CMVN đã trở thành một bộ
phận của CMTG. Từ đây, GCCN, nhân dân lao động VN
tham gia vào phong trào đấu tranh giải phóng loài người một
cách một cách tự giác và có tổ chức. Đảng ra đời là sự
chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho mọi thắng lợi của CMVN.
06/01/24 35
a. Luận cương chính trị
tháng 10-1930 Nội dung
hội nghị

Đổi tên Đảng thành ĐCS Đông Trần Phú


Dương Tổng Bí thư đầu tiên của đảng
(1904 – 1931)

Thông qua luận cương mới

Ra các Án Nghị quyết thủ tiêu


Cương lĩnh chính trị đầu tiên
06/01/24 36
diễn ra gay gắt giữa
một bên là thợ thuyền,
Mâu thuẫn lúc đầu là một cuộc
dân cày và các phần tử
giai cấp “cách mạng tư sản dân
lao khổ với một bên là
Phương quyền”,
giai có tính chất
đánh đổ phongvừa
địa cấp
chủ vô
phong sản kiến và
kiến, là
Về vai trò hướng thổ
động địalực vàchính
phản của đế,
tư bản
thực ra
phải đế
hànhsức quốc.
cách
chuẩn mạngbịdự
lãnh đạo chiến lược “TSDQCM
cách mạng làtưthời
sản kỳdân
của CM ĐD ruộng
cho quần đấtchúng
triệt để vềvà con
của Đảng bị
sự để
lãnh
quyền làm đạo
vừa xã là hội
của CM”;
giaiĐảng
cấp
đánh đổ
đường “võ đếtrang
quốcbạo chủ
sau

lãnh
CM khi
vaiđạotrò
Đông CMTSDQ
cốt
cách yếu
Dương thắng
cho
mạng. là
nghĩa
động”; Pháp,
võ tranglàm cho
bạo
Nội dung lợi
Dân
mộtsẽcày
thắng bộtiếp
lợi phậntục
làcủađộng “phát
cách
của lực
Đông
động, Dương
là một hoàn
nghệ
Về quan Luận Nhiệm vụ triển,
mạng.
mạnh
CMVSTG,bỏ qua
Đảng
của cách thời
phải
phải kỳ tư

mạng.
đoàn
của toàn
thuật độc
“phải lập.
tuân Haitheo
hệ giữa cương bản
đường
kết mà
gắn tranh
lối
bó chính
vớiđấu trị
GCVS
CMVN và CMTSDQ nhiệm
khuôn vụ
phép chiến
nhà lược
binh”
thẳng
đúng
thế lên
đắn,
giới, con

trước đường
kỷ luật
hết là
CMTG đó có quan hệ khăng
XHCN”
tập
khíttrung,
giai cấp vô
với nhau. liênsản hệ mật
Pháp,
Luận
thiết

cương vớithiết
mật quần
xác chúng
liên
định: lạc
“vấn với
Về lực phong tràolàCM
Về phương đề thổ địa cáiởcốtcác
lượng cách nước thuộc địa tưvà sản
nửa
pháp cách mạng của cách mạng
mạng thuộc
dân quyền”địa và là cơ sở
để Đảng giành quyền
06/01/24 lãnh đạo dân cày 37
Ý
Ý nghĩa
nghĩa của
của Luận
Luận cương
cương

Hạn chế
Ưu điểm

Khẳng định và làm sâu sắc thêm Không nêu ra được mâu thuẫn
nhiều nội dung trong Cương lĩnh chủ yếu của CMVN
chính trị đầu tiên

Không đặt nhiệm vụ chống đế


quốc lên hàng đầu

Đánh giá không đúng vai trò


Của tầng lớp TTS, phủ nhận
Là bước phát triển
Mặt tích cực của TS dân tộc,
về lý luận
chưa lôi kéo được một bộ phận
địa chủ vừa và nhỏ

Không đề ra được một chiến


06/01/24 lược liên minh dân tộc và
38
giai cấp rộng rãi
Chưa
Chưa nắm
nắm vững
vững đặc
đặc điểm
điểm
Nguyên nhân của
những hạn chế xã
xã hội
hội Việt
Việt Nam
Nam

Chịu
Chịu ảnh
ảnh hưởng
hưởng trực
trực tiếp
tiếp
từ
từ khuynh
khuynh hướng
hướng “tả”
“tả” của
của
QTCS
QTCS

06/01/24 39
b. Phong trào cách mạng 1930-1931 và chủ trương khôi phục tổ chức
đảng và phong trào CM

Vừa mới ra đời, Đảng


đã phát động được phong
trào cách mạng rộng lớn,
mà đỉnh cao là Xôviết
Nghệ -Tĩnh.
Giữa lúc PTCM của quần
chúng đang dâng cao, đế
quốc Pháp và tay sai đã
thẳng tay đàn áp, khủng bố
hòng dập tắt phong trào
CMVN.

06/01/24 40
Chương
Chương trình
trình hành
hành động
động của
của ĐCSĐD
ĐCSĐD (6-1932)
(6-1932)

- Đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, tự


do đi lại trong nước và ra nước ngoài;
- Bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bản xứ, trả
tự do cho tù chính trị, bỏ ngay chính sách đàn áp; giải tán Hội
đồng đề hình;
- Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác;
- Bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối;
- Đề ra những yêu cầu cụ thể riêng cho từng giai cấp và
tầng lớp nhân dân; vạch rõ phải ra sức tuyên truyền mở rộng
ảnh hưởng của Đảng trong quần chúng, củng cố và phát triển
các đoàn thể cách mạng.
06/01/24 41
C. Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng

ĐẠI HỘI I (3/1935)


Lê Hồng Phong
Tổng bí thư của Đảng
(1902 - 1942)

Phân tích, đánh Đề ra nhiệm vụ


Bầu BCHTƯ mới
Giá tình hình của CM

Củng cố tổ Củng cố tổ chức Chống chiến


chức Đảng quần chúng tranh đế quốc

06/01/24 42
2. Phong trào dân chủ
1936-1939

a. Điều kiện lịch sử b.Phong trào đấu tranh đòi


và chủ trương của Đảng Tự do, dân chủ,
cơm áo và hòa bình

06/01/24 43
a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
- Tình hình thế giới
Cuộc khủng hoảng kinh tế trong những
năm 1929-1933

Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và lên cầm


quyền ở nhiều nước trên thế giới

Đại hội VII QTCS (7/1935) xác định:

Thắng lợi của Mặt trận bình dân


và Chính phủ cánh tả ở Pháp

KẺ THÙ CHÍNH NHIỆM VỤ CHÍNH: THÀNH LẬP MẶT


CHỦ NGHĨA PHÁT DÂN CHỦ HOÀ TRẬN NHÂN DÂN
XÍT BÌNH.
06/01/24 44
- Tình hình Đông Dương

Đời sống của nhân dân gặp rất


-ân xá một số chính trị phạm nhiều khó khăn đặt ra yêu cầu
-thi hành luật lao động bức thiết phải cải thiện đời sống
-tăng lương cho viên chức
-sửa đổi một số chế độ thuế
- cải cách điều lệ tuyển cử
- ngăn ngừa cho vay nợ lãi Chính quyền thuộc địa ở Đông Dương
có một số chính sách mới
Nhưng một số cải cách và
các chính sách của
thực dân Pháp chưa đúng
với Chương
Đồng chí Lê Hồngtrình
Phonghành động
(1902-1942)
của MặtTổng trận bình
bí thư dân ở Pháp
của Đảng Sự phục hồi của
(tháng 3-1935 đến giữa năm 1936)
Đảng Cộng sản Đông Dương
Đồngchí
Đồng chíHà
Nguyễn
HuyVăn (1912-1941)
TậpCừ(1906-1941)
Tổng bí thư của Đảng
Tổng bí thư của Đảng
(tháng 3-1938 đến năm 1940)
(giữa năm 1936 đến tháng 3-1938)

06/01/24 45
Trong những năm 1936- -Chủ trương và nhận
1939, BCHTƯ ĐCS Đông thức mới của Đảng
Dương đã họp hội nghị lần
thứ hai (7/1936), lần thứ ba
(3/1937), lần thứ tư (9/1937)
và lần thứ năm (3/1938)… đề
ra những chủ trương mới:

Về tính chất và xu hướng phát triển Kẻ


Phảithù đoàntrước mắt
kếtmạngchặtnguy
chẽ hại
với
Vẫn
Chống là “cách
phátxít, chốngtư sản
chiến
của CM ở Đông Dương nhấtchức
Tổ của và nhânđấu dântranhĐôngcông
dân
giai quyền
cấp
tranh đế côngphản đế
nhân và
và điền
Đảng
Dương cầnquốc, chống
tập trung bọn
đánh
khai
địa - và
lập nửa
chính côngquyềnkhai,
của hợp
cộng
đổ là bọn
phản sảnphản
động Pháp
thuộc động“ủng
địa thuộc
và hộ
tay
Về kẻ thù của cách mạng công nông
pháp và bằng hợp
nửa hình thức
pháp,
địa
Chính
sai, và bè
đòiphủtựdựlũMặt
do, taytrận
sai nhân
của
xôviết, để bị dân
điều chủ,
kiện điáo
chúng.
nhằm làm cho Đảng mở
dân Pháp”
tới CMXHCN”
cơm và hoà để(ĐCSVN,
cùng Trung
bình. nhau
Văn
rộng
kiện sự quan hệ với quần
Về nhiệm vụ trước mắt của CM ươngĐảng
chống bọntoàn
quyết tập,thành
định
phátxít Nxb
ở lập
Pháp
CTQG,HN,
chúng,
Mặt trậngiáo 2000,
nhân dục, t6,
tổ tr
dân 139).đế
chức
phản và
và bọn phản động thuộc địa
Yêu cầu
lãnh đảo cấp
quần thiếtchúng
trước mắtđấu
(sau
ởcủa
Đông đổi
nhân tên
dân ta lúc Mặt
Dương. thành này làtrận
Về đoàn kết quốc tế
tranh.
dân
tự do, chủdânĐông
chủ,Dương).
cải thiện đời
sống.
Về hình thức tổ chức và
06/01/24 biện pháp đấu tranh: 46
Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai
nhiệm vụ dân tộc và dân chủ:
Chung quanh vấn đề chiến sách mới công bố tháng
10/1936, Đảng nêu quan điểm mới: “Cuộc dân tộc giải
phóng không nhất định phải kết chặt với cuộc cách mạng
điền địa”.
Đây là nhận thức mới của Đảng, nó phù hợp với tinh
thần trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và bước
đầu khắc phục những hạn chế của Luận cương chính trị
tháng 10-1930.
06/01/24 47
b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ cơm áo và hòa bình

Nhân dân Sài Gòn đón Gôđa năm


06/01/24 48
1937
Tóm lại, trong những năm 1936-1939, chủ
trương mới của Đảng đã giải quyết đúng đắn mối
quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ
thể trước mắt của cách mạng; các mối quan hệ
giữa liên minh công – nông và mặt trận đoàn kết
dân tộc rộng rãi; giữa vấn đề dân tộc và giai cấp;
giữa phong trào cách mạng Đông Dương và
phong trào cách mạng ở Pháp và trên thế giới; đề
ra các hình thức tổ chức và đấu tranh linh hoạt,
thích hợp hướng dẫn quần chúng đấu tranh giành
quyền lợi hàng ngày, chuẩn bị cho những cuộc
đấu tranh cao hơn vì độc lập tự do.
06/01/24 49
3. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939 -1945

06/01/24 50
a. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược của Đảng

-- Tình
Tình hình
hình thế
thế giới
giới và
và trong
trong nước
nước

Tình hình thế giới

1/9/1939, chiến tranh thế giới


lần thứ 2 bùng nổ

6-1940, Đức tấn công Pháp,


Chính phủ Pháp đầu hàng Đức

Ngày 22-6-1941, quân phátxít


06/01/24
Đức tấn công Liên Xô 51
Toàn
Toàn quyền
quyền Đông
Đông Dương
Dương đặt
đặt Đảng
Đảng cộng
cộng sản
sản
Đông
Đông Dương
Dương rara ngoài
ngoài vòng
vòng pháp
pháp luật,
luật, giải
giải tán
tán
các
các hội
hội hữu
hữu ái,
ái, nghiệp
nghiệp đoàn
đoàn và
và tịch
tịch thu
thu tài
tài sản
sản
của
của các
các tổ
tổ chức
chức đó
đó

Tình hình Thực


Thực dân
dân Pháp
Pháp thẳng
thẳng tay
tay đàn
đàn áp
áp phong
phong trào
trào cách
cách
trong nước mạng
mạng của
của nhân
nhân dân,
dân, thực
thực hiện
hiện chính
chính sách
sách “kinh
“kinh
tế
tế chỉ
chỉ huy”
huy” vơ
vơ vét
vét sức
sức người,
người, sức
sức của
của để
để phục
phục vụ
vụ
chiến
chiến tranh
tranh của
của đế
đế quốc.
quốc.

Ngày
Ngày 22-9-1940
22-9-1940 phátxít
phátxít Nhật
Nhật vào
vào Đông
Đông Dương.
Dương.
Pháp
Pháp đầu
đầu hàng
hàng Nhật
Nhật và
và câu
câu kết
kết với
với Nhật
Nhật thống
thống trị
trị
nhân
nhân dân
dân ta.
ta. Mâu
Mâu thuẫn
thuẫn giữa
giữa dân
dân tộc
tộc ta
ta với
với đế
đế
quốc,
quốc, phátxít
phátxít Pháp
Pháp -- Nhật
Nhật trở
trở nên
nên gay
gay gắt
gắt hơn
hơn
bao
bao giờ
giờ hết
hết
06/01/24 52
MÂU THUẪN

DÂN TỘC THỰC DÂN

SÂU SẮC

Pháp bắt nông dân phá


rừng lập đồn điền cao su

06/01/24 53
Chủ trương chiến lược mới của Đảng
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 6 (11/1939)

DỰ BÁO: NV:
NHẬT SẼ ĐÁNH ĐỔ
VÀO ĐD; MT THỰC DÂN
NDĐD><ĐQP GIÀNH ĐLDT

PPCM:
TỔ CHỨC
CHUẨN BỊ LL
BÍ MẬT CHO KNVT
BẤT HỢP GIÀNH CQ
PHÁP Vườn trầu nhà bà Tư Già, nơi diễn ra HNTW6 (11-1939)

THÀNH LẬP “Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông
MTDTTN Dương không còn con đường nào khác hơn
PHẢN ĐẾ
ĐÔNG là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống
DƯƠNG
tất cả ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da
vàng để giành lấy giải phóng độc lập”.
(NQTW 6)
 NỘI DUNG HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 7 (11-1940)

HỘI NGHỊ TW 7

KẺ THÙ DUY TRÌ ĐÌNH CHỈ


CHÍNH LÀ ĐỘI DU KHỞI
PHÁP KÍCH BẮC NGHĨA
NHẬT SƠN NAM KỲ

Đội du kích Bắc Sơn


2 - 1941
TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP I- BỘ MÔN LSĐ – TT HCM

+ NỘI DUNG CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC TẠI HNTW8

Thứ nhất, mâu thuẫn cấp bách cần giải quyết: mẫu thuẫn giữa
dân tộc ta>< đế quốc Pháp, phát xít Nhật
Thứ hai, HN quyết định đặt NV giải phóng dân tộc lên hàng đầu;
tạm gác khẩu hiệu CM ruộng đất. Khẩu hiệu: đoàn kết toàn dân chống
Nhật, chống Pháp, tranh lại độc lập
Thứ ba, giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước Đông Dương.
Thành lập mặt trận riêng.
Thứ tư, thành lập mặt trận Việt Minh để đoàn kết toàn dân, đánh pháp,
đuổi Nhật. Các tổ chức quần chúng đều có tên Hội cứu quốc
Thứ năm, ở Việt Nam thành lập nước VNDCCH
Thứ sáu, xúc tiến xây dựng lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ
trung tâm của Đảng và nhân dân.
Hình thái KN: đi từ KN từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa.
Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

- Về lý luận: Là ngọn cờ dẫn đường cho nhân


dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp
đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc
và tự do cho nhân dân
-Về thực tiễn: Mặt trận Việt Minh đã lan tỏa khắp
nơi, từ nông thôn đến thành thị, có hệ thống từ
trung ương đến cơ sở. Lực lượng chính trị quần
chúng ngày càng đông đảo và được rèn luyện
trong đấu tranh.
- Lực lượng vũ trang được thành lập và thống
nhất trở thành nòng cốt trong khởi nghĩa T8.
Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ

trang:

+ Xây dựng lực lượng Chính trị:


- Mặt trận Việt Minh chính thức được thành lập 19/5/1941
-Tháng 8-1941, MT Việt Minh ra báo Việt Nam độc lập
-Ngày 25-10-1941, MT Việt Minh công bố điều lệ và Bản Chương trình cứu nước
- Năm 1943, tại Cao Bằng, Lạng Sơn đã có châu hoàn toàn và xã hoàn toàn.
-Năm 1943, Đảng công bố Đề cương văn hóa Việt Nam trên cơ sở đó vận động
các nhà văn hóa tham gia vào phong trào giải phóng dân tộc
- Năm 1944, Đảng đã giúp giới trí thức, tư sản thành lập Đảng Dân chủ Việt Nam,
là một thành viên của MTVM.
=> Trước TKN, lực lượng chính trị của ta đã tập hợp được mọi tầng lớp, cá nhân
yêu nước. Đây là hình ảnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
+ Xây dựng lực lượng vũ trang:

Chỉ thị thành lập, cờ và vũ khí của


Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân (22/12/1944)
TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP I- BỘ MÔN LSĐ – TT HCM

+ Xây dựng căn cứ địa

BẮC SƠN VŨ NHAI


CAO BẰNG
CAO BẮC LẠNG

+ Xây dựng Đảng và đào tạo cán bộ


- Cao trào kháng Nhật cứu nước và tổng khởi nghĩa giành chính
quyền.

- Chiến tranh thế giới lần thứ hai


bước vào giai đoạn kết thúc
- Đêm 9 /3/1945 Nhật đảo chính lật
đổ Pháp trên toàn cõi Đông Dương

Lính Pháp bị
quân Nhật bắt 1945
06/01/24 61
Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung
ương Đảng ra Chỉ thị: “Nhật - Pháp bắn
nhau và hành động của chúng ta”.

Chỉ thị nhận định tình hình:

Chỉ thị xác định kẻ thù chính của CM: Cuộc


Cuộc đảo đảo chính
chính của của NhậtNhật lật lật
đổ
Sau
đổ
Sau Phápcuộcđể
cuộc
Pháp đảo
để
đảođộc
độc chiếm
chính,
chiếm
chính, Đông
phát
Đông
phát xít
xít
Dương
Dương
Nhật
Nhật là
là kẻđã
đãthù
kẻ tạo
thù ra
ra một
tạochính,
chính,mộtkẻ cuộc
cuộc
kẻ thù
thù
Chỉ thị chủ trương:
khủng
khủng
cụ thể hoảng
hoảng chính
chính trị sâu
trịnhất
sâu
cụPhátthể trước
Phát độngmắt
động
trước một
mắt
một duy
cao
duy
cao trào
nhất
trào
sắc,
sắc,
phát nhưng
nhưng
động điều
điều
chiến kiện
kiện
tranh khởi
khởi
du
-- của
Nhật
phát
kháng
của
Nhật
kháng nhân
mất
nhân
mấtđộngdân
nước
Nhật,
dân
Nhật,nước Đông
chiến
cứu
Đông
cứu như
nước
như dương,
nước Pháp
tranh
dương,
Pháp dunăm
mạnh
mạnh năm
nghĩa
nghĩa chưa
chưathay thực
thực sự chín
sự chín
Chỉ thị nêu rõ phương châm đấu tranh 1940
1940 vì
kích,vậy
vìmẽ
vậy
kích,
mẽ Tuy phải
giải
giải
làm phóng
phải
phóng
tiền
làm vậy, thay
đề
tiền hiện
đề khẩu
từng
khẩu
từng
cho
cho hiệu
vùng,
hiệu
vùng,
cuộc
cuộc
muồi.
muồi. Tuy vậy, hiện đang
đang có

-- Cách“Đánh
Cách mạng
“Đánhmạng
mở
mở đuổi
Tổng Nhật
đuổi
Nhật
rộng
rộng phát
bùng
phát
bùng
căn
căn xít
cứnổ
xít
cứnổNhật
Nhật
địa
địa ––
những
những Tổngcơ khởi
cơ khởi
hội
hội nghĩa.
tốtnghĩa.
tốt làm
làm cho
cho
-- Nhật
Pháp”
Nhật
Pháp” phải
phải dàn
bằng quân
dànkhẩu
bằng quân để
để đối
hiệu phó
phó với
“Đánh
đối với
Chỉ thị dự kiến thời cơ: những
những điềukhẩu
điều kiện hiệu
kiện tổngtổng“Đánh
khởi
khởi
quân
quânnghĩaĐồng
đuổi
Đồng
đuổi Minh
phát
phát xít
Minh xít Nhật”
Nhật”
nghĩa nhanh
nhanh chóng
chóng chín
chín
muồi
muồi
06/01/24 62
* Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận

Quân du kích Cà Mau


06/01/24 63
Đội thiếu niên du kích
Đình Bảng Bắc Ninh
Phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Chiến tranh thế giới lần thứ II gần kết thúc

Nhật đầu
Bom nguyên tử hàng
đồng minh Hirosima
1945

06/01/24 64
Nhật đầu hàng đồng minh Nagasaki
- Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào, Tuyên Quang (13-
15/8/1945)
Quyết định phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa giành chính
quyền từ tay Nhật trước khi quân Đông Minh vào.

+ Khẩu hiệu đấu tranh “Phản đối xâm lược”; “Hoàn toàn độc
lập”; “Chính quyền nhân dân”.

+ Nguyên tắc tổng khởi nghĩa: tập trung, thống nhất và kịp thời.

+ Hội nghị còn quyết định những vấn đề quan trọng về chính
sách đối nội và đối ngoại trong tình hình mới, cử Uỷ ban khởi
nghĩa toàn quốc

+ Ngay đêm 13/8/1945, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh


tổng khởi nghĩa.
06/01/24 65
“Giờ quyết định
cho vận mệnh Dân
tộc ta đã đến.Toàn
thể đồng bào hãy
đứng dậy đem sức
ta mà giải phóng
cho ta…
Chúng ta không thể
chậm trễ. Tiến lên!
Tiến lên!”
Đình Tân Trào Sơn Dương nơi (Hồ Chí Minh)
diễn ra Hội nghị toàn quốc của Đảng ngày
13/08/1945

06/01/24 66
- Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945

Nhân Dân Hà Nội khởi


nghĩa (19 - 8)

Nhân Dân Huế


khởi nghĩa (23 - 8)

Nhân Dân Sài Gòn


khởi nghĩa (25 - 8)

06/01/24 67
Ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc
lập khai sinh nước VNDCCH

“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do


và độc lập và thật sự đã thành một
nước tự do độc lập. Toàn thể Dân tộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần
lực lượng, tính mạng và của cải để giữ
vững quyền tự do độc lập ấy.”
(Hồ Chí Minh)

06/01/24 68
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945

a. Tính chất:

- Cách mạng tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình:

+ Thứ nhất, tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng là giải phóng dân
tộc.

+ Thứ hai, lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc

+ Thứ ba, thành lập chính quyền nhà nước “của chung toàn dân tộc”

- Cách mạng tháng Tám còn có tính chất dân chủ.

+ Một là, cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là một bộ phận của phe dân chủ chống
phát xít.

+ Hai là, cách mạng đã giải quyết một số quyền lợi cho nông dân .

+ Ba là, cuộc cách mạng đã xây dựng chính quyền nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên
ở Việt Nam,
06/01/24 69
Ý nghĩa lịch sử:
Đối với dân tộc

06/01/24 70
Đối với quốc tế

GPDT
ĐIỂN HÌNH

CNTD CŨ
SỤP ĐỔ

CỔ VŨ CM
GPDT

06/01/24 71
Kinh nghiệm lịch sử

1. VỀ CHỈ ĐẠO
CHIẾN LƯỢC: KẾT 2. VỀ XÂY DỰNG
HỢP CHỐNG ĐẾ LỰC LƯỢNG: TOÀN
QUỐC VÀ PHONG DÂN NỔI DẬY
KIẾN

4. XÂY DỰNG ĐẢNG 3. PHƯƠNG PHÁP


VỮNG MẠNH CÁCH MẠNG: BẠO
LỰC CÁCH MẠNG,
LỢI DỤNG MÂU
THUẪN KẺ THÙ,
CHỚP THỜI CƠ

06/01/24 72
06/01/24 73
06/01/24 74

You might also like