Chương 6 - cd2

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 10

1.

NĂNG SUẤT BIÊN (MP)


Là mức gia tăng của sản lượng khi tăng thêm
một đơn vị yếu tố sản xuất được sử dụng, trong
khi vẫn giữ nguyên số lượng của các yếu tố sản
xuất khác.

Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 1


CÔNG THỨC TÍNH
Cho hàm sản xuất Q=f(K, L)

Q
MPK 
K

Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 2


Về mặt toán học, năng suất biên là đạo
hàm của hàm sản xuất.
Cho hàm sản xuất Q=f(K, L)
Q
MPK 
K
Q
MPL 
L
Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 3
Năng suất biên được xem như là lợi ích mà một
yếu tố sản xuất mang lại cho người sản xuất khi
sử dụng chúng.

Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 4


K L Q MPL APL
10 0 0 - -
10 1 10 10 10
10 2 30 20 15
10 3 60 30 20
10 4 80 20 20
10 5 95 15 19
10 6 105 10 17,5
10 7 110 5 15,7
10 8 110 0 13,7
10 9 107 -3 11,8
10 10 100
Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
-7 10 5
QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN

Nếu gia tăng sử dụng một yếu tố sản xuất,


đồng thời giữ nguyên mức sử dụng các yếu tố
sản xuất khác thì:
- Thoạt đầu, sản lượng sẽ tăng với tốc độ tăng
dần (MP tăng dần).
- Tuy nhiên, đến một mức nào đó, sản lượng sẽ
tăng với tốc độ giảm dần (MP giảm dần).
- Nếu yếu tố sản xuất này được sử dụng quá
mức, sản lượng sẽ sụt giảm (MP<0).
Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 6
Sản lượng
.

Lao động

Năng suất
biên

APL

MPL
Lao động

7
Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí
2. NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH (AP)
Được xác định bằng cách lấy sản lượng chia cho số
lượng yếu tố sản xuất được sử dụng.

Q
APL 
L
Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 8
K L Q MPL APL
10 0 0 - -
10 1 10 10 10
10 2 30 20 15
10 3 60 30 20
10 4 80 20 20
10 5 95 15 19
10 6 105 10 17,5
10 7 110 5 15,7
10 8 110 0 13,7
10 9 107 -3 11,8
10 10 100
Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí
-7 10 9
Khi gia tăng việc sử dụng một yếu tố sản
xuất, năng suất trung bình tăng dần đến
điểm cực đại, sau đó giảm dần.

Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 10

You might also like