Chương 2.4 Cty H P Danh

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

CHỦ THỂ KINH DOANH

CÔNG TY
Bộ luật Dân sự của Pháp “công ty là một hợp đồng thông qua đó hai hay
nhiều người thỏa thuận với nhau sử dụng tài sản hay khả năng của mình vào
KHÁI
một hoạt động chung QUÁT
nhằm chia lợiCHUNG VỀ qua
nhuận thu được CÔNG TY đó”.
hoạt động

Nhà luật học Kubler cộng hòa liên bang Đức


Khái niệm công ty được hiểu là sự liên kết của hai hay nhiều cá
nhân hoặc pháp nhân bằng một sự kiện pháp lý nhằm tiến hành
các hoạt động để đạt một mục tiêu chung nào đó

“Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, gọi chung là


công ty, là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn,
cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn
góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong
phạm vi phần vốn của mình góp vào công ty”. Đ2 LCT 1990
ĐẶC ĐIỂM VỀ CÔNG TY
• Sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân hoặc tổ
chức
• Sự liên kết được thực hiện thông qua một sự
kiện pháp lí (hợp đồng, điều lệ, quy chế)
• Sự liên kết nhằm mục đích chung (kiếm lời
chia nhau, và nếu có rủi ro, thua lỗ thì cùng
nhau gánh chịu
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY
CÔNG
Do đặc thù TYnghiệp mà phân ra
của nghề
CTY đối nhân/ đối vốn

Quan tâm phần nhân thân, con Phần vốn, tài sản: Quan tâm có tiền,
người khả năng làmTY
việc của tài sản. HĐ trên thị trường chứng
CÔNG CÔNG
khoán.TY ĐỐI
(Đối trọng, cần vốn) kêu gọi
cá nhân, tổ chức: CTY Luật:
cần người cóĐỐI NHÂN
chuyên môn VỐNđầu tư gia tăng nguồn vốn
các nhà

CÔNG TY HỢP
CÔNG TY HỢP CÔNG TY CÔNG TY CỔ
VỐN ĐƠN
DANH TNHH PHẦN
GIẢN

CTY TNHH: lưỡng Được quyền phát hành trái


tính: vừa có đối phiếu, tham gia thị trường
nhân, đối vốn chứng khoán
CÔNG TY ĐỐI NHÂN
CÔNG TY ĐỐI VỐN
NHÓM CÔNG TY

Nhóm công ty là một tập hợp hai hay nhiều công ty,
tương tác và có mối quan hệ lâu dài về kinh tế, công
nghệ, thị trường, loại trừ sự cạnh tranh lẫn nhau, cùng
nhau hướng tới mục tiêu tăng cường tích tụ, tập trung
vốn và tối đa hóa lợi nhuận”
NHÓM CÔNG TY
NHÓM CÔNG TY

TẬP ĐOÀN KINH


TỔNG CÔNG TY
TẾ
CÔNG TY MẸ, CÔNG TY CON

Một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác nếu thuộc một trong các
trường hợp sau đây:
a) Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông của công ty đó;
b) Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành
viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty đó;
c) Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó.
2. Công ty con không được đầu tư góp vốn, mua cổ phần của công ty mẹ. Các
công ty con của cùng một công ty mẹ không được cùng nhau góp vốn, mua cổ
phần để sở hữu chéo lẫn nhau.
3. Các công ty con có cùng một công ty mẹ là doanh nghiệp có sở hữu ít nhất 65%
vốn nhà nước không được cùng nhau góp vốn thành lập doanh nghiệp theo quy
định của Luật doanh nghiệp năm 2020.

Mẹ chi phối con trên 2 yếu tố:


1. Vốn
2. Quản trị của công ty
NHÓM CÔNG TY
CÔNG TY HỢP DANH

ĐIỀU 177 – 187 LUẬT DOANH NGHIỆP 2020


Tiêu chí so sánh Thành viên hợp danh Thành viên góp vốn

Bắt buộc phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh là chủ sở hữu
Số lượng Không bắt buộc số lượng thành viên góp vốn trong công ty. công ty hợp
chung của công ty, để cùng nhau hoạt động kinh doanh dưới
Khoản 1 Điều 177 danh có thể có hoặc không có thành viên góp vốn.
một tên chung.

Thành viên hợp danh trong công ty phải là cá nhân và chịu Thành viên góp vốn trong công ty có thể là tổ chức hoặc cá nhân và chịu
Trách nhiệm
trách nhiệm bằng tất cả tài sản của mình về các quyền lợi và trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn mình đã
Khoản 1 Điều 177
nghĩa vụ trong công ty.(TNVH) góp vào công ty trước đó.(TNHH)

Lợi nhuận được chia đều, theo thoả thuận quy định tại điều lệ
Lợi nhuận được chia đều hằng năm, tỷ lệ chia lợi nhuận tương ứng với tỷ
Lợi nhuận hoặc tương ứng với tỷ lệ vốn góp trong công ty.
lệ vốn góp trong vốn điều lệ của công ty.Khoản 1b điều 187
Khoản 1e Điều 181

Thành viên hợp danh sẽ nhân danh công ty tiến hành hoạt động Thành viên góp vốn không được phép tham gia quản lý công ty và không
Quyền quản lý, điều
kinh doanh các ngành kinh doanh của công ty. Tiến hành ký kết, được tiến hành công việc kinh doanh nhân danh công ty.Khoản 2 Điều
hành công ty
đàm phán và thoả thuận hợp đồng.Khoản 1b Điều 181 187

Tuyệt đối không được quyền tự do chuyển một phần hoặc toàn
bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác. Nếu Được phép chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại công ty cho người
Chuyển nhượng vốn muốn chuyển nhượng vốn thì phải có sự chấp thuận của các khác mà không cần sự đồng ý của các thành viên khác.Khoản 1d điều
thành viên hợp danh còn lại. Khoản 3 Điều 180 187Chịu trách nhiệm trong phạm vi
Do chịu trách nhiệm liên đới

Các thành viên không góp đúng hạn và đủ số vốn đã cam kết, Các thành viên không góp vốn đúng hạn thì số vốn chưa góp đủ được coi
Không góp đủ số vốn gây thiệt hại trong quá trình hoạt động kinh doanh thì phải chịu là khoản nợ đối với công ty. Ngoài ra, các thành viên góp vốn có thể bị
cam kết trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty.Khoản 2 Điều khai trừ khỏi công ty theo quyết định của Hội đồng thành viên hoặc điều
178Bắt buộc phải có nên phải bồi thường lệ của công ty.Khoản 3 Điều 178

Không được phép làm chủ doanh nghiệp tư nhân, không được
nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác kinh doanh cùng
nghề kinh doanh của công ty để phục vụ lợi ích của tổ chức và
Một số hạn chế TVGD không có chức năng quản lí hay được quản lí
cá nhân khác, không được làm thành viên hợp danh của công ty
hợp danh khác (không tính trường hợp được sự nhất trí của các
thành viên hợp danh còn lại).Điều 180
CÔNG TY HỢP DANH

1. Thành viên:
2. # nhau giữa các loại TV trong cty HD
3. Xác lập tư cách thành viên:
4. Quyền và nghĩa vụ của TV (giống nhau # nhau)

CTY HD có số lượng thành lập ít nhất


CHỊU TRÁCH NHIỆM VÔ HẠN LIÊN ĐỚI
Chịu trách nhiệm vô hạn kéo theo cả 2 năm sau nữa.
4.1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY HỢP DANH

4.1.1.Khái niệm CTHD: Theo Điều 177 Luật doanh nghiệp 2020.
1. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
a) Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh
doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các
thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn;
b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về các nghĩa vụ của công ty; (vô hạn)
c) Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản
nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty. (hữu hạn)
2. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp.
3. Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.

Chủ thể: 2 loại: Thành viên hợp danh, Thành viên góp vốn (không
mang tính bắt buộc)
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH BẮT BUỘC
THÀNH LẬP THEO LOẠI HÌNH NHẤT ĐỊNH

CTY HD có số lượng thành lập ít nhất


NGÀNH NGHỀ KINH DOANH BẮT BUỘC
THÀNH LẬP THEO LOẠI HÌNH NHẤT ĐỊNH
THÀNH VIÊN HỢP DANH: CÁ NHÂN

THÀNH VIÊN
CTCáHD CÔNG TY HỢP
nhân: Công dân VN, người nước ngoài.
DANH
Cá nhân: Có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp.

CTHD
chỉ có (TVHD)
2: (TVHD +
THÀNH VIÊN GÓP VỐN:
TVGVốn)
CÁ NHÂN, TỔ CHỨC

CHỊU TRÁCH NHIỆM VÔ HẠN LIÊN ĐỚI


BÀI TẬP CTY HỢP DANH

Hợp đồng 3 tỷ
CTHD: Chịu trách nhiệm 2,5
tỷ(tổng tsan CTY). Nó có tư
cách pháp nhân--> Có tài sản
độc lập chịu TN trong phạm
vi tsan độc lập.
TVHD cùng nhau trả nợ khi
nào hết 60%
TVGV chỉ chịu TN trong
phạm vi 40%
-Thành viên hợp danh: Cá nhân
XÁC
(loại trừ các đối tượng LẬPkhông
K2 Đ17, TƯ CÁCH
được làmTVHD
chủ DNTN, hoặc làm
TVHD của công ty HD khác)

-Tham gia thành lập công ty hợp danh; Góp vốn

-Gia
nhập CTHD khi công ty tiếp nhận thêm thành viên mới (được
HĐTV chấp thuận) hướng đến việc huy động vốn

-Thừa kế phần vốn góp của thành viên hợp danh (phải được HĐTV
chấp thuận). trong trường hợp TV mất đi để lại tài sản..
-Nhận chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên hợp danh.(phải
được các TVHD còn lại đồng ý)
Đối tượng: Thành viên hợp danh, thành viên góp vốn
Thẩm quyền: HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN → chấp thuận → Cuộc họp
Đ186 -TIẾP NHẬN THÀNH VIÊN MỚI → Tăng VĐL
1/6/2021 + 15 ngày 16/6/2021 → Cấp GCNPVG → tư cách TV được xác lập

Trách nhiệm thành viên mới: Phải nộp đủ số vốn


cam kết góp vào công ty trong thời hạn 15 ngày kể
từ ngày được chấp thuận.

Chịu trách nhiệm: TVHD mới liên đới chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của công ty (tính từ thời điểm là thành viên công ty)
Đ 181 -QUYỀN CỦA THÀNH VIÊN HỢP DANH
1. Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết các vấn đề của công ty; mỗi
thành viên hợp danh có một phiếu biểu quyết hoặc có số phiếu biểu quyết
khác quy định tại Điều lệ công ty. Quyền quản lí
2. Nhân danh công ty tiến hành các hoạt động kinh doanh các ngành nghề
kinh doanh đã đăng ký Quyền quản lí
3.Sử dụng con dấu, tài sản của công ty để hoạt động kinh doanh các ngành
nghề kinh doanh đã đăng ký; Quyền tài sản, Quyền quản lí
4. Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ hoạt động kinh doanh trong thẩm
quyền nếu thiệt hại đó xảy ra không phải do sai sót cá nhân của chính
thành viên đó; Quyền tài sản
5. Quyền để lại thừa kế giá trị phần vốn góp. Quyền tài sản
6. Được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ vốn góp hoặc theo thỏa thuận
quy định tại Điều lệ công ty. Quyền tài sản
7. Quyền đươc nhận thông tin về hoạt động kinh doanh và quản lý công ty.
Quyền khác
TV Hợp danh
• Lấy thương hiệu: tsan vô hình
• Được yêu cầu CTY bù đắp thiệt hại
• Được quyền để lại thừa kế, chia lợi nhuận
• Quyền quản lí và điều hành cty: Khi họp được tham gia, phát biểu, tham
gia bằng hình thức bỏ phiếu. (1 phiếu biểu quyết, k phân biệt). Bình đẳng.
• Thành viên hợp danh có quyền quản lí
• Thành viên góp vốn không có quyền quản lí
• Chịu trách nhiệm vô hạn kéo theo cả 2 năm sau nữa. Sau đó k là thành
viên cty hợp danh nữa phải báo với bên thứ 3: KH để biết
• Khoản 2 điều 181 >< Khoản 1 điều 184.
Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp
luật và tổ chứcQUYỀN
điều hành hoạtĐỘNG
VỀ HOẠT độngĐẠI
kinh doanh
DIỆN CHOhằng
CÔNG TY
ngày của công ty. (K1 TRONG
Đ 184) CÁC GIAO DỊCH PHÁP LÝ

Trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty,
thành viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các
chức danh quản lý và kiểm soát công ty. (K2 Đ 184)

Mọi hạn chế đối với thành viên hợp danh, trong thực hiện
công việc kinh doanh hằng ngày của công ty chỉ có hiệu lực đối
với bên thứ ba khi người đó được biết về hạn chế đó.(K1 Đ
184)
K2 Đ 181 - NGHĨA VỤ CỦA THÀNH VIÊN HỢP DANH
-TVHD phải góp đầy đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết. (Tính từ thời điểm cty dc
CGCN DKDN. Trong 90 ngày phải góp đầy đủ số vốn)
-Không được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công
ty cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các TVHD còn lại. (Vì trách
nhiệm vô hạn liên đới: ràng buộc giữa TVHD với nhau)

-Toàn tâm với công ty vì lợi ích chung của công ty; (Vì là Cty đối nhân)
-Trách nhiệm vô hạn về mọi hoạt động của công ty . (TN vô hạn liên đới nhiều ng
chịu trách nhiệm)
-Không được làm chủ DNTN hoặc TVHD của công ty HD khác ,trừ trường hợp
được sự nhất trí của các TV HD còn lại. (Vì cùng có chế độ TN vô hạn)
-Liên đới chịu trách nhiệm với các thành viên hợp danh khác. (TNVH liên đới)
-Không được quyền nhân danh cá nhân hoặc người khác để thực hiện kinh doanh
cùng ngành, nghề KD của công ty đó để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá
nhân khác. (Đây là cty đối nhân)

-TVHD chịu lỗ (rủi ro) theo thỏa thuận hoặc tương ứng với phần vốn góp
TVHD không được làm chủ DNTN , thành viên hợp danh của
công ty hợpNHỮNG
Đ 180- danh khác,HẠN
trừ trường
CHẾhợp
VỀđược sự nhất CỦA
QUYỀN trí của TVHD
các
TV còn lại.

TVHD không được quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân


danh người khác thực hiện hành vi kinh kinh cùng ngành
nghề kinh doanh của công ty để tư lợi hoặc phục vụ cho
tổ chức, cá nhân khác.

TVHD không được quyền chuyển một phần hoặc


toàn bộ phần vốn góp của mình nếu không được sự
chấp nhận của các TVHD còn lại.
4.2.1.2. CHẤM DỨT TƯ CÁCH THÀNH VIÊN (Đ185)
Thứ nhất: TVHD tự nguyện rút vốn ra khỏi công ty (phải được ¾ tổng số TVHD
chấp thuận hoặc mức khác do Điều lệ công ty quy định) (Vì TN vô hạn liên đới)

Thứ hai: TVHD chết, bị Tòa án tuyên bố là mất tích, hạn chế năng lực HVDS,
hoặc mất NLHVDS. (Quyền về tài sản)
-TVHD chết: Người thừa kế có thể trở thành TVHD nếu được HĐTV chấp thuận
-TVHD hạn chế, mất NLHVDS: Công ty hợp danh sẽ hoàn trả lại tiền
Thứ ba: TVHD bị khai trừ ra khỏi công ty (VPPL, vi phạm Điều lệ CTY
-Không có khả năng góp vốn, hoặc không góp vốn như đã cam kết khi công ty có
thông báo lần thứ hai.
-Vi phạm quy định han chế quyền đối với TVHD do PL quy định.
-Tiến hành công việc kinh doanh không trung thực, hoặc có hành vi gây thiệt hại
cho công ty.
-Không thực hiện đúng các nghĩa vụ của TVHD.
Thứ tư: TVHD chuyển toàn bộ phần vốn góp cho người khác nếu được sự chấp
thuận của các TVHD còn lại;
Thứ năm: Khi công ty hợp danh giải thể, phá sản.
Thứ sáu: Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định.
HẬU QUẢ
PHÁP LÝ KHI
CHẤM DỨT TƯ
CÁCH THÀNH
VIÊN HỢP
DANH...?
Hậu quả pháp lý khi chấm dứt TVHD
-Không có khả năng góp vốn hoặc không góp vốn như đã cam kết
sau khi công ty đã có yêu cầu
THEO K3lần thứ 2. LDN 2014
–Đ180
KHAI TRỪ THÀNH VIÊN HỢP DANH
-Vi phạm quy định về những hạn chế của thành viên hợp danh.

-Tiến hành công việc kinh doanh không trung thực, không cẩn
trọng hoặc có hành vi không thích hợp khác gây thiệt hại nghiêm
trọng đến lợi ích của công ty và các thành viên khác.

-Không thực hiện đúng các nghĩa vụ của thành viên hợp dan h.
THÀNH VIÊN GÓP VỐN
• 1. Đối tượng: tổ chức, cá nhân
• 2. Điều kiện
• 3. Hình thức trở thành TV góp vốn
• 4. Quyền và nghĩa vụ
• 5. Hình thức chấm dứt
1. THÀNH VIÊN GÓP VỐN

Tham gia góp vốn vào


Thành viên góp vốn: Tổ công ty với mục đích để
chức, cá nhân hưởng lợi nhuận (theo tỷ
lệ)
2. ĐIỀU KIỆN TRỞ THÀNH THÀNH
VIÊN GÓP VỐN
1. Đối với cá nhân:
• Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự.
• Không thuộc một trong các trường hợp bị cấm tham gia góp vốn thành lập
doanh nghiệp theo quy định của pháp luật (Theo K3 Đ17), bao gồm:
– Người bị kết án tù về tội tham nhũng, tội lừa đảo, tội chiếm đoạt tài
sản, tội cố ý làm trái các quy định của pháp luật về kinh doanh, tội trốn
thuế,...
– Người đang bị áp dụng biện pháp hành chính do vi phạm pháp luật về
doanh nghiệp,...
– Người chưa thanh toán hết số vốn góp đã cam kết trong doanh nghiệp
khác.
• Có đủ số vốn góp theo cam kết.
2. ĐIỀU KIỆN TRỞ THÀNH THÀNH
VIÊN GÓP VỐN
2. Đối với tổ chức:
• Có tư cách pháp nhân hợp lệ theo quy định của pháp luật.
• Đáp ứng các điều kiện về năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp
luật.
• Không thuộc một trong các trường hợp bị cấm tham gia góp vốn thành lập
doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Theo quy định K3 Đ17
• Có đủ số vốn góp theo cam kết.
Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý một số điều sau:
• Số lượng thành viên góp vốn: Công ty hợp danh phải có tối thiểu 2 thành
viên.
• Tỷ lệ góp vốn: Tỷ lệ góp vốn của các thành viên được thỏa thuận tự do và
thể hiện trong Điều lệ công ty/Hợp đồng góp vốn.
-Tham gia góp vốn thành lập công ty để trở thành TVGV.(góp ngay
3.từHÌNH
ban đầu)
THỨC: XÁC LẬP TƯ CÁCH THÀNH VIÊN
-Gia nhập công ty khi công GÓP
ty tiếp VỐN
nhận thêm TV mới và được
HĐTV chấp nhận. (trong vòng 15 ngày)

-Được thừa kế phần vốn góp của TVGV.

-Nhận chuyển nhượng phần vốn góp từ TVGV.

-Nhận tặng cho phần vốn góp của TVGV.


4. Đ 187 - QUYỀN CỦA THÀNH VIÊN GÓP VỐN
-Là thành viên của HĐTV (góp vốn)
-Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành viên (sửa đổi bổ
sung điều lệ công ty, quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn, giải thể, tổ
chức lại công ty…)
-Được chia lợi nhuận hằng năm tương ứng với tỷ lệ vốn góp trong vốn điều
lệ của công ty;
-Chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác;
-Định đoạt phần vốn góp của mình (thừa kế, tặng cho, thế chấp, cầm cố…)
-Được chia một phần giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng với tỷ lệ
vốn góp trong vốn điều lệ công ty khi công ty giải thể hoặc phá sản;
-Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hành kinh doanh
các ngành, nghề kinh doanh của công ty.

Hạn chế: Không có quyền quản lí và không được tiến hành các hoạt động kinh
doanh
về
gia vố
các
qu n
4. K2 Đ187 -NGHĨA VỤ CỦA THÀNH VIÊN GÓP VỐN

kh
ản đã
oả
lý ca • Cá
n
côn m
nợ c
g kết
và ng
ty, ,
ng hĩa
kh chấ
hĩa vụ
ôn p
vụ khá
g hàn
tài c
đư h
sản do
ợc nội
khá điề
tiế qu
c u
n y
của lệ
hà và
côn côn
nh qu
g g
côn yết
ty ty
g địn
tro qu
việ h
ng y
c của
ph địn
kin côn
ạm h.
h g
vi
do ty
số
an2 (N3
vố1 4
h hiệ
h á
ư n g
ế n
ợ g h
5. CHẤM DỨT TƯ CÁCH THÀNH VIÊN GÓP VỐN

t n
n ó ợ
h ợ
g p p
o b
• B t v k
ặ ằ
o ố h
c ị n
à n á
b k g
n l c
ị h t
b à t
T a o
ộ t h
ò i à
v ổ e
a tr n
ố c o

Hình thức: Tự nguyện, Bắt buộc


á ừ b
n h q
n k ộ
g ứ u
t h p
ó c y
u ỏ h
p b đ
y i ầ
c ị ị
ê c n
ủ g n
n ô v
a i h
b n ố
m ả c
ố g n
ì i ủ
l t g
n t a
à y ó
h h Đ
đ p
c ể i
ã c
h h ề
c ủ
o o u
h1 2 a4
n3 5
ặ l6
II. TÀI SẢN TRONG CÔNG TY HỢP DANH

CHUYỂN NHƯỢNG
GÓP VỐN VỐN RÚT VỐN

Điều 179. Tài sản của công ty hợp danh


Tài sản của công ty hợp danh bao gồm: (tính từ thời điểm DN ra đời, dc CGCN DKDN)
1. Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển quyền sở hữu cho công ty;
2. Tài sản tạo lập được mang tên công ty;
3. Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do các thành viên hợp danh thực hiện nhân
danh công ty và từ các hoạt động kinh doanh của công ty do các thành viên hợp danh
nhân danh cá nhân thực hiện;
4. Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.
TÀI SẢN TRONG CÔNG TY HỢP DANH

Điều 179. Tài sản của công ty hợp danh


Tài sản của công ty hợp danh bao gồm:
1. Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển quyền sở hữu
cho công ty;
2. Tài sản tạo lập được mang tên công ty;
3. Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do các thành viên hợp
danh thực hiện nhân danh công ty và từ các hoạt động kinh doanh của
công ty do các thành viên hợp danh nhân danh cá nhân thực hiện;
4. Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.

Chú ý: Riêng đối với thành viên hợp danh khi tham gia thành lập công ty hoặc tham gia trở
thành thanh viên về sau này thì họ không cần phải góp vốn bằng những tsan nhất định. Họ sẽ
được định danh theo 1 tỉ lệ thoả thuận ghi vào trong điều lệ công ty, danh sách thành viên, sau
này căn cứ phân chia lợi nhuận
GÓP VỐN
-Vốn điều lệ của CTHD: Do các thành viên hợp danh, thành viên
góp vốn đã góp hoặc cam kết. (Quyền và nghĩa vụ tính trên cái đã
góp. Cam kết tính từ thời điểm để thành lập DN hoặc tiếp nhận là
thành viên mới của công ty).
-Vốn góp của các thành viên được chuyển quyền sở hữu sang công
ty. (tỉ lệ)
-Kể từ thời điểm góp đủ vốn, các thành viên được cấp GCN PVG.

-Thành viên hợp danh không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết
phải chịu TN bồi thường thiệt hại cho công ty nếu gây thiệt hại.
-Trường hợp có TVGV không góp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết:
+ Số vốn chưa góp đủ được coi là nợ của thành viên đó đối với công
+Có thể bị khai trừ khỏi công ty theo quyết định của Hội đồng thành
viên.
CHUYỂN NHƯỢNG VỐN
RÚT HĐTV
Được VỐNchấp thuận.
THÀNH
Phải thông báo bằng văn bản yêu cầu rút
VIÊN
HỢP vốn chậm nhất 6 tháng trước ngày rút vốn.
DANH
RÚT Chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúc năm
VỐN tài chính và báo cáo tài chính của năm tài chính
đó đã được thông qua
THÀNH
VIÊN GÓP Được Hội đồng thành viên chấp thuận
VỐN
TỔ CHỨC QUẢN LÝ TRONG
CÔNG TY HỢP DANH – Đ182 LUẬT DN 2020.

• Cơ cấu tổ chức quản lý:


HĐTV

CHỦ TỊCH
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

GIÁM ĐỐC
(TỔNG GIÁM ĐỐC)
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN TRONG
CTHD

2 đối tượng:
Chủ tịch HĐTV, TVHD có
quyền triệu tập cuộc họp.
Mỗi Tv có 1 phiếu biểu
quyết. Có giá trị ngang nhau
Tiến hành định kì, hằng năm
hoặc bất ngờ.
CTY HD không được thuê

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN TRONG
CTHD
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
GIÁM ĐỐC (TỔNG GIÁM ĐỐC) K4 Đ 184 LDN 2020
-HĐTV bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch HĐTV, đồng thời kiếm Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc công ty. (TVHD là giám đốc, tổng giám đốc)
1 cá nhân có thể có 2 chức danh quản lí Điều 12 LDN 2020
-Chủ tịch HĐTV, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc có quyền sau đây:
+Quản lý và điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty với tư cách
thành viên hợp danh;
+Triệu tập và tổ chức họp HĐTV; ký các quyết định hoặc nghị quyết của HĐTV;
+Phân công, phối hợp công việc kinh doanh giữa các thành viên hợp danh; ký các
quyết định về quy chế, nội quy, và các công việc tổ chức nội bộ khác của công ty.
+Tổ chức sắp xếp, lưu giữ đầy đủ và trung thực sổ sách kế toán, hóa đơn, chứng từ
và các tài liệu khác của công ty theo quy định của PL.
+Đại diện cho công ty trong quan hệ với cơ quan nhà nước, đại diện cho công ty
với tư cách là bị đơn hoặc nguyên đơn trong các vụ kiện, tranh chấp thương mại
hoặc các tranh chấp khác.
+Các nhiệm vụ khác do Điều lệ công ty quy định.
Ban kiểm soát là cơ quan được thành lập với nhiệm vụ kiểm
soátKIỂM
BAN các hoạt
SOÁTđộng
CÓquản
HAY trị và quản
KHÔNG lý điều
TRONG hànhTY
CÔNG củaHỢP
công ty.
DANH…?

BKS là một bộ phận quan trọng có chức năng kiểm tra, giám
sát các hoạt động của doanh nghiệp.

Công ty hợp danh không có Ban kiểm soát. Tại là cty đối
nhân

You might also like