Chương 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA LUẬT KINH TẾ

BÀI GIẢNG MÔN


LUẬT KINH DOANH
TS. NGUYỄN THỊ THU THỦY
thuyntt@buh.edu.vn
HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Kiến thức:
Cung cấp cho sinh viên:
- Doanh nghiệp, thành lập, tổ chức lại, giải thể, quyền và nghĩa vụ của
doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp.
- Hợp đồng trong trong kinh doanh, thương mại
- Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại hiện nay.
- Phá sản, phân loại phá sản; thủ tục phá sản.
Kỹ năng:
- Có kỹ năng tự cập nhật các văn bản pháp luật mới liên quan đến những nội dung của
pháp luật kinh tế.
- Vận dụng kiến thức đã học để có thể tư vấn lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp;
- Vận dụng kiến thức đã học để có thể tư vấn lựa chọn cơ chế giải quyết tranh chấp;
- Vận dụng kiến thức đã học để đàm phán, giao kết hợp đồng dân sự nói chung và hợp
đồng thương mại nói riêng.
NỘI DUNG MÔN HỌC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH DOANH

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

CHƯƠNG 3: : PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH

CHƯƠNG 4: : PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

CHƯƠNG 5: : PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HTX


TÀI LIỆU BẮT BUỘC
HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

Số tín chỉ: 03
Phương pháp giảng dạy: -Giảng lý thuyết Cách tỉnh điểm quá trình:
-Thảo luận -10% điểm chuyên cần
-Hướng dẫn tự học -20% điểm thảo luận
-20% điểm kiểm tra cuối kỳ
- Kiểm tra bài thi tại buổi thứ 7 của môn học:
Nội dung thi gồm: 10 câu chọn phương án trả lời đúng, 03 câu trả lời đúng/sai, 01 bài tập tình
huống.

-Điểm chuyên cần: Tính 10đ chiếm 10%


(i) gồm (điểm danh: Điểm danh bất kỳ, từ buổi 2- buổi 9 (điểm danh
bất kỳ 7 buổi) = 7đ (trong đó: Vắng trừ 1 đ, muộn trừ 0,5)
(ii) điểm giơ tay phát biểu: 0,25đ/lần
-Điểm thảo luận: Các bài tập cá nhân (chấm bài bất kỳ)
-Điểm kiểm tra cuối kỳ: Bài kiểm tra thông báo trước buổi thứ 5,6.
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH

Chính trị

văn hoá

Giáo dục
Ự DO
T
KINH DOANH

Hôn nhân
Lao động
Hiến pháp năm 2013
“Mọi người có quyền tự do kinh
doanh trong những ngành nghề mà
pháp luật không cấm” (Điều 33)

LUẬT DOANH NGHIỆP LUẬT CHUYÊN


LUẬT ĐẦU TƯ NGÀNH

PHÙ HỢP VỚI


NGHỊ ĐỊNH THÔNG TƯ
HIẾN PHÁP
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH

- Quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh:


- Quyền tự do lựa chọn mô hình kinh doanh:
- Quyền tự do lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế:
- Quyền tự do lựa chọn hình thức, cách thức huy động vốn:
- Quyền tự do hợp đồng
- Quyền tự do lựa chọn hình thức, cách thức giải quyết tranh chấp:
- Quyền tự do cạnh tranh lành mạnh:
- Quyền tự do trong quản trị, điều hành
-Quyền tự do trong sử dung lao động
2.KHÁI NIỆM LUẬT KINH DOANH

Luật kinh doanh được hiểu là tổng thể các quy phạm pháp luật nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý kinh
tế của nhà nước và quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh của
các chủ thể kinh doanh.
Gia nhập thị Tiến hành các hoạt
Chấm dứt kinh doanh
trường (thành lập, động kinh doanh
(Giải thể, phá sản)
ĐKKD) (Giao kết hợp đồng)

Điều chỉnh các hoạt động kinh doanh


Luật kinh doanh

Gia nhập Tiến hành các


thị trường hoạt động
kinh doanh
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công
KHÁI
đoạn của quá trình, đầu NIỆM
tư, từ LUẬT
sản xuất đếnKINH DOANH
tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.

Thực hiện liên tục: Một, một số hoặc tất cả các công đoạn

Qúa trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng dịch vụ.
1.Luật kinh doanh là …
A. Tổng thể các quy phạm pháp luật …
B. Tổng hợp các điều luật …
C. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật …
D. Một số các quy định …
2.Chọn 1 phát biểu đúng nhất
A. Luật kinh doanh là 1 văn bản quy phạm pháp luật
B. Luật kinh doanh là 1 ngành pháp luật …
C. Luật kinh doanh là 1 chế định pháp luật …
D. Luật kinh doanh là 1 quy phạm pháp luật…
3. Luật kinh doanh được hiểu là:
A: Các chuẩn mực được xã hội thừa nhận để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh
B: Văn bản pháp luật “Luật kinh doanh”
C: Tập hợp các qui tắc pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh của chủ thể kinh doanh.
D: Tất cả đều sai
4: Luật kinh doanh là tổng thể các quy phạm pháp luật do:
A: Nhà nước ban hành
B: Do các bên tự thỏa thuận
C: Do điều lệ công ty quy định
D: Tập quán kinh doanh
Nhóm quan hệ xã hội xác định trong quá trình tổ chức, quản lý và sản
Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là những nhóm quan hệ xã hội xác định, có đặc
xuất tính
kinhcơdoanh giữa
bản giống nhaucác chủ
và do thể quy
những kinhphạm
doanh với
thuộc nhau
ngành luậtvà
đógiữa chủ thể
điều chỉnh.
kinh doanh với nhau với cơ quan quản lý nhà nước.

Nhóm quan hệ xã hội xác định trong quá trình tổ chức,


quản lý và sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh
doanh với nhau.

Nhóm quan hệ xã hội xác định trong quá trình tổ chức, quản
lý và sản xuất kinh doanh giữa chủ thể kinh doanh với nhau
với cơ quan quản lý nhà nước.
• Nhó
m
2: • Nhó
• Nhó Qu m
• Nhó
an 3:
m m
hệ Qu
1: 4:
giư an
Qu Qu
3.ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

a hệ
an an
chủ xh
hệ hệ
thể phá
giữ giải
kin t
a quy
h sinh
các ết
doa tro
chủ các
nh ng
thể tra
với nội
kin nh
cơ bộ
h chấ
qua của
doa p
n chủ
nh kin
nhà thể
với h
nướ kin
nha doa
c h
u nh
quả doa
n lý nh
kin
1 2 3 4
h tế
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
NHÓM 1: Quan hệ giữa các chủ thể NHÓM 3: Quan hệ xh phát sinh
kinh doanh với nhau: trong nội bộ của chủ thể kinh doanh:
-Thực hiện trong hoạt động kinh doanh: Là quan hệ kinh tế hình thành trong
mua bán vật tư, sản phẩm, vay vốn, liên quá trình sản xuất, kinh doanh nhưng
doanh, liên kết…những hành vi này được thể hiên trong nội bộ của đơn vị,
được thực hiện thông qua hợp đồng; DN, được điểu chỉnh bởi nội quy, điều
quan hệ về tài sản lệ DN
VD: Mua bán, trao đổi, cung ứng, xúc VD: Quan hệ giữu DN với Chi nhánh,
tiến các hoạt động mua bán hàng hóa VPGD, phân chia lợi nhuận…

NHÓM 2: Quan hệ giưa chủ thể kinh NHÓM 4: Quan hệ giải quyết các
doanh với cơ quan nhà nước quản lý tranh chấp kinh doanh:
kinh tế: Khi giữa các DN xảy ra những bất
Là quan hệ được hình thành giữa một đồng mâu thuẫn cần phải được giải
bên là cơ quan quản lý kinh tế với một quyết nhằm đảm bảo quyền lợi cho các
bên là các chủ thể bị quản lý; cơ sở bên cũng như đảm bảo nguyên tắc pháp
pháp lý của quan hệ này là các văn bản chế trong quản lý kinh tế.
pháp luật VD: DN với Trọng tài thương mại, DN
VD: Thành lập DN, với Tòa kinh tế
Luật kinh doanh vừa điều chỉnh các quan hệ quản lý kinh tế giữa các chủ
PHƯƠNG
thể bất bình PHÁP
đẳng, vừa điềuĐIỀU
chỉnh CHỈNH
các quanCỦA LUẬT
hệ sản KINH
xuất kinh DOANH
doanh giữa
các chủ thể bình đẳng, do vậy mà nó sử dụng và phối hợp nhiều phương
pháp điều chỉnh khác nhau.

Phương pháp mệnh lệnh phục tùng: Luật kinh doanh đã tác
động vào chúng bằng cách quy định cho các cơ quan quản lý nhà
nước về kinh tế trong phạm vi chức năng của mình, có quyền ra
quyết định mang tính chất bắt buộc đối với các chủ thể kinh
doanh (bên bị quản lý) và bên này có nghĩa vụ thực hiện quyết
định đó.

Phương pháp bình đẳng (thỏa thuận):


Luật kinh doanh quy định cho các bên tham gia quan hệ
kinh tế có quyền bình đẳng với nhau, cùng thỏa thuận
những vấn đề mà hai bên cùng quan tâm.
Cơ quan quản lý nhà nước về
CHỦ THỂ CỦA PHÁP kinhLUẬT
tế (Cơ KINH DOANH:
quan nhà nước cóLà các bên
tham gia vào các quan hệ do
thẩm luật kinh doanh điều chỉnh.
quyền)
- TW, ĐP
- chung, chuyên môn

Các loại chủ thể kinh doanh:


-Cá nhân
-Pháp nhân
-Hộ kinh doanh: 5 DN, HTK, hộ
KD, cá nhân thực hiện TM
CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN

Là những cơ quan thay mặt cho Nhà nước tạo lập chính sách, môi trường
pháp lý thuận lợi, để các chủ thể kinh doanh thực hiện hoạt động kinh
doanh, quản lý hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh như:
đăng ký doanh nghiệp, giải thể… (Nhìn vào sơ đồ bộ máy NN để nhìn rõ
CQ)
-Chính phủ
-Các Bộ quản lý chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật như công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, điện lực...
-Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ có thẩm quyền
quản lý theo chức năng hoạt động như tài chính, ngân hàng, kế hoạch đầu
tư,...
-Các Uỷ ban nhân dân địa phương
-Các Sở, phòng kinh tế ở địa phương
CHỦ THỂ KINH DOANH LÀ CÁ NHÂN

Cá nhân: Người thành niên: độ tuổi, có năng lực hvi ( đk bên trong)
Nhà đầu tư:..., còn ap dụng nhà đtu nc ngoài
Phải có năng lực hành vi dân sự hoàn toàn: năng lực hành vi dân sự của cá nhân
là khả năng của cá nhân bằng chính hành vi của mình để xác lập, thực hiện quyền
và nghĩa vụ dân sự.
-Cá nhân có khả năng nhận thức được hành vi của mình và tự chịu trách nhiệm về
hành vi đó.
-Người đủ 18 tuổi trở lên không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh lý khác làm mất
hoặc hạn chế khả năng nhận thức hành vi của mình là có đủ năng lực hành vi dân
sự.
-Trong một số hoạt động kinh doanh phải có giấy phép hoạt động và đã đăng ký
kinh doanh hoặc được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:
- Cá nhân phải xin phép hoặc đăng ký kinh doanh (tùy theo ngành nghề kinh
doanh) ở các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
-Chỉ sau khi được cấp giấy phép kinh doanh và đã đăng ký kinh doanh, cá nhân
mới có năng lực pháp luật trong quan hệ Luật kinh doanh, có quyền hoạt động
kinh doanh và khi đó mới trở thành chủ thể của Luật kinh doanh.
CHỦ THỂ KINH DOANH LÀ PHÁP NHÂN
Điều 74 – Bộ luật dân sự 2015 (GT trang 8)

-Được thành lập hay thừa nhận một cách hợp pháp:
Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thành lập hoặc cho
phép thành lập hoặc tuân thủ các thủ tục do luật định ra, được tổ chức dưới
những hình thức nhất định với chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động
rõ ràng theo các quy định của pháp luật.
-Có tài sản riêng: 1 tổ chức được coi là có tài sản riêng khi:
Tổ chức đó có một khối lượng tài sản nhất định phân biệt với tài sản của cơ
quan cấp trên hoặc của các tổ chức khác.
Có một số quyền năng nhất định để chi phối khối lượng tài sản đó và tự
chịu trách nhiệm độc lập bằng chính tài sản đó.
- Tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình bằng số tài sản riêng đó.
- Là nguyên đơn hay bị đơn trước cơ quan tài phán.
CHỦ THỂ KINH DOANH LÀ HỘ KINH DOANH

-Tổ hợp tác: Theo Nghị định số: 77/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm
2019
Tổ hợp tác là tổ chức không có tư cách pháp nhân, được hình thành trên cơ
sở hợp đồng hợp tác, gồm từ 02 cá nhân, pháp nhân trở lên tự nguyện
thành lập, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc
nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm.
-Hộ gia đình: bao gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung
(nhân khẩu). Đối với những hộ có từ 2 người trở lên, các thành viên trong
hộ có thể có hay không có quỹ thu chi chung hoặc thu nhập chung. Hộ gia
đình không đồng nhất với khái niệm gia đình, những người trong hộ gia
đình có thể có hoặc không có quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng hoặc
hôn nhân hoặc cả hai..
4.NGUỒN CỦA LUẬT KINH DOANH

1. VBQPPL

Nguồn luật là 2.ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ


những quy định
của pháp luật làm 3.ÁN LỆ
cơ sở để các chủ
thể kinh doanh 4.TẬP QUÁN KINH DOANH
thực hiện các
hành vi của 5. THÓI QUEN THƯƠNG MẠI
mình.
6.VĂN BẢN NỘI BỘ
1. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Legal normative document means a document containing legal regulations, promulgated in


accordance with the authority, form, order, and procedures as prescribed by law.

- Khái niệm: Điều 2 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy
định văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp
luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ
tục quy định của pháp luật.

-Là nguồn chủ yếu nhất điều chỉnh các quan hệ kinh tế trong nước.
VB LUẬT
NGUYÊNVỊ TẮC ÁP DỤNG LUẬT
TRÍ,
(Điều 4, 151,THỨ BẬCBHVBQPPL
156 Luật 2015)
VB DUỚI
LUẬT
VBQPPL
LUẬT
CHUNG
ƯU TIÊN
LUẬT
RIÊNG

Trong một số trường hợp văn bản pháp luật riêng được áp dụng
trước văn bản chung. Còn nếu văn bản luật riêng không quy định
thì áp dụng văn bản luật chung.
QHKT có yếu tố nước
Đối với các quan hệ kinh tếngoài
có nhân tố nước ngoài, pháp luật
quốc gia có thể được áp dụng theo những điều kiện nhất định.

Điều ước quốc tế mà các


quốc gia (có các chủ thể Cơ quan có thẩm
của hợp đồng mang quốc quyền giải quyết tranh
Các bên trong hợp tịch của quốc gia đó) ký chấp chọn luật áp
đồng thỏa thuận kết hoặc tham gia có quy dụng (khi các bên
lựa chọn áp dụng định điều khoản về luật không đạt được thỏa
áp dụng cho quan hệ kinh thuận về luật áp dụng
tế là luật của một quốc gia cho quan hệ hợp đồng
nhất định.
ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

Điều ước quốc tế là sự thoả thuận giữa các chủ thể của công pháp quốc tế
(chủ yếu là các quốc gia) nhằm thiết lập những nguyên tắc pháp lí bắt buộc
để xác định, thay đổi hoặc hủy bỏ quyền và nghĩa vụ với nhau trong các
lĩnh vực khác nhau.
Điều ước quốc tế có giá trị áp dụng trên toàn lãnh thổ của tất cả các quốc
gia tham gia điều ước.
Các văn bản pháp luật quốc gia được ban hành phải có nội dung phù hợp
với điều ước.
Về nguyên tắc chung, trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của pháp
luật một quốc gia với điều ước quốc tế mà quốc gia đó là thành viên, các
quy định của điều ước sẽ được áp dụng.
Theo Khoản 3 Điều 3 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010:
“Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định
của điều ước quốc tế đó.”
3.ÁN LỆ

Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng thẩm phán Toà
án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Toà án nhân dân tối cao
công bố là án lệ để các Toà án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.
(Điều 1 Nghị quyết số: 03/2015/NQ-HĐTP về quy trình lựa chọn công bố và
áp dụng án lệ)

Tổng số 27 án lệ được Toà án nhân dân tối cao công bố áp dụng


trong quá trình giải quyết các vụ việc, vụ án tại Việt Nam.

-Quyết định giám đốc thẩm số 14/2017 ngày 6/6/2017 về vụ án kinh


doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa.
www.anle.toaan.gov.vn
4. TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI

Bộ luật dân sự 2015: Điều 5. Áp dụng tập quán, quy định tương tự của pháp luật: “ Trong
trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thoả thuận thì có thể áp dụng
tập quán; nếu không có tập quán thì áp dụng quy định tương tự của pháp luật. Tập quán và
quy định tương tự của pháp luật không được trái với những nguyên tắc cơ bản của pháp
luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này.

Theo Khoản 1 Điều 45 Bộ luật TTDS 2015: “Khi yêu cầu TA giải quyết vụ việc dân sự.đương
sự có quyền viên dẫn tập quán để yêu cầu TA xem xét áp dụng”
Theo Khoản 4 Điều 3 Luật thương mại 2015:
Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mại
trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng được các bên thừa
nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại.

Theo khoản 4.Điều 3 Luật các tổ chức tín dụng 2010


Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngân hàng được quyền thỏa thuận áp dụng tập quán
thương mại, bao gồm:
a) Tập quán thương mại quốc tế do Phòng thương mại quốc tế ban hành;
b) Tập quán thương mại khác không trái với pháp luật của Việt Nam.

TQTM QT phổ biến như: Incoterms ; Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ
(Uniform Customs and Practise for Documentary Credit - UCP) do Phòng Thương mại quốc
tế (International Chamber of Commerce - ICC) tập hợp và phát hành
5. THÓI QUEN THƯƠNG MẠI

Theo Khoản 3 Điều 3 Luật thương mại 2005


Thói quen trong hoạt động thương mại là quy tắc xử sự có nội
dung rõ ràng được hình thành và lặp lại nhiều lần trong một thời
gian dài giữa các bên, được các bên mặc nhiên thừa nhận để xác
định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại.
Thói quen ứng xử trong hoạt động thương mại cũng được coi là
cơ sở pháp lý để xác định quyền, nghĩa vụ của các chủ thể và trở
thành nguồn của pháp luật.
VĂN BẢN NỘI BỘ

Văn bản nội bộ: là những quy định do người đầu tư, từng chủ thể
kinh doanh đặt ra để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cho
doanh nghiệp của mình
-Điều lệ công ty: Điều 25 Luật doanh nghiệp 2014; Nội quy lao
động, Quy chế tài chính doanh nghiệp, Quy chế quản lý tài sản
doanh nghiệp; Quy chế bảo mật thông tin
-Văn bản nội bộ phải phù hợp với quy định của PL
-Là căn cứ để giải quyết tranh chấp trong KD-TM
- Do HP và các văn bản hợp đồng thực hiện
TỔNG KẾT BÀI KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
LUÂT KINH DOANH

1 2 3 4

ĐỐI
TƯỢNG
KHÁI
ĐIỀU CHỦ THỂ NGUỒN
QUÁT VỀ
CHỈNH VÀ CỦA LUẬT CỦA LUẬT
LUẬT
PHƯƠNG KINH KINH
KINH
PHÁP DOANH DOANH
DOANH
ĐIỀU
CHỈNH
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1. Các quan niệm về Luật kinh doanh? Khái niệm Luật kinh doanh?
2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật kinh doanh?
3. Khái niệm chủ thể kinh doanh?
4. Điều kiện (dấu hiệu) để trở thành chủ thể của Luật kinh doanh đối với cơ quan,
tổ chức?
5. Điều kiện (dấu hiệu) để trở thành chủ thể của Luật kinh doanh đối với cá nhân?
6. Trình bày nguồn của luật kinh doanh? Hãy nêu các loại nguồn của Luật kinh
doanh

You might also like