Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 42

LỊCH SỬ ĐẢNG

Nhóm 10
BẰNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÂN
TÍCH, CHỨNG MINH ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM RA ĐỜI 3/2/1930 LÀ TẤT YẾU
KHÁCH QUAN? QUAN ĐIỂM CỦA ANH
(CHỊ) NHƯ THẾ NÀO VỀ Ý KIẾN CHO
RẰNG Ở VIỆT NAM CẦN THỰC HIỆN
CHẾ ĐỘ ĐA ĐẢNG LÃNH ĐẠO? VÌ SAO?
Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỉ
NỘI
XIX đầu thế kỉ XX
DUNG

01
Sự chuyển biến của chủ
02 03
Tác động của Cách mạng Tháng Mười
Hoàn
nghĩacảnh
tư bảnquốc tế cuối Hoàn cảnh trong nước Thảo luận
Nga và Quốc tế Cộng sản
thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Ảnh hưởng của chủ


nghĩa Mác - Lenin
1.Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX
Hoàn cảnh quốc tế cuối TK XIX - đầu TK
XX
1.1. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản
- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh
tranh sang giai đoạn độc quyền
- Mâu thuẫn gay gắt giữa các đế quốc với các dân tộc thuộc địa và mâu thuẫn
giữa các đế quốc
- Ách thống trị và bóc lột tàn bạo của bè lũ các nước theo Chủ Nghĩa Đế Quốc -
>mâu thuẫn giữa các thuộc địa với các nước Đế Quốc thực dân ngày càng gay gắt
và dần dần tạo nên một vấn đề mang tính thời đại.

Do đó vấn đề chống đế quốc, giải phóng dân tộc là một vấn đề cấp thiết và chỉ có Đảng của
giai cấp vô sản mới thực hiện được sứ mệnh lịch sử này.
Hoàn cảnh quốc tế cuối TK XIX - đầu TK
XX
1.2. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin
Vào khoảng giữa thế kỉ XIX, khi các
phong trào đấu tranh chống tư bản
của giai cấp công nhân phát triển
mạnh mẽ
-> chủ nghĩa Mác ra đời, sau được
phát triển thành chủ nghĩa Mác –
Lênin.
Hoàn cảnh quốc tế cuối TK XIX - đầu TK
XX
1.2. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin
Sự kế thừa và đóng góp phát triển chủ nghĩa Mác của Lênin thể hiện qua các luận điểm
chính sau:

01 Đảng luôn luôn giữ vai 02 Bộ máy nhà nước phải 03 Phải tập hợp toàn
trò lãnh đạo trong hệ do giai cấp vô sản đứng bộ lực lượng quần
thống chính trị chuyên đầu và trực tiếp điều chúng nhân dân
chính của giai cấp vô sản hành là tiên quyết để
xây dựng Chủ Nghĩa Xã
Hội.
“Hãy cho chúng tôi một tổ
chức những người cách
mạng, chúng tôi sẽ đảo lộn
nước Nga”
V.I. Lênin
Tiếp thu những lý tưởng mang hàm ý sâu
sắc từ V.I. Lê-nin và học tập những điểm
mạnh của Cách mạng Tháng Mười Nga,
Nguyễn Ái Quốc tiếp thu những tinh hoa
tinh túy nhất của chủ nghĩa, đồng thời
them thắt và sửa đổi sao cho hợp với
tình hình nước ta lúc bây giờ
Tài liệu về chủ nghĩa Mác - Leenin lan
truyền rộng rãi
-> các tổ chức cộng sản ở Việt Nam lần
lượt ra đời
Hoàn cảnh quốc tế cuối TK XIX - đầu TK
XX
1.3. Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng
sản
Ngày 7/11/1917, tại nước Nga, dưới sự lãnh đạo của V.I.Lê-nin và Đảng Bôn-sê-
vích, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga đã đứng lên lật đổ chế độ Sa
hoàng
-> lập nên nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới, mở ra một thời đại mới trong
lịch sử phát triển của nhân loại.
Nga Xô viết

Liên Xô
Hoàn cảnh quốc tế cuối TK XIX - đầu TK
XX
1.3. Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng
sản
- Cuộc cách mạng Tháng Mười Nga 1917 thắng lợi đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới, dẫn tới sự
ra đời của hàng loạt các đảng cộng sản
- Phải có một tổ chức quốc tế đứng ra lãnh đạo
- Tháng 3- 1919, Quốc tế Cộng sản, trung tâm lãnh đạo phong trào cách mạng thế
giới được thành lập
"Lần đầu tiên trong lịch sử,
quốc tế Cộng sản đã chỉ rõ
sự đoàn kết tất yếu, liên
minh chiến đấu giữa giai cấp
vô sản và các dân tộc thuộc
địa đang rên xiết dưới ách
thống trị thực dân".
2. Hoàn cảnh trong nước
Hoàn cảnh trong nước
2.1. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
2.1.1. Chính sách cai trị của thực dân Pháp

- Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam
- Thực dân Pháp lập ra chế độ thống trị tàn bạo, thi hành các chính sách cai trị
chuyên chế, biến giai cấp tư sản mại bản và địa chủ phong kiến thành tay sai đắc
lực. Chúng thực hiện chính sách đàn áp, khủng bố hết sức dã man, tàn bạo, chia
rẽ dân tộc, tôn giáo.
• Chính trị
• Kinh tế
• Văn hóa
CHÍNH TRỊ:

Chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền


lực đối nội, đối ngoại của chính quyền
phong kiến nhà Nguyễn

Chúng chia rẽ Việt Nam thành ba xứ: Bắc


Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ
một chế độ cai trị riêng
Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ
trong việc bóc lột kinh tế đối với nhân dân Việt
Nam.
Trong lĩnh vực nông nghiệp:

KINH TẾ Trong lĩnh vực công nghiệp:

Trong lĩnh vực Thương mại:

Trong lĩnh vực Tiền tệ


VĂN HÓA

Chính sách ngu dân


2.1.2 Tình hình giai cấp và mâu
thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam
Giai cấp xã hội
Địa chủ Tiểu tư sản
Câu kết với thực dân Pháp tăng cường Bao gồm học sinh, trí thức, những
bóc lột, áp bức nông dân. Tuy nhiên, người là nghề tự do...đời sống bấp
trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này bênh, dễ bị phá sản trở thành người
có sự phân hóa. Một bộ phận địa chủ vô sản, có lòng yêu nước, căm thù
có lòng yêu nước, căm ghét chế độ đế quốc, thực dân, có khả năng tiếp
thực dân đã tham gia đấu tranh chống thu những tư tưởng tiến bộ từ bên
Pháp dưới các hình thức và mức độ ngoài truyền vào. Vì vậy đây là lực
khác nhau. lượng có tinh thần cách mạng cao.
Giai cấp xã hội
Nông dân Công nhân
Lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa
Việt Nam, bị thực dân và phong kiến lần thứ nhất của thực dân Pháp,
áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh đa số xuất thân từ giai cấp nông
bần cùng khốn khổ của gia cấp nông dân, có quan hệ trực tiếp và chặt
dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng chẽ với giai cấp nông dân, bị đế
căm thù đế quốc đấu tranh giành lại quốc, phong kiến áp bức bóc lột.
ruộng đất và quyền sống tự do.
Giai cấp xã hội
Tư sản
Bao gồm công nghiệp, tư sản thương nghiệp,.. Ngay từ khi ra đời, giai
cấp tư sản Việt Nam đã bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa cạnh tranh,
chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị chính trị của giai cấp tư sản
Việt Nam nhỏ bé, yếu ớt. Vì vậy, giai cấp tư sản Việt Nam không đủ
điều kiện để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thành
công.
Giai cấp xã hội
Tính chất
Tính chất của xã
Một là: phải đánh Hai là: xóa bỏ chế
hội Việt Nam là
thực dân thuộc đuổi thực dân Pháp độ phong kiến,
địa nửa phong xâm lược, giành độc giành quyền dân
kiến đang đặt ra lập cho dân tộc, tự chủ cho nhân dân.
yêu cầu: do nhân dân
2.2 Phong trào yêu nước
cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỷ XX
Phong trào Cần Vương ( 1885 – 1896)
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan
Bội Châu và Phan Châu Trinh
Một số phong trào tiêu biểu khác

Phong trào Đông Kinh nghĩa thục 1907


Một số phong trào tiêu biểu khác

Phong trào “tẩy chay Khách trú” 1919


Một số phong trào tiêu biểu khác

Phong trào chống độc quyền nhập khẩu ở cảng SàiG òn 1923
Các tổ chức Đảng phái ra đời

• Đảng Lập Hiến (1923)


• Đảng Thanh niên (3/1926)
• Đảng Thanh niên cao vọng (1926)
• Việt Nam nghĩa đoàn (1925).
Các đảng phái chính trị tư sản và tiểu tư sản trên đây đã góp phần
thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp, trong đó nổi bật là Tân
Việt cách mạng Đảng và Việt Nam quốc dân Đảng.
KẾT LUẬN

Thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến hay tư
sản đã nói lên 1 sự thật: con đường cứu nước của các phong trào CMVN đều
rơi vào tình trạng bế tắc. XHCN lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng cả
về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo cách mạng vì thiếu một chính
Đảng chân chính tổ chức và lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng, thiếu 1
đường lối chính trị đúng đắn, chưa tập hợp được đông đảo quần chúng nhân
nhân tham gia cách mạng, chưa có phương pháp cách mạng khoa học…
2.3 Phong trào yêu nước
Theo khuynh hướng vô sản
Phong trào yêu nước theo khuynh
hướng vô sản

• Đầu thế kỉ XX, cùng với sự phát triển của phong trào dân tộc
trên lập trường tư sản, phong trào công nhân chống lại sự áp
bức, bóc lột của tư sản, thực dân cũng diễn ra từ rất sớm.
• Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, các cuộc đấu tranh của
công nhân Việt Nam chống giới chủ diễn ra với với hình thức sơ
khai, như bỏ trốn tập thể, phá giao kèo, đưa đơn phản kháng…
Phong trào yêu nước theo khuynh
hướng vô sản

• 1919 - 1925 đã có bước phát triển so với trước Chiến tranh thế
giới thứ nhất. HÌnh thức bãi bỏ công đã trở nên phổ biến, các
cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra trên quy mô lớn hơn và
thời gian dài hơn.

• 1926 - 1929 phong trào công nhân đã có sự lãnh đạo của các tổ
chức. Các cuộc đấu tranh mang tính chất chính trị rõ rệt, đã có
sự liên kết giữa các nhà máy, các ngành và các địa phương,
Phong trào công nhân có sức lôi cuốn phong trào dân tộc theo
con đường cách mạng vô sản.
Sự ra đời của các tổ chức cộng sản

• Tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
(5/1929) đã xảy ra bất đồng giữa các đoàn đại biểu về vấn đề
thành đảng cộng sản.
• Muốn thành lập ngay một đảng cộng sản và giải thể tổ chức Hội
Việt Nam cách mạng thanh niên, với những địa biểu cũng muốn
thành lập đảng cộng sản, nhưng “không muốn tổ chức đảng ở
giữa Đại hội Thanh niên và cũng không muốn phá Thanh niên
trước khi lập được đảng”.
Sự ra đời của các tổ chức cộng sản

 Trong hoàn cảnh đó, các tổ chức cộng sản Việt Nam ra đời như:
Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông
Dương Cộng sản Liên đoàn.
 Ba tổ chức trên đây hoạt động phân tán, chia rẽ đã ảnh hưởng
xấu đến phong trào cách mạng ở Việt Nam lúc này.

 Vì vậy, việc khắc phục sự chia rẽ, phân tán giữa các tổ chức
cộng sản là yêu cầu khẩn thiết của cách mạng nước ta, là nhiệm
vụ cấp bách trước mắt của tất cả những người cộng sản Việt
Nam.
VIỆT NAM CÓ CẦN THỰC
HIỆN CHẾ ĐỘ ĐA ĐẢNG?
01 02 03
Dưới góc độ lý luận Trên phương diện thực Thảo luận
tiễn
• Chế độ đa nguyên, đa đảng đã sớm
xuất hiện vào đầu thế kỷ XVIII
• Phủ định tính thống nhất của thế
giới
• Phủ định sự phân chia và đấu tranh
giai cấp của xã hội
• Chủ trương xây dựng xã hội theo
nguyên tắc hiệp thương
Đây là học thuyết phi

01. Dưới
Mácxít

Mục đích:
• Hạ thấp và phủ định vai trò lãnh đạo của

góc độ lý Đảng Cộng Sản.


• Chủ nghĩa đa nguyên là sản phẩm của giai

luận
cấp tư sản.
• Sự lãnh đạo của Đảng là sự lựa chọn tất yếu, nguyện ý của

02. Trên nhân dân


• Giai đoạn 1930-1975: Thắng lợi CMT8 và chống xâm lược
của Pháp và Mỹ đã chứng minh ta chỉ cần Đảng Cộng sản VN.
phương diện • Đảng đối lập: Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam cách mạng
đồng minh hội,.. âm mưu phá hoại cách mạng.

thực tiễn
02. Trên phương diện thực
tiễn

<Một vài Đảng thành lập để ủng hộ


Đảng Cộng sản Việt Nam cũng tự
động giải tán>
Dưới góc nhìn của Lenin “bất cứ nền dân chủ nào, xét
đến cùng, cũng đều phục vụ sản xuất và xét đến cùng,
đều do các quan hệ sản xuất trong một xã hội nhất định
quyết định”

Đồng chí Nguyễn Phú Trọng: “ Ở VN chưa thấy sự cần


thiết khách quan phải có chế độ đa đảng, ít nhất cho
đến bây giờ”.
03. Bàn luận
Thực tiễn
• Mỹ (112 Đảng): Đảng Dân Chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau
cầm quyền => Đều là đảng của giai cấp tư sản

Không phải có nhiều đảng hơn thì dân chủ


hơn, ít đảng thì ít dân chủ hơn.
03.
Bàn luận Nhân dân Việt Nam bài trừ đa
Đảng, đa nguyên

You might also like