Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 45

India

Group 5
Thành viên nhóm 5

Tô Thị Uyên Hoàng Thị Thu Hiền


La Thị Thùy Dương Nguyễn Lê Thanh Hương
Lê Vũ Trúc Vy Trương Ngọc Khanh
Phùng Thế Bảo Khanh Nguyễn Trần Thảo Nhi
Nguyễn Ngọc Hòa Trần Nguyễn Phương Thảo
Trương Tùng Cao Vũ Song Thương
Tạ Thúy Hằng Phan Lương Quốc Trung Tín
NỘI DUNG

Chiến lược của


I Company profile IV McDonald’s tại Ấn Độ

Phương thức thâm nhập


II của McDonald’s vào thị V Recommendation
trường Ấn Độ

PESTLE Analysis of
III Mcdonalds in India
I. Company
profile
I. Company profile

1. Giới thiệu McDonald’s


McDonald’s được thành lập vào năm 1940 như một cửa hàng kinh doanh đơn thuần, và được vận hành
bởi Richard và Maurice McDonald, tại San Bernardino, California, Hoa Kỳ.

Hai anh em Maurice và Richard McDonald, hai người là con


của một công nhân nhà máy giày bị thất nghiệp ở New
Hampshire đã rời bỏ quê hương đến California để kiếm sống
với mong muốn tránh được số phận của kẻ thất nghiệp. Hai
người đã bắt đầu bằng việc mở một cửa hiệu bán bánh mỳ kẹp
xúc xích nhỏ chủ yếu phục vụ cho ô tô qua lại tiện thì ghé vào
mua và cầm đi luôn.

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của thị trường, họ thay đổi hình thức kinh doanh
thành “hệ thống phục vụ nhanh”.

Họ không phải là những doanh nhân có tham vọng lớn nên cửa hàng đồ ăn nhanh này chỉ phát triển
ở một chỗ và không được mở rộng kinh doanh.
I. Company profile

1. Giới thiệu McDonald’s


Chính thời điểm này đã xuất hiện người đưa McDonald’s trở thành thương hiệu
nổi tiếng khắp thế giới. Vào năm 1955 ở San Bernadio, bang California, miền
Tây nước Mỹ có một người đàn ông đã gần 52 tuổi tên là Raymond Albert Kroc
đang làm nghề tiếp thị cho một cửa hàng bán máy sinh tố. Vào một ngày, Ray
Kroc bỗng nhiên nhận được đơn đặt hàng mua máy xay sinh tố lên tới hàng chục
chiếc của anh em nhà Richard và Maurice McDonald. Kroc có chút tò mò và sau
khi tìm hiểu thì ông được biết anh em nhà Richard và Maurice McDonald đang
mở cửa hàng đồ ăn nhanh.

Raymond thấy hai anh em nhà McDonald tổ chức chế biến và phục vụ có vẻ rất chuyên nghiệp.

Ray Kroc chợt lóe lên ý tưởng hợp tác cùng hai anh em nhà Richard và Maurice McDonald. Theo đó, ông đã
thuyết phục hai anh em Richard và Maurice McDonald nhượng lại quyền sử dụng tên thương hiệu
McDonald’s cũng như hệ thống ăn nhanh của mình, bù lại hai anh em nhà McDonald vẫn sẽ được hưởng
1% doanh số bán hàng của các cửa hàng này.
I. Company profile

2. Lĩnh vực thức ăn nhanh


Ngành hàng thức ăn nhanh, là một loại hình thức kinh doanh
thương mại, ưu tiên tốc độ phục vụ. Thức ăn nhanh được tạo ra
như một chiến lược thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống
của những khách hàng bận rộn, không có thời gian chờ đợi như
những món ăn truyền thống.

Hiện nay, McDonald’s được xem là chuỗi cửa hàng phục vụ thức ăn nhanh lớn nhất trên thế giới, phục vụ
hơn 69 triệu khách hàng mỗi ngày tại hơn 100 quốc gia trên thế giới, và có tới hơn 40.000 cửa hàng đang
hoạt động, Hamburger và khoai tây chiên là những món được phục vụ chính. Theo sau là những chuỗi cửa
hàng thức ăn nhanh như Subway (hơn 37.000 cửa hàng), KFC (gần 27.000 cửa hàng) và Burger King (gần
20.000 cửa hàng).
I. Company profile

3. McDonald’s tại Thị trường Ấn Độ và đối thủ cạnh tranh


Năm 1996, McDonald’s chính thức mở những cửa hàng đầu tiên tại thị trường này. Nhưng
không giống như những thị trường khác trên thế giới, tại Ấn Độ văn hoá ẩm thực và niềm tin
tôn giáo của người Ấn Độ hoàn toàn khác biệt so với những nơi khác mà McDonald’s hoạt
động, điều này được xem là những thách thức lớn cho những chuỗi cửa hàng phục vụ thức ăn
nhanh như McDonald’s muốn tồn tại và phát triển tại thị trường tiềm năng này.

Tại thị trường này, McDonald’s vừa phải cạnh tranh với
những đối thủ cùng phân khúc như KFC, Subway,
Jumboking và vừa phải cạnh tranh với những đối thủ có sản
phẩm thay thế hấp dẫn hơn như Dominoz, Pizza Hut.

Đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong cùng phân khúc
của McDonald’s tại thị trường Ấn Độ, thì đó chính là KFC.
KFC được xem là đối thủ mạnh nhất của McDonald’s
ngay cả trên thị trường toàn cầu và cả ở tại Ấn Độ.
I. Company profile

3. McDonald’s tại Thị trường Ấn Độ và đối thủ cạnh tranh

Sự khác biệt lớn nhất của họ chính là


món ăn cốt lõi được sử dụng để phục vụ khách hàng.

KFC được khách hàng biết đến với món gà rán cùng nhiều chuỗi cửa hàng trên thế giới. Ngày 1 Tháng 6 năm
1995, cửa hàng đầu tiên của KFC được mở tại Ấn Độ có vị trí nằm ở Bangalore. Tính đến nay KFC đã có 852
cửa hàng hoạt động tại khắp 23 thành phố và vùng lãnh thổ tại Ấn Độ.

Tại thời gian đầu hoạt động kinh doanh của KFC tại thị trường này không hề diễn ra thuận
lợi, khi nhiều làn sóng tẩy chay của người Ấn nổ ra. Họ lo ngại rằng ảnh hưởng phương
Tây sẽ xâm nhập vào nguồn gốc phong tục và văn hóa bản địa của họ. Các phong trào
Anti-KFC nổ ra khi cáo buộc công ty sử dụng nhiều chất có hại trong chế biến thực phẩm,
kết quả là KFC đã bị buộc phải rời khỏi thị trường Ấn Độ. KFC quay trở lại Ấn Độ vào
năm 1999, khi người dân Ấn đã bình tĩnh và thoải mái hơn đối với thương hiệu, mãi đến
năm 2004, KFC vẫn đang hoạt động chỉ duy nhất 1 cửa hàng. Đến sau năm 2005, chuỗi
cửa hàng KFC mới được mở rộng tại thị trường này.
I. Company profile

4. Câu chuyện thành công của McDonald’s tại Ấn Độ


McDonald’s tại thị trường Ấn Độ lại được xem là thành công hơn, mặc dù
họ hiện tại có số lượng cửa hàng hoạt động ít hơn KFC. Tính tới thời điểm
hiện tại, McDonald’s được xem là một biểu tượng ẩm thực trong mắt của
những người trẻ tại Ấn Độ.

Sự thành công của McDonald’s là nhờ vào một người ăn chay có tên là Amit, mặc dù món Burger của
McDonald’s được xem là một món mặn và hơn thế nữa tại các thị trường khác họ còn sử dụng thịt bò để chế
biến, điều mà người Ấn Độ coi là một điều cấm kỵ đối với tín ngưỡng của họ. Nhưng với niềm đam mê và
niềm tin McDonald’s sẽ có thể mở rộng kinh doanh tại thị trường Ấn Độ, cậu trai trẻ Amit đã khuyên gia
đình ký kết hợp đồng nhượng quyền với McDonald’s.
I. Company profile

4. Câu chuyện thành công của McDonald’s tại Ấn Độ

Năm 1995, Hardcastle Restaurants được thành lập như một liên doanh
giữa Westlife Development và McDonald’s Corporation. Sự ký kết này
mở ra trang sử đầu tiên của McDonald’s tại thị trường Ấn Độ

Nhờ liên doanh với một công ty nội địa như Westlife Development,
McDonald’s đã không gặp làn sóng tẩy chay dữ dội của người dân đã xảy
ra giống như KFC, ngược lại McDonald’s lại trở lên phổ biến nhanh chóng
nhờ sự thích nghi nhanh chóng với văn hoá và phong cách ẩm thực của Ấn
Độ, bằng cách thay đổi hoàn toàn thực đơn của mình, họ thay đổi thực đơn
khi bắt đầu xâm nhập, và liên tục nghiên cứu và phát triển thực đơn theo
thời gian nhằm phù hợp văn hóa của người Ấn.
I. Company profile

4. Câu chuyện thành công của McDonald’s tại Ấn Độ


II. Phương thức thâm nhập của
McDonald’s vào thị trường Ấn Độ
II. Phương thức xâm nhập của McDonald’s vào thị trường Ấn Độ

McDonald's gia nhập thị trường Ấn Độ


vào năm 1996 dưới hình thức liên
doanh (JV) giữa trụ sở chính Oak
Brook và 2 đối tác địa phương
Hardcastle Restaurants Private limited
ở phía tây, phía nam Ấn Độ và
Connaught Plaza Restaurants Private
limited ở phía bắc, phía đông Ấn Độ.
II. Phương thức xâm nhập của McDonald’s vào thị trường Ấn Độ
Connaught Plaza Restaurants Pvt. Ltd. (CPRL) là tập đoàn
được lãnh đạo bởi Vikram Bakshi, một doanh nhân có nhiều
kinh nghiệm trong ngành thực phẩm và đồ uống. Liên doanh
này cho phép McDonald's có được chỗ đứng tại thị trường và
tiếp cận được lượng người tiêu dùng rộng lớn ở những khu
vực bắc và đông Ấn Độ. CPRL chịu trách nhiệm cho sự tăng
trưởng và phát triển của hơn 160 nhà hàng McDonald's, khiến
nó trở thành một trong những công ty dịch vụ thực phẩm lớn
nhất ở những khu vực này.

Nhà hàng Hardcastle là một công ty có uy tín trong ngành dịch vụ


thực phẩm Ấn Độ. Liên doanh này đóng vai trò là cửa ngõ của
McDonald's đến các thành phố lớn như Mumbai, Bengaluru và
Hyderabad, cùng nhiều thành phố khác ở phía tây và nam đất nước.
II. Phương thức xâm nhập của McDonald’s vào thị trường Ấn Độ

Lý do McDonald’s sử dụng 2 đối tác liên doanh ở Ấn Độ


Bằng cách thâm nhập theo hình thức liên doanh ở nhiều khu vực giúp cho McDonald's có thể thực hiện chiến lược
mở rộng có mục tiêu, tận dụng kiến ​thức địa phương và cơ sở hạ tầng hiện có của các đối tác để thiết lập chỗ đứng
vững chắc ở từng khu vực.

McDonald's có thể điều chỉnh thực đơn và dịch vụ của mình sao cho phù hợp với khẩu vị đặc trưng của từng khu
vực, kết hợp với hương vị địa phương và các lựa chọn thực phẩm phù hợp với người tiêu dùng Ấn Độ.

McDonald's có thể tận dụng kiến ​thức và nguồn lực của đối tác liên doanh, giúp giảm gánh nặng đầu tư và chi phí
hoạt động. Việc chia sẻ rủi ro và chi phí cũng giúp McDonald's linh hoạt hơn trong việc thích ứng với những biến
động của thị trường và giải quyết các thách thức pháp lý.

Những quan hệ đối tác này không chỉ giúp McDonald's giải quyết sự phức tạp của thị trường Ấn Độ mà còn góp
phần tạo dựng hình ảnh của công ty với tư cách là một công dân doanh nghiệp có trách nhiệm. Bằng cách hỗ trợ
các doanh nghiệp địa phương và tham gia vào các hoạt động hợp tác có ý nghĩa, McDonald's ngày càng xây dựng
danh tiếng thương hiệu của mình vững chắc hơn và đem đến những tác động tích cực đến cho cộng đồng mà nó
phục vụ
III. Phân tích
PESTEL của
McDonald ở
Ấn Độ
1.Yếu tố chính trị
2015
2009 điểm McDonald’s bắt đầu hoạt động tại Ấn
- Thời
Một Một nhómnhóm côngnữ nhân
tu Công tại một
giáonhà thuộc cung cấp Nữ
dòng củatu
|

Độ, môi trường


McDonald’s ở bangchính
TamiltrịNadu
của đãđấtđìnhnước nàyđểđã
công phản ổn
Thánh
đối mức
Giuse
lương
đã biểu tình bên ngoài một nhà hàng
định, thêm vàothấp
đóvàchính
điều kiện
phủlàmđã việc
cởi tồi
mởtệ.chào đón
McDonald’s ở Mumbai về việc
Báo cáo của Diễn đàn Quyền Lao động Quốc công ty này bị cáo
tế tuyên
các công
bốbuộc
rằng sử
ty nước
trẻ dụng
em chỉmỡ
ngoài
mới
sau cuộc cải cách kinh tế
bò12trong
tuổi món
đang khoai
làm việc tâytrong
chiên. các
năm 1991.
nhà máy cung cấp của McDonald's ở bang Tamil Nadu.
2010 Chính phủ Ấn Độ cho phép đầu tư trực tiếp
- Việc
|

McDonald's
nướcTrước
ngoàinhững(FDI)buộc phải đóng
100% cửa
sảntấtphẩm
vào trên, cả cácthực
cửa hàng
phẩm ở
thách thức McDonald’s đã
bang Kerala sau cuộc biểu tình của các nhóm Hồi giáo.
được sảnnhững
có Một
có xuất hoặc
nghiên hànhdo
cứu chế
động biến
Viện như tạithay
Dinh Ấn Độ
dưỡng đổi từ
Quốccáctháng
món
gia thực8
năm 2017
hiện
trong cho mang
thựcthấyđơn đến
gần 1/3nhiều
để trẻ em
phù cơẤnhội
hợp Độcho
với yêuMcDonald’s
trong độ
cầutuổicủa
từ 6
đến 12 bịẤn
đầu tư vào
người dânthừaĐộ.
Ấn cân hoặc béo phì, McDonald's đã bị cáo
Độ đồng thời thể hiện tính minh
buộc góp phần gây ra đại dịch béo phì ở Ấn Độ.
- Trong
bạch quá
trongtrình
McDonald’s chuỗi hoạt
cũng bị động
hoạt động của
nhằm
chỉ trích vìmình ở Ấn
giảiđộng
tác quyết Độ,
tớicácmôi
McDonald’s
yếu tố ởchính
trường ẤnđãĐộtrị
phải
vàvàbịđối
cáomặt
thể hiệnvới
buộc cam
“ô nhiều thách
kếtdiện
nhiễm về rộng” thứcở
trách
chínhthành
nhiệm trị phố
khác Hyderabad.
xã hội,nhau:
đồng thời mở rộng hoạt động của
McDonald's bị chỉ trích và bị cáo buộc nhắm mục tiêu
công ty.em bằng quảng cáo của mình.
vào trẻ
2.Yếu tố kinh tế
Nền kinh tế Ấn Độ tăng trưởng đột biến, đạt mức Ấn Độ phải trải qua tỷ lệ lạm phát hai con số hàng
trung bình 6,3% hàng năm. năm. Lạm phát cao khiến chi tiêu và đầu tư của người
Ấn Độ cũng thực hiện nhiều biện pháp khắc phục sự tiêu dùng giảm đáng kể.
thiếu hụt trong nền kinh tế của họ, McDonald’s đã tận Đồng rupee Ấn Độ mất giá mạnh so với đồng đô la
dụng cơ hội này và mở rộng hoạt động của mình vào Mỹ, hàng năm giảm 5,9% làm ảnh hưởng đến chi phí
Ấn Độ, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ phục vụ nhu nhập khẩu của McDonald’s đặc biệt khi họ nhập khẩu
cầu của người tiêu dùng địa phương. nguyên liệu và thiết bị từ Hoa Kỳ.
1993-2009

1990-2000 2009-2014

Số người sống dưới mức nghèo khổ đã giảm từ 50% tổng dân số xuống còn 34%. Đây là tín hiệu tốt thể hiện
tầng
ThịBấtlớp trung
trường lưuănngày càng
Ấnnhiều,tuyvìtăng
vậy trưởng
chi tiêunhưng
vào hàng hóađốivà kém
dịch phát
vụ tiêu dùng (bao gồm cảvà
thức ăn nhanh)
chấp thức
những nhanh
thách thức, Độ
McDonald’s vẫn tăng trưởng tương
mạnh mẽ ở Ấn Độtriển
với hơn
hơn so
300với Mỹ
nhà hàng Trung
trên cảQuốc,
nước
gia
điềutăng. Đặc biệt năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế bùng phát ở Mỹ rồi lan ra khắp toàn cầu.
và cónày có nghĩa
kế hoạch tiếplàtục
thương hiệu vẫn còn bị hạn chế.
mở rộng.
Kinh
Dân tế Ấn
số Ấn Độphần
Độ đa vẫn ăn
phát triển
chay vànhanh,
kiêng kỵtừ thịt
6,7%bò,trong năm
thịt heo vì tài chính
lý do 2008-2009 lên 7,4% trong năm tài chính
tôn giáo.
2009-2010. Điều này cũng phần nào giúp tình hình kinh doanh của McDonald’s được ổn định
3.Yếu tố xã hội
Ấn
BênĐộcạnh
McDonald’scó hơn 50%
đó,đãngườidânđổi
thay số dưới
Ấn 35
rất tích
thực tuổi
đơn, cựccùng
tất cả với
ăn chay
món tỷ
lệ dân số thành thị hơn 39%, họ có xu hướng dễ tiếp
vớichuyển
ăn mục đích thanh
từ thịt bò lọc
sangvàthịt bảogà.vệNhững
sức khỏe.
loại
cận và hòa nhập với các sản phẩm và xu hướng mới
Đồng
sốt đặcthời,biệtngười
như dân cũng rấtvàchuộng
McMasala McImli cácđược
loại
hơn.
gia vịcho
dùng và họ cácchomónrằngăn củamónhãngăn phải
cũngcóđược các loại
chế
Ấn Độ là đất nước có khoảng 80% dân số theo đạo
bột
biến gia
Hindu,riêng vị thì
họ xemđểmớiphùlàtrọn
bò hợp vẹn.
với và
linh vật khẩu vị sùng
rất tôn ngườichúng,
tiêu
vì Lực
dùng
vậy Ấn lượng
những Độ,hànhlao độngnhư
McDonald’s
động ẤntiêuĐộthụbiệt
đặc chỉthịtchiếm
chú hơn
ý đến
bò hay làm
25%
thực
tổn hại phụ
phẩmloài nữ vàvậtnhững
chay,
động ngày
này đềucàng
loại có không
sốt
bị cấm nhiều
kỵ. Hơnphụ
tỏi
nữa, nữ
haycó
đang
khoảngđi
không làmdân
trứng
12% chisố tiêu
cũng đượcthu
theo nhập
tạoHồi
đạo ra vớikhả
dành dụng
cho
quan của
người
niệm heo
mình

ăn loài
chayđể
linhđivật,
ăn vìngoài hoặc dân
vậy người muaẤnthực phẩmkiêng
Độ cũng chế
kỵ
biếnnhững
sẵn trênmón đường
ăn chế biến từ thịt
đi làm về. heo. Việc các món
ăn của McDonald’s được chế biến từ thịt bò và heo là
thách thức lớn cho chuỗi nhà hàng này với nền văn
hóa đa dạng như ở Ấn Độ.
4.Yếu tố công nghệ
Công nghệ
thông tin và
ứng dụng di
động

Đặt hàng
trực tuyến Ấn Độ đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể của
và giao hàng
Trong khi công nghệ mang lại nhiều lợi ích,
dịch
Công
McDonald's
vụ nghệ
đặt hàngđã
đãcho
sử
trựcdụng
phép
tuyếncông
McDonald's
và nghệ
giao đểhàng
cải
cải trong
thiện
McDonald's
Sự phát triển cũng
của công
phải nghệ
đối mặtthôngvớitincác
và sựthách
gia
Công nghệ
những
trải
quảnnghiệm
lýnăm
hoạtkhách
gần
độngđây.
hàng
củaMcDonald's
họ.
củaHọ họ.đãHọđã
triển
đãphải
sử
khaithích
dụng
hệ
tăng
thức vềcủabảodimậtđộngvà quản đã lýtạo
dữ liệu.
ra cơ Vớihội
việc cho
thu
trong quản nghi
màn
thốnghình
vớiquản
xu
cảmhướng
lý ứng
chuỗitự
nàycung
động
bằngđể
ứng
cách
đặtvàhàng
cung
quảnvà
cấplýthanh
dịch
kho
lý hoạt động
McDonald's
thập và xử lýđểthôngtận dụng
tin khách
các ứng
hàng,dụng
McDonald's
di động
vụ
toán,
hànggiao
giúp
thônghàng
rútqua
ngắn
đến
việc
thời
cửa
sửgian
dụng
hàngchờcác
của
đợi
phần
khách
và tăng
mềm hàng
tính


phải
cáctuân
nềnthủ
tảngcáctrựcquy
tuyếnđịnhkhác
và luật
nhau.pháp về bảo
thông
tương
công nghệ
qua
tác của
các
quản khách
ứnglý dụng
thông
hàngvà tinđối tác giao hàng bên
Trải nghiệm vệ dữ liệu cá nhân và đảm bảo an toàn thông tin.
khách hàng
ngoài

Bảo mật và
quản lý dữ
liệu
5.Yếu tố pháp lý

McDonald’s ở Ấn Độ phải chịu những hạn chế


pháp lý giống như bất kỳ doanh nghiệp nào khác
hoạt động tại quốc gia này, gồm các luật liên quan
đến thuế, lao động, môi trường và cạnh tranh. Ấn
Độ có một hệ thống cấp phép phức tạp và phức
tạp, gây trở ngại cho các doanh nghiệp.

Ngoài ra, McDonald's cũng đã phải đối mặt


với các tranh chấp pháp lý và vụ kiện từ các
bên liên quan, bao gồm cả các nhà cung cấp và
khách hàng.
Đáng chú ý nhất là cáo buộc sử dụng mỡ bò
trong món khoai tây chiên năm 2001.
6.Yếu tố môi trường

Một trong những thách thức lớn nhất mà


các chuỗi thức ăn nhanh ở Ấn Độ phải đối
mặt là vấn đề bền vững môi trường. Ngày
càng tập trung vào tác động môi trường
của ngành công nghiệp thức ăn nhanh.
Đặc biệt, việc sử dụng bao bì dùng một lần
và xử lý chất thải do các nhà hàng thức ăn
nhanh tạo ra đã được giám sát chặt chẽ.
McDonald's phải đối mặt với áp lực từ
phía công chúng và chính quyền để thực
hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, bao
gồm việc giảm lượng chất thải, sử dụng
nguyên liệu tái chế và cải thiện hiệu suất
năng lượng.
IV. CHIẾN LƯỢC
CỦA MCDONALD’S
TẠI ẤN ĐỘ
1. CHIẾN LƯỢC ĐẨY MẠNH R&D

Người Ấn Độ chủ yếu ăn chay, họ không ăn


thịt bò và thịt heo. Vậy chỉ còn lại thịt gà và
thịt cừu. Trưởng đại diện của McDonald’s
tại Ấn Độ cho biết, “Họ đã phải thay đổi rất
nhiều cho phù hợp với khẩu vị của người
Ấn Độ’’. Thật vậy, 75% các món ăn trong
thực đơn của McDonald’s tại Ấn Độ đã
được Ấn Độ hóa trong khi đó tỷ lệ nội địa
hóa thực đơn của McDonald’s chưa đến 5%
ở các quốc gia khác và ở châu Á là 33%.
Ban đầu, McDonald’s ở Ấn Độ chỉ
có chỉ có Gà cốm, Cá phi lê, khoai tây
chiên, nước ngọt và sinh tố. Sau đó,
Mcdonald's đã cho ra đời “Maharaja
Mac” được làm từ thịt cừu và
“McAloo Tikki Burger’’ từ thịt gà.

Mcdonald’s đã kiểm soát ngay từ nguyên liệu đầu vào


với tuyên bố sử dụng 100% dầu thực vật trong chế biến
món ăn để phù hợp với tôn giáo, trước mỗi nhà hàng
McDonald’s của Ấn Độ không khó để thực khách có thể
nhìn thấy tấm biển “Thịt bò và thịt lợn không được phục
vụ tại đây’’
Đối với những khách hàng đạo Phật và những khách
hàng ăn chay để tốt cho sức khỏe, McDonald's đã nghĩ
ra các sản phẩm chay như các loại bánh mì kẹp chay có
tên là “Mc Curry Bread’’.

Mcdonald’s cũng cho ra các món ăn kèm như salad, các loại
sốt và phô mai không trứng để phục vụ những người ăn chay.
Các nhà bếp riêng biệt dành cho người ăn chay và không ăn
chay được lập ra với đồng phục khác nhau cho nhân viên nhà
bếp. Khu vực dành cho việc chuẩn bị và đóng gói cũng được
phân ra riêng biệt. Menu đồ ăn dành cho người ăn chay được in
bằng mực xanh và menu dành cho người không ăn chay được
in bằng mực tím.
Ấn Độ rất ưa chuộng các món ăn có gia vị
đậm đà, màu sắc , là quốc gia sản xuất và tiêu
thụ gia vị nhiều nhất trên thế giới. Đồ ăn của
họ đa số được chế biến bằng cách chiên xào.
Vì vậy Mcdonalds có thể thu hút họ vì bản
chất các món ăn của Mcdonald's được chiên,
xào và nêm rất nhiều gia vị. Đồng thời
Mcdonald’s cải tiến máy móc trong nhà bếp
xây dựng hệ thống quản lý cửa hàng (RMS)
tạo ra ứng dụng dành cho điện thoại, giúp
người Ấn Độ có thể đặt hàng, thanh toán và
xem mô tả chi tiết của từng món ăn.
2. CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ

Chiến lược định giá thấp:


● Ấn Độ là một thị trường rất nhạy cảm về giá, tầng lớp thấp và trung lưu chiếm đa số
vì vậy mà công ty đưa ra mức giá thấp để kích thích nhu cầu và giành thêm thị phần.
● McDonald's hiểu rất rõ chiến lược định giá này và thường giữ mức giá thấp để bán với
số lượng lớn. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô cũng dẫn đến chi phí mua hàng của
McDonald's thấp hơn và việc mua số lượng lớn dẫn đến mức chiết khấu cao từ các
nhà cung cấp.
● McDonald's có thể đạt được vị trí dẫn đầu về chi phí là thông qua việc giảm chi phí
lao động. McDonald's chọn những công nhân được trả lương thấp nhưng có thể đào
tạo được thay vì những đầu bếp lành nghề với mức lương cao hơn. Ngoài ra, họ còn
bắt đầu triển khai các ki-ốt tự phục vụ nhằm giảm chi phí lao động.
Bên cạnh đó, họ còn sử dụng chiến
lược định giá theo gói, hai hoặc nhiều
sản phẩm được kết hợp và được bán dưới
dạng một gói toàn diện duy nhất với mức
giá giảm so với giá riêng lẻ cộng lại.

Chiến lược này của MCdonald's phần nào giải quyết được nhu cầu tiêu thụ thức ăn nhanh
với nhiều mức giá và thực đơn đa dạng khác nhau phù hợp với nhiều tầng lớp trong xã hội có
thể thu hút được nhiều khách hàng mục tiêu ở tầng lớp thấp và trung lưu. Kết hợp với việc
bán hàng theo combo Mcdonalds ngày càng chiếm được sự yêu thích của người dân Ấn Độ và
trở thành sự lựa chọn ưu tiên của họ cho các bữa ăn sáng, trưa và tối với gia đình.
3. CHIẾN LƯỢC TĂNG CƯỜNG, ĐẨY MẠNH QUẢNG CÁO,
PR.

McDonald's đã phải thực hiện nhiều điều


chỉnh và chiến lược quảng bá khéo léo để
phù hợp với thị hiếu của người Ấn.
McDonald’s đã tích cực giới thiệu sản phẩm,
thực đơn được điều chỉnh phù hợp theo khẩu
vị, văn hóa, tín ngưỡng của người Ấn Độ thu
hút được người tiêu dùng, để người dân biết
rõ hơn về thương hiệu cũng như sản phẩm
mà doanh nghiệp cung cấp là hoàn toàn phù
hợp với họ, chứ không phải chỉ phục vụ mỗi
thức ăn kiểu Mỹ.
McDonald’s được biết tới bởi nhiều phương tiện truyền thông khác nhau:

80% 10% 5%
TV, các chương trình Báo chí Các phương thức khác

➔ McDonal’s đã tận dụng các kênh truyền thông đại chúng, mạng xã hội và
biển quảng cáo,.. để quảng bá thương hiệu cũng như các sản phẩm của
doanh nghiệp.
Một số chiến dịch nổi tiếng của McDonald's tại Ấn Độ:
● \Aap ke zamane mein, baap ke zamane ke daam\" (Giá như thời cha ông của bạn)
[ McDonald's Happy Price Menu :: Behance ]
➔ Chiến dịch này của McDonald’s đã tận dụng triệt để yếu tố siêu nhạy cảm về giá của thị
trường Ấn Độ, và hơn hết là đánh vào giá trị của đồng tiền khi đề cập tới vấn đề giá cả ngày
xưa. Vì vậy chiến dịch này và thu lại được những phản ứng tích cực từ người dân như độ
nhận diện tăng lên trông thấy khi mà câu slogan của thương hiệu “I’m lovin’ it” trở nên phổ
biến, lượng khách hàng đến sử dụng cũng tăng lên đáng kể.
● \"McDonald's mein hai kuch baat\" (Có điều gì đó đặc biệt ở McDonald's):
https://www.youtube.com/watch?v=gk5ZiuFhwxI

Chiến dịch này không chỉ mang lại thông điệp ý


nghĩa về việc bước ra khỏi vùng an toàn của bản
thân, trải nghiệm những điều mới mà nó còn đánh
vào đặc điểm xã hội của Ấn Độ khi mà phần lớn
dân số nước này thuộc tầng lớp trung lưu, vì vậy họ
thường sẽ có xu hướng ăn uống sử dụng đồ bên
ngoài như nhà hàng, quán ăn, thức ăn nhanh với giá
cả phải chăng, không những vậy McDonald’s còn
➢ McDonald's đã chứng minh rằng, bằng
cho thấy không gian ấm áp, thoải mái mà không cách thích ứng sản phẩm, sáng tạo nội
kém phần hiện đại, sang trọng. Từ đó thu hút được dung và hợp tác đối tác, một thương hiệu
nhiều khách hàng hơn, đặc biệt là khách hàng thuộc có thể vượt qua những thách thức văn hóa
tầng lớp trung lưu, và các gia đình có con em. và cạnh tranh để chinh phục một thị trường
mới.
4. CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG QUY MÔ KINH DOANH,
CHUỖI CUNG ỨNG

McDonald’s khi thâm nhập vào thị trường đã luôn cố gắng đẩy mạnh các hoạt động mở rộng quy mô hoạt
động kinh doanh, nhằm tiếp cận được càng nhiều khách hàng, đáp ứng được nhu cầu lớn của thị trường,
giúp giải quyết được cả vấn đề thất nghiệp mà Ấn Độ gặp phải và hơn hết giúp tăng độ nhận diện thương
hiệu trên khắp Ấn Độ:
● Hợp tác với các nhà cung cấp, nhà sản xuất và nhà phân phối địa phương để đảm bảo nguồn nguyên
liệu chất lượng cao, giá cả hợp lý và phù hợp với tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của Ấn Độ.
● Hợp tác với các đối tác địa phương, như Hardcastle Restaurants và Connaught Plaza Restaurants, để
mở rộng mạng lưới nhượng quyền và vận hành các nhà hàng của mình tại Ấn Độ.
McDonald’s đã quyết định khai trương nhà hàng thuần
chay của doanh nghiệp tại Ấn Độ vào năm 2013.

Và trong 25 năm qua, McDonald's đã mở rộng quy mô của mình ở Ấn Độ một cách đáng kể, và
khá thành công. Hiện nay, McDonald's có hơn 500 cửa hàng ở Ấn Độ, và dự kiến sẽ gấp đôi số
lượng này trong ba năm tới.
5. MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC/ HÀNH ĐỘNG KHÁC.

McDonald tại Mỹ bị kiện bởi ba doanh nhân sống ở Seattle vì tội gian dối, che giấu thông tin có sử dụng bò
trong món khoai tây chiên trong giai đoạn phát triển của các phương tiện truyền thông, câu chuyện này đã
đến Ấn Độ, khiến cho cộng đồng theo đạo nơi đây tức giận, biểu tình tại thành phố Delhi, phá hoại một nhà
hàng gây tổn thất 45.000 USD.
Ngay lập tức, các chi nhánh McDonald’s tại Ấn Độ đã ngay lập tức lên tiếng, chứng minh rằng sản phẩm của
họ thật sự thuần chay và không chứa tinh chất bò như trong vụ việc, và các nhà quản lý đã đưa ra việc ghi chú
rõ ràng các thành phần trong sản phẩm trên bao bì tại Ấn Độ.

2001 2018
| |
|
2017
5. MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC/ HÀNH ĐỘNG KHÁC.

2001 2018
| |
|
2017

McDonald’s ở Ấn Độ đã chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại cho 169 cửa hàng ở khu vực phía
bắc và phía đông Ấn Độ. Nguyên nhân là vì đối tác bản địa Connaught Plaza Restaurants Limited (CPRL)
đã phá vỡ các điều khoản thỏa thuận.
Hướng giải quyết của McDonald’s:
● Họ thông báo rằng họ đang nhanh chóng tìm kiếm một đối tác mới để giữ cho các cửa hàng hoạt
động, và doanh nghiệp đã tuyên bố với nhân viên rằng họ sẽ tiếp tục làm việc và vẫn được trả lương
như bình thường cả vào thời gian các cửa hàng, chi nhánh đóng cửa.
● Cho đến 2019, McDonald's mua lại 50% cổ phần trong các hoạt động tại Ấn Độ của đối tác cũ Vikram
Bakshi, chấm dứt cuộc tranh chấp kéo dài sáu năm.
5. MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC/ HÀNH ĐỘNG KHÁC.

Chính quyền bang Maharashtra (Ấn Độ) đã đưa ra lệnh cấm sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một
lần như thìa, dĩa, túi, hộp nhựa hay ống hút, với lý do bảo vệ môi trường
➔ Các nhà quản lý McDonald’s tại khu vực này đã ngay lập tức đưa ra chính sách, hướng giải
quyết: họ đã bắt đầu sử dụng dao kéo bằng gỗ, cốc giấy và ống hút làm bằng tinh bột ngô và
thay đổi hết thìa, dĩa nhựa để chuyển sang vật liệu gỗ và túi giấy.

2001 2018
| |
|
2017
Với triết lý “Suy nghĩ toàn cầu - hành động địa phương”,
McDonald’s đã phần nào thành công khi thâm nhập vào thị
trường Ấn Độ. Sự thành công này nhờ vào khả năng nắm bắt tình
hình nhanh chóng, tận dụng các cơ hội nhằm đẩy mạnh, hỗ trợ
cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sử dụng triệt để
nguồn lực doanh nghiệp, cũng như kịp thời đưa ra các giải pháp
để có thể đối mặt với thử thách mà doanh nghiệp gặp phải tại thị
trường này. Từ đó, giúp McDonald’s ngày một phát triển mạnh
mẽ hơn, mang lại doanh thu lớn, mở rộng quy mô hoạt động
không chỉ tại Ấn Độ mà còn trên toàn thế giới, trở thành một
trong các thương hiệu đồ ăn nhanh top đầu thế giới.
V. KẾT LUẬN
McDonald tại Ấn Độ đã cho ta thấy sự quan trọng
của vấn đề địa phương hoá. Không chỉ riêng tại thị
trường Ấn Độ, thương hiệu McDonald’s đã xâm
nhập rất nhiều các thị trường khác nhau với cách
nghiên cứu và phát triển thực đơn cho riêng từng
nền văn hoá tại từng quốc gia khác nhau. Với mỗi
một quốc gia, sẽ có khác biệt trong thực đơn dù là
ít hay nhiều, đó chính là cách chúng ta thấy rõ nhất
trong sự quan tâm của họ đối với vấn đề địa
phương hóa và tầm quan trọng trong sự khác biệt
của văn hoá có thể tác động đến hoạt động kinh
doanh như thế nào.
McDonald's vẫn đang duy trì lợi thế cạnh tranh nhờ liên tục nghiên cứu và
phát triển món ăn và thực đơn của mình nhằm phù hợp với sự phát triển và
xu hướng ăn uống của khách hàng Ấn Độ nói riêng và khách hàng tại các
nước khác nói chung. Chúng ta biết rằng, khi toàn cầu hoá diễn ra, các nền
văn hoá có thể giao thoa và dần dần thay đổi văn hoá bản địa của chúng ta,
điều đó cũng sẽ thay đổi những xu hướng ăn uống, McDonald đã nhận ra
điều này ngay từ khi tiến hành mở rộng mạnh mẽ chuỗi cửa hàng ra toàn
thế giới, vậy nên bài học về vấn đề địa phương hoá và toàn cầu hoá của
McDonald sẽ là bài học quan trọng về sự quan trọng của văn hoá trong đời
sống hay trong công việc sau này của chúng ta.
Tài liệu tham khảo
1. McDonald’s Corporate. (n.d). McDonald’s History. Truy cập tại:
https://corporate.mcdonalds.com/corpmcd/our-company/who-we-are/our-history.html
2. TheCaseSolution.com. (n.d). Marketing McDonald’s in India Harvard Case Solution & Analysis. Truy cập tại:
https://www.thecasesolutions.com/marketing-mcdonalds-in-india-2-26371#:~:text=economy%20of%20India.-,Competitor%20analys
is%3A,other%20local%20fast%20food%20opertaors

3. Sundeep Khanna. (25/04/2022). Backstory: KFC’s inauspicious beginnings in India. Truy cập tại:
https://www.cnbctv18.com/business/companies/backstory-kfcs-inauspicious-beginnings-in-india-13265412.htm
4. Live Well. (15/01/2024). Why Would McDonald’s Use Two Joint Ventures To Operate Restaurants In Different Regions Of India?.
Truy cập tại:
https://livewell.com/finance/why-would-mcdonalds-use-two-joint-ventures-to-operate-restaurants-in-different-regions-of-india/
5. Livemint. (14/08/2019). A short history of Indian economy 1947-2019: Tryst with destiny & other stories. Truy cập tại:
https://www.livemint.com/news/india/a-short-history-of-indian-economy-1947-2019-tryst-with-destiny-other-stories-1565801528109
.html

6. Shikha T., Vijesh P., Shivangi S., Manveer S., Nikhil G. (2020). A STUDY OF THE CHALLANGES FACED BY MCDONALD’S
WHILE ENTERING THE MARKET OF INDIA. IJCRT, 8. Truy cập tại: https://ijcrt.org/papers/IJCRT2004094.pdf
7. Absolut Ấn Độ. (18/08/2020). McDonald’s ở Ấn Độ. Truy cập tại:
https://www.absolutviajes.com/vi/%E1%BA%A4n-%C4%90%E1%BB%99/mc-donalds-%E1%BB%9F-%E1%BA%A5n-%C4%91
%E1%BB%99/
8. Charu Dwivedi. (04/08/2021). Marketing Strategy of McDonald’s that makes you “loving it”. Truy cập tại:
https://thestrategystory.com/2021/08/04/mcdonalds-marketing-branding-strategy-mix/
Tài liệu tham khảo
9. Karuna Sharma. (23/11/2021). How to win over a challenging market as India: Inside McDonald’s success story. Truy cập tại:
https://www.businessinsider.in/advertising/brands/article/how-to-win-over-a-challenging-market-as-india-inside-mcdonalds-success-s
tory/articleshow/87852864.cms

10. Hà Nguyễn. (18/10/2012). Ai mua nhượng quyền McDonald’s?. Truy cập tại:
https://vneconomy.vn/ai-mua-nhuong-quyen-mcdonalds.htm#:~:text=%E1%BB%9E%20%E1%BA%A4n%20%C4%90%E1%BB%9
9%2C%20McDonald%27s%20b%C3%A1n,v%C3%A0%20Connaught%20Plaza%20Restaurants%20Ltd
11. Thanh Thảo. (05/09/2012). McDonald’s khai trương nhà hàng ăn chay đầu tiên ở Ấn Độ. Truy cập tại:
https://soha.vn/kinh-doanh/mcdonalds-khai-truong-nha-hang-an-chay-dau-tien-o-an-do-20120905100149726.htm
12. VnExpress. (07/05/2001). McDonald bị kiện vì sử dụng mỡ bò để chế biến thức ăn. Truy cập tại:
https://vnexpress.net/mcdonald-bi-kien-vi-su-dung-mo-bo-de-che-bien-thuc-an-2249634.html
13. VNBUSINESS. (23/08/2017). McDonald’s đóng cửa hàng loạt cửa hàng tại Ấn Độ. Truy cập tại:
https://vnbusiness.vn/the-gioi/mcdonald-s-dong-cua-hang-loat-cua-hang-tai-an-do-1028492.html#:~:text=McDonald%27s%20hi%E1
%BB%87n%20c%C3%B3%20hai%20th%E1%BB%B1c,qu%E1%BB%91c%20gia%20Nam%20%C3%81%20n%C3%A0y
14. FLV. (n.d). McDonald's Ấn Độ kết thúc cuộc chiến với đối tác cũ. Truy cập tại:
http://www.franchising.vn/mobile/vi/article/detail/2067/McDonalds-An-Do-ket-thuc-cuoc-chien-voi-doi-tac-cu.html
15. Phương Anh. (28/06/2018). McDonald’s và Starbucks bị phạt vì lệnh cấm đồ nhựa ở Ấn Độ. Truy cập tại:
https://thanhnien.vn/mcdonalds-va-starbucks-bi-phat-vi-lenh-cam-do-nhua-o-an-do-185768773.htm
THANKS!

You might also like