Chuong 2. TP VN Qua Các TH I Đai

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 67

Tuần 5 HỌC PHẦN: LỊCH SỬ THỜI TRANG

Chương 2. Trang phục Việt Nam

1 2 3
2.1. 2.2.
Khái quát Những đặc 2.3. Trang
văn hóa mặc trưng trang phục dân tộc
truyền thống phục Việt Việt Nam
Việt Nam Nam qua các
thời kì
Mục tiêu
Kiến thức
- Nhận biết được đặc điểm của các kiểu trang phục điển
hình Việt Nam qua các thời kì, một số trang phục dân tộc
Việt Nam;
- Phân tích được đặc trưng các kiểu trang phục điển hình
Việt Nam qua các thời kì, một số trang phục dân tộc Việt
Nam;
Kỹ năng
Đánh giá được giá trị văn hóa và thẩm mỹ của trang phục
Việt Nam qua các thời kì.
Thái độ
- Linh hoạt, chủ động, tích cực tìm hiểu lịch sử thời trang;
- Tiếp thu, tích lũy những giá trị lịch sử và những kinh
nghiệm trong thiết kế thời trang;
- Nâng cao ý thức gìn giữ và phát huy lịch sử trong thiết
kế thời trang.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm 02 - 03 trào lưu ăn mặc nổi trội của thế
kỉ XX, phân tích đặc điểm, nguồn gốc và
yếu tố ảnh hưởng đến trào lưu đó.
Chương 2. Trang phục Việt Nam
- Văn hóa Việt Nam là văn hóa cộng đồng trên cơ sở
đa dạng sắc thái văn hóa tộc người.
Văn hóa mặc truyền Việt Nam sẽ được theo quan
niệm
+ Ăn chắc, mặc bền
+ Kín đáo, đơn giản
+ Chất liệu từ thiên nhiên (tính chất nông nghiệp)
+ Mặc lồng nghép nhiều lớp sắc màu
* Gửi gắm văn hóa mang sắc màu dân tộc Việt
2.2. Trang phục Việt Nam qua các thời kì
2.2.1. Trang phục thời kì dựng nước
TRONG CÁC ĐẶC ĐIỂM TRÊN, YẾU TỐ NÀO ẢNH
HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN TRANG PHỤC???
Trang
phục

TRANG PHỤC THỜI DỰNG NƯỚC


TRANG PHỤC THỜI DỰNG NƯỚC

Mô tả đặc điểm trang phục ???


3.1.1. Trang phục phụ nữ:
* Chủng loại:
-Trang phục chính:……………….
-Phụ trang: …………………………
-Các hình thức trang điểm, trang sức:
-……………………..
•Đặc điểm:
-Độ dài, tỷ lệ:…………………
-Kiểu cách: ……………………
-Hình dáng: …………………
3.1.2. Trang phục đàn ông:
* Chủng loại:
-Trang phục chính:……………….
-Phụ trang: …………………………
-Các hình thức trang điểm, trang sức:
-……………………..
•Đặc điểm:
-Độ dài, tỷ lệ:…………………
-Kiểu cách: ……………………
-Hình dáng: …………………

TRANG PHỤC THỜI DỰNG NƯỚC


3.3.1. Trang phục của phụ nữ
- Trang phục lao động: phụ nữ mặc váy ở trần, mặc
yếm, và váy
- Yếm: là trang phục đặc thù của người Việt, có kết
cấu đơn giản, là miếng vải hình vuông đặt chéo
trước ngực,góc trên khoét cong
- Váy :
+ Váy kín (2 mảnh vải khâu lại với nhau thành hình
ống)
+ Váy mở (váy quấn)

TRANG PHỤC THỜI DỰNG NƯỚC


Trang phục phụ nữ giàu có??
• Chủng loại: ………
• Kiểu cách: ………
• Trang trí: ……

TRANG PHỤC THỜI DỰNG NƯỚC


Trang phục phụ nữ giàu có
• Người giàu có thì trang phục đa
dạng và hoàn chỉnh hơn gồm:
- Váy hình ống bó sát hay là váy mảnh không
khâu với những đường trang trí chấm,
những vòng tròn, những đường gạch song
song,
- Áo cánh xẻ ngực mặc ngoài, không cài khuy,
để hở thấp thoáng chiếc yếm cổ tròn có thêu
thùa ở bên trong. Kiểu ăn mặc này không
khác với cách ăn mặc của những người phụ
nữ Kinh, Mường gần đây.

TRANG PHỤC THỜI DỰNG NƯỚC


3.1.2. Trang phục đàn ông
- Trong lao động, sinh hoạt: ở trần, đóng khố
-Khố: dải vải dài, khố quấn một hay nhiều
vòng quanh bụng, rồi thả hai dải về phía sau
hay phía trước,
- Áo có một kiểu chung là kiểu cổ tròn trên
một mảnh vuông. Cũng có khi đàn ông ở
trần hoặc mặc những tấm áo choàng có
trang trí nhiều hoa văn.

TRANG PHỤC THỜI DỰNG NƯỚC


- Kiểu loại:
………
- Màu sắc, Chất
liệu:
………………

- Các hình thức
trang trí, trang
điểm…………
………….
3.1.3. Các hình thức trang trí và trang điểm

• Đàn ông và đàn bà đều có kiểu tóc đến ngang vài hoặc búi
tóc tròn sau gáy, tết sam…
• Trang sức dùng cho cả nam và nữ. Phổ biến là các loại
khuyên tai, vòng đá, vòng đồng, bao ống chân, bao ống tay
có gắn quả nhạc.
• Phụ nữ có tục nhuộm răng, ăn trầu thể hiện tiểu chuẩn cái
đẹp (răng đen hạt nhãn) và chuẩn mực của giao tế xã hội
(miếng trầu là đầu câu chuyện) đã hình thành và định hình
ở người Việt.
• Đàn ông phổ biến tục xăm mình, họ vẽ lên mình những
hình lượn sóng, móc câu, cá sấu... Nam giới cũng như nữ
đều đeo đồ trang sức: vòng tai, chuỗi hạt, nhẫn...
Kiểu tóc
TRANG PHỤC THỜI DỰNG NƯỚC
Tổng kết
• Trình độ phát triển kinh tế xã hội thời dựng
nước, những đặc trưng ăn mặc đã hình thành
và định hình.
• Trang phục thời dựng nước thể hiện bản sắc
dân tộc đậm đà, vừa đẹp đẽ,vừa tạo dáng rất
phong phú, đa dạng. Các đồ trang sức, hình vẽ,
thêu... đã tôn thêm vẻ duyên dáng của phụ nữ,
ở đây chúng ta cũng gặp hình ảnh sống động,
đa dạng của những bộ trang phục của nhiều
dân tộc cùng chung sống thời dựng nước.

TRANG PHỤC THỜI DỰNG NƯỚC


PHIẾU HỌC TẬP - Phiếu số 5

Chủ đề và nội dung GV Yêu cầu SV học tiếp Hướng dẫn


trình bày trên lớp ngoài lớp (Nộp lại cho
GV)
2.1. Khái quát văn Phân tích, vẽ hình - Thể hiện trên
hóa mặc truyền kết cấu đặc điểm giấy A4, vẽ màu
thống Việt Nam trang phục nam, nữ
trên nhân thể 8M
2.2. Trang phục Việt thời dựng nước.
Nam qua các thời kì

Chuẩn bị cho bài 2.2.2. Trang phục - Đọc tài liệu [2]
học sau thời phong kiến từ trang 19 -129
2.2.3. Trang phục
- Sưu tầm hình
thời Pháp thuộc
ảnh trang phục
thời phong kiến,
thời Pháp thuộc.
TT Nội dung Thời Hoạt động của giáo viên và sinh viên
gian Giáo viên Sinh viên

(1) (2) (3) (4) (5)


Giới thiệu chương học 20 Nghe hiểu
phần Thuyết trình và giới thiệu bài mới
Chương 2. Trang phục Viết tên bài lên bảng:
Việt Nam

1 2.1. Khái quát văn hóa 40 -Thuyết trình: Đặc điểm, phong cách sống Nghe hiểu
mặc truyền thống Việt - Câu hỏi “Mô tả đặc điểm trang phục qua
Nam hình ảnh”
Sinh viên trả lời:
- Gv nhận xét diễn giải bổ sung: Đặc điểm
trang phục
- Kết luận
2 2.2. Trang phục Việt Nam 40 -Thuyết trình: Đặc điểm trang phụcthuyết Nghe hiểu
qua các thời kì trình Ghi nhớ
Câu hỏi “Yếu tố ảnh hưởng trang phục thời kỳ
này?’’
Sinh viên trả lời:
- Gv nhận xét bổ sung: Đặc điểm trang phục
Gv giao bài tập nhóm:
- Gv nhận xét bài thuyết trình
- Kết luận
KIỂM SOÁT BÀI TẬP VỀ NHÀ

NỘI DUNG:

Phân tích, vẽ kết cấu đặc điểm trang


phục nam, nữ thời dựng nước.
Tuần 6

2.2. Trang phục thời kì phong kiến


TRANG PHỤC THỜI PHONG KIẾN
2.2. Trang phục thời kì phong kiến
2.2.1. Đặc điểm chung
• Trang phục thể hiện sự phân chia giai cấp rõ rệt. Triều
đình đặt ra những quy định riêng về ăn mặc.
• Quần áo vua quan khác với quần áo thứ dân. Thời kỳ
này có sự phân biệt nhất định về cách ăn mặc giữa các
tầng lớp xã hội. Vua quan thì cầu kì, uy nghi, đường
bệ,dùng gấm vóc, lụa là; màu sắc sặc sỡ như tía, xanh,
đỏ, vàng... Dân thường ăn mặc giản dị, kiểu cách đơn
giản thuận tiện trong lao động, màu sắc đơn giản, tối
sẫm
2.2.1. Trang phục thường dân
• Trang phục phụ nữ:
- Những bộ phận cơ bản của y phục như: yếm, váy, áo
cánh ngắn, áo dài tứ thân, áo dài năm thân, thắt lưng,
khăn đội đầu … và các hình thức trang trí đi kèm
- Trong lao động sinh hoạt hằng ngày, phụ nữ mặc yếm,
váy; hoặc thêm áo cánh ngắn bên ngoài
- Khi trang trọng thì mặc áo dài tứ thân hay áo dài năm
thân
Yếm
• Là trang phục đặc thù của người phụ
nữ Việt
• Kết cấu đơn giản, do người phụ nữ
tự cắt may
• Màu sắc và chất liệu phụ thuộc vào
tầng lớp xã hội
Váy
• Váy chiết cạp vừa với eo bụng
• Váy màu đen
• Người giàu thì váy lĩnh, váy the,
người lao động thì váy vải
Áo cánh ngắn
• Mặc trong sinh hoạt
hàng ngày
• Màu sắc và chất liệu
phụ thuộc vào tầng
lớp xã hội: người
giàu thì áo lụa màu
sáng như trắng, mỡ
gà…, người lao động
thì màu tối: nâu, đen,
hoa hiên, vàng đất…
Áo tứ thân
Áo năm thân
2.2.1. Trang phục thường dân
• Trang phục nam giới:
• Đàn ông đi lao động thường cởi trần, đóng khố, hay mặc
quần ống què, quần lá tọa…
• Dịp lễ hội, đàn ông khoác áo dài đen bằng chất liệu the,
đầu đội khăn xếp, tay cầm ô đen.
• Các loại Áo: áo cánh ngắn, áo dài (lễ hội)
• Đàn ông để tóc dài, búi cao lên đỉnh đầu (búi tó, búi củ
hành), khi lao động vấn khăn đầu rìu, lúc sang trọng thì đội
khăn xếp (hoặc khăn rằn-miền Nam), ra đường đội mũ lá
• Tục xăm mình phổ biến, đó thể hiện sự hòa hợp giữa con
người với thiên nhiên và thể hiện ý nghĩa sâu sa về nguồn
gốc giống nòi.
NÓN LÁ,
ÁO TƠI
2.2.2. Trang phục vua, quan
• Trải qua các triều đại khác nhau, trang phục có nhiều
nét thay đổi nhưng tuy nhiên vẫn mang những đặc điểm
chung: Triều đình đã đặt ra những quy định riêng về
cung cách ăn mặc trong triều. Vua quan thì mặc lụa là,
gấm vóc, dùng các màu như tía, xanh, đỏ, vàng, các
màu sắc sặc sỡ…
• Vua: mặc hoàng bào, áo long cổn, đầu đội mũ miện,
chân đi hia
• Quan lại trong triều thì mặc kiểu cách tương tự với màu
sắc sặc sỡ (trừ màu vàng) với họa tiết trang trí hình
sóng nước (ít khi được sử dụng họa tiết rồng)
• Cung tần mỹ nữ mặc xiêm y rực rỡ, hoa văn chủ yếu là
các loài hoa (hoa cúc, hoa sen), dương xỉ, chim
phượng…
Thời Lý- Trần
• Bộ phận cơ bản: khố, váy, áo cánh ngắn, yếm..
Không khác nhiều so với thời Hùng vương
• Phụ nữ mặc áo tứ thân màu đen, cổ viền vải
trắng
• Tóc buộc túm trên đỉnh đầu, không để tóc mai
• Phân biệt về ăn mặc: vua quan mặc gấm vóc,
màu tía, xanh, đỏ, vàng. Dân thường chỉ được
mặc màu đen.
Thời Lê
• Phát triển đa dạng về kiểu loại, màu sắc và nhà nước có
những quy định tỉ mỉ về ăn mặc của vua chúa, binh lính
và nhân dân
• Vua quan vẫn mặc những kiểu cách cầu kì, uy nghi, màu
sắc sặc sỡ
• Thường dân: cấm không được mặc áo màu vàng, đi
giày mang hài có hình chạm trổ rồng phượng, đàn ông
không được cạo trọc đầu. Màu sắc theo quy định: màu
thâm, áo vải trắng thô, màu xanh đậm hay màu quỳ,
màu sừng.
• Đàn ông lao động: cởi trần, đóng khố, phổ biến búi tóc
• Phụ nữ: váy khâu, cạp chiết hẹp (váy thúng); yếm cổ
xây, không mặc áo ngoài, thắt lưng thả mối phía trước
Thời Nguyễn
• Phát tiển hoàn thiện, phong phú và đa dạng của các dân
tộc, hình thành phong cách ăn mặc theo địa phương,
thời kì khác biệt mạnh giữa thường dân và quan lại, vua
chúa
• Khác biệt mạnh giữa đàng trong và đàng ngoài:
Đàng trong mặc quần, đàng ngoài mặc váy
• Y phục cuả người Kinh phát triển hoàn chỉnh với nhiều
loại váy, yếm, áo cánh ngắn, áo tứ thân, năm thân, thắt
lưng, các loại nón, trang sức, màu sắc phong phú đa
dạng phù hợp với mỗi địa phương, thành thị và thôn
quê, tầng lớp xh…
VUA THÀNH
THÁI - NHÀ
NGUYỄN
VỢ vua Thành
Thái năm 1907–
nhà Nguyễn
RƯỚC VUA- 1907
TRANG PHỤC – VUA QUAN TRIỀU
NGUYỄN
NAM PHƯƠNG
HOÀNG HẬU
TRIỀU PHỤC
– HOÀNG
HẬU THỜI
NGUYỄN
QUAN TRIỀU
NGUYỄN
MŨ - VUA NHÀ
NGUYỄN
Các kiểu
giầy dép thời
phong kiến
Các kiểu nón,

2.3. Trang phục thời Pháp thuộc
Thời Pháp thuộc, trong điều kiện chính trị, kinh tế xã hội và
văn hoá mới lại bước vào giai đoạn cách tân và biến đổi.
Có hai nhân tố quan trọng nhất đã tác động trực tiếp đến
y phục.
1. Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây, khách
quan đã tạo nên sự tiếp xúc văn hoá giữa phương Đông
và phương Tây, giữa Việt Nam phong kiến với nước Pháp
tư bản chủ nghĩa, đã tác động tới sự phát triển văn hoá
nước ta.
2. Bản thân chế độ phong kiến nước ta đang thời kỳ suy
thoái, nảy sinh mầm mống tư bản chủ nghĩa, nảy sinh
nhiều biến động.
2.3. Trang phục thời Pháp thuộc
Ăn mặc thể hiện hai xu hướng chính:
1. Tiếp tục ăn mặc theo lối truyền thống (ở nông
thôn)
2. Tiếp nhận nhân tố mới vào trang phục
+ Tiếp nhận hoàn toàn kiểu trang phục phương tây
(nhất là ở thành thị, ở một số tầng lớp XH)
+ Cải biến cái vốn có của mình và tiếp nhận
những nhân tố mới: đối tượng cải biến: áo dài
Hiện tượng khá điển hình cho xu hướng cải biến nữ
phục thời kỳ này là việc cải biên và sáng tạo chiếc áo
dài tân thời mà sau này là đặc trưng của nữ phục
Việt Nam.
Khoảng chừng năm 30 ở Hà Nội, để đáp ứng nhu
cầu đổi mới của chị em thuộc tầng lớp thượng lưu và
trung lưu trước phong trào Âu hoá, nhiều người đã
đề xướng việc cải tiến chiếc áo dài phụ nữ trong đó
nổi bật là 2 phương án cải biến của hai hoạ sĩ Lê
Phổ và Cát Tường
2.3. Trang phục thời Pháp thuộc
• Ở thành thị: nam giới nặng nề tiếp thu kiểu
mặc Châu Âu như áo sơ mi, quần âu, áo
veston, cà vạt, mũ phớt, giày da... Phụ nữ
mặc váy đầm, áo nịt ngực, trang điểm, giày
cao gót, tóc uốn xoăn; bên cạnh đó có cải biến
cái truyền thống để cách tân nó phù hợp với
điều kiện mới: áo dài
• Ở nông thôn: vẫn ăn mặc theo lối cũ truyền
thống: váy, yếm, áo cánh ngắn, áo tứ thân,
quần lá tọa…
THỜI KÌ ĐẦU PHÁP THUỘC
Áo tân thời
Vấn tóc
Trang phục thời Pháp thuộc
2.3. Trang phục thời Pháp thuộc
• Tổng kết:
Trên bình diện trang phục thời kỳ thuộc Pháp đã
diễn ra những thay đổi đáng kể, tuy nhiên
những thay đổi này vẫn là sự đổi mới, cách tân
trên cơ sở truyền thống, do vậy trong những
kiểu cách mới chúng ta vẫn thấy ít nhiều những
yếu tố truyền thống khác với sự thay đổi y phục
của đô thị trong giai đoạn lịch sử này.
PHIẾU HỌC TẬP - Phiếu số 6

Chủ đề và nội dung GV Yêu cầu SV học tiếp ngoài Hướng dẫn
trình bày trên lớp lớp (Nộp lại cho GV)
2.2.2. Trang Mô tả kiểu trang phục vàSưu tầm 02-
phục thời phong giải thích lý do xuất hiện
03 kiểu trang
kiến
(hoặc thay đổi) của kiểuphục bắt đầu
2.2.3. Trang
phục thời Pháp trang phục đó xuất hiện thời
thuộc Pháp thuộc ở
Việt Nam.
Chuẩn bị cho bài 2.2.4. Trang phục từ Đọc tài liệu [1]
học sau 1954 đến 1975 2.1.4 và 2.1.5;
2.2.5. Trang phục từ
tài liệu [2]
1975 đến nay
trang
TT Nội dung Thời Hoạt động của giáo viên và sinh viên
gian Giáo viên Sinh viên

(1) (2) (3) (4) (5)


Giới thiệu chương học 20 Nghe hiểu
phần Thuyết trình và giới thiệu bài mới
Chương 2. Trang phục Viết tên bài lên bảng:
Việt Nam ( Tiếp)

1 2.2. Trang phục thời kì 40 -Thuyết trình: Đặc điểm, phong cách sống Nghe hiểu
phong kiến - Câu hỏi “Mô tả đặc điểm trang phục qua
hình ảnh”
Sinh viên trả lời:
- Gv nhận xét diễn giải bổ sung: Đặc điểm
trang phục
- Kết luận
2 2.3. Trang phục thời Pháp 40 -Thuyết trình: Đặc điểm trang phục thuyết Nghe hiểu
thuộc trình Ghi nhớ
Câu hỏi “Yếu tố ảnh hưởng trang phục thời kỳ
này?’’
Sinh viên trả lời:
- Gv nhận xét bổ sung: Đặc điểm trang phục
Gv giao bài tập nhóm:
- Gv nhận xét bài thuyết trình
- Kết luận
Tuần 7

KIỂM SOÁT BÀI TẬP VỀ NHÀ

NỘI DUNG:

Mô tả kiểu trang phục và giải thích lý do xuất hiện (hoặc thay đổi)
của kiểu trang phục đó
• Năm 1954, ở miền Bắc, sự biến đổi trong ăn mặc xoá dần
sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa các tầng
lớp trong xã hội, xu hướng ăn mặc tiết kiệm giản dị thì ở
miền Nam dân thành thị chạy theo mốt nước ngoài với
nhịp độ mạnh mẽ hơn, làm cho sự cách biệt giữa thành thị
và nông thôn, giữa các giai cấp và tầng lớp trong xã hội rõ
rệt hơn.
• Hà Nội và các thành phố miền Bắc, với chiếc áo dài tân
thời vẫn được ưa thích và cải tiến, mang phong cách áo
dài Hà Nội. Các loại áo mùa đông đã phong phú hơn với
các áo len bằng dạ, kaki ngoài các loại áo bông áo kép.
2.4. Trang phục từ năm 1954 đến nay

• Ở miền Nam, về cơ bản y phục dân tộc vẫn


được bảo lưu và cải tiến theo chiều hướng kết
hợp dân tộc với hiện đại. Người nông dân vẫn
giản dị với chiếc quần đen, khăn rằn, áo bà
ba. Ở thành thị, chiếc áo dài được cải tiến theo
phong cách địa phương độc đáo: áo dài tím Huế,
áo dài trắng, hoa của nữ sinh thiếu nữ Sài Gòn.
2.4. Trang phuc từ năm 1954
Từ năm 1975 đến nay, nước ta hoàn
toàn thống nhất, bình diện ăn mặc
tương đối giữa các miền nhưng vẫn
không mất đi sắc thái riêng.
Ngày nay, cung cách ăn mặc đã giải
quyết hài hòa giữa dân tộc và quốc tế,
giữa truyền thống và hiện đại. Các kiểu
mốt không ngừng ra đời tác động sâu
sắc đến diện mạo y phục các dân tộc
Việt Nam
PHIẾU HỌC TẬP - Phiếu số 7

Chủ đề và nội dung GV Yêu cầu SV học tiếp ngoài Hướng dẫn
trình bày trên lớp lớp (Nộp lại cho GV)
2.2.2. Trang phục Phân tích sự ảnh hưởng Sưu tầm 02-03
thời phong kiến của các yếu tố lịch sử, xã kiểu trang phục
2.2.3. Trang phục
hội đến sự phát triển trang bắt đầu xuất hiện
thời Pháp thuộc
phục năm 1954, 1975 và sự thời Pháp thuộc ở
thay đổi về cung cách ăn Việt Nam.
mặc năm 1954, 1975 so với
thời kì trước
Chuẩn bị cho bài học 2.3.1. Trang phục dân tộc - Đọc tài liệu [3]
sau Kinh trang 44-66 và 80-
2.3.2. Trang phục dân tộc 89.
Mường
TT Nội dung Thời Hoạt động của giáo viên và sinh viên
gian Giáo viên Sinh viên

(1) (2) (3) (4) (5)


Giới thiệu chương học 20 Nghe hiểu
phần Thuyết trình và giới thiệu bài mới
Chương 2. Trang phục Viết tên bài lên bảng:
Việt Nam ( Tiếp)

1 2.2. Trang phục thời kì 40 -Thuyết trình: Đặc điểm, phong cách sống Nghe hiểu
phong kiến - Câu hỏi “Mô tả đặc điểm trang phục qua
hình ảnh”
Sinh viên trả lời:
- Gv nhận xét diễn giải bổ sung: Đặc điểm
trang phục
- Kết luận
2 Bài tập 40 Đặt câu hỏi Nghe hiểu
Câu hỏi “Yếu tố ảnh hưởng trang phục thời kỳ Ghi nhớ
này?’’
Sinh viên trả lời:
- Gv nhận xét bổ sung: Đặc điểm trang phục
Gv giao bài tập nhóm:
- Gv nhận xét bài thuyết trình
- Kết luận

You might also like