Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 126

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI

HỌC PHẦN:

LỊCH SỬ THỜI TRANG


ĐỐI TƯỢNG: ĐẠI HỌC THỜI TRANG

1. Trình độ : Sinh viên ĐH


2. Phân bổ thời gian: Lý thuyết: 30

10 phút
3 phút

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Lịch sử thời trang

Chương 3.
Chương1. Chương 2.
Công nghiệp thời
Trang Trang
trang và một số
phục phục Việt
thương hiệu thời
phương Nam
trang nổi tiếng.
Tây
5 phút

Mục tiêu của học phần


- Về kiến thức
Phân tích được đặc điểm, đặc trưng của các kiểu trang phục điển hình phương
Tây và Việt Nam qua các thời kì, một số trang phục dân tộc Việt Nam; Sự phát
triển của công nghiệp thời trang và phong cách của một số thương hiệu thời trang
nổi tiếng thế giới và Việt Nam;
- Về kỹ năng
Vận dụng được các đặc điểm văn hóa trong lịch sử trang phục để sáng tác được
bộ sưu tập thời trang đảm bảo các yếu tố về văn hóa nhằm giữ gìn phát huy
truyền thống dân tộc.
- Thái độ
Có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp; Có trách nhiệm với việc gìn giữ
và phát huy truyền thống dân tộc trong công việc thiết kế thời trang.
Phương pháp đánh giá học phần
T Đánh giá Trọng CĐR Hình thức đánh Điểm tối đa Trọng số để
T số để tính được đánh giá của CĐR trong đánh giá theo
điểm HP % giá lần đánh giá CĐR %

1 Nhận thức, thái độ tham 10 CLO4 Đánh giá 10 100


gia thảo luận, chuyên cần chuyên cần, làm
việc nhóm

2 Thường xuyên 1 10 CLO1 Tự luận 5 25


CLO3 5 25

3 Thường xuyên 2 10 CLO1 Kết hợp (Tự 5 25


luận + Thực hành)
CLO3 5 25

4 Thường xuyên 3 10 CLO2 Thảo luận 10 100

5 Kết thúc học phần 60 CLO1 Tự luận 5 50


CLO3 5 50
TÀI LIỆU HỌC TẬP
• Giáo trình chính/ tài liệu giảng dạy chính
• 1. Nguyễn Thị Loan (2014), Giáo trình Lịch sử thời trang,
NXB Giáo dục Việt Nam.
• Các tài liệu tham khảo
• 2. Đoàn Thị Tình (2006), Trang phục Việt Nam, Nhà xuất
bản Mỹ thuật;
3. Ngô Đức Thịnh (2000), Trang phục cổ truyền các dân
tộc Việt Nam, Nhà xuất bản các dân tộc Việt Nam
 TÀI LIỆU THAM KHẢO

• + Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội (2017),


Giáo trình Lịch sử thời trang, Lưu hành nội bộ
• + Ngô Đức Thịnh (2000), Trang phục cổ truyền các dân
tộc Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội
• + Đoàn Thị Tình (2010), Trang phục Thăng Long Hà Nội,
Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội
• + Đoàn Thị Tình (2006), Trang phục Việt Nam, Nhà xuất
bản Mỹ thuật, Hà Nội
• + Trịnh Quang Vũ (2007), Lịch sử trang phục các triều đại
phong kiến Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà
Nội
NỘI DUNG BÀI TẬP VỀ NHÀ

1 Ôn lại KT đã được học trên lớp

2 Nội dung chuẩn bị cho bài sau


YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHI HỌC LÝ THUYẾT

1 2 3 4
Tham gia
Có đầy đủ Nghiên Tích cực
đầy đủ các
đồ dùng cứu tài tham gia
giờ học trên
học tập: liệu, ghi hoạt động
lớp, tìm hiểu
Vở ghi chép bài và nhóm và
thông tin
chép, bút, làm đầy đủ phát biểu ý
trên tạp chí,
thước, giấy bài tập kiến xây
bảo tàng,…
A3, A4… dựng bài.
CHƯƠNG 1. TRANG PHỤC PHƯƠNG TÂY

1 2 3 3
Trang Trang Trang
Trang
phục phục phục thời
phục thế
thời Phục
thời kì hưng thế
kỉ XVII-
cổ đại kỳ XX
kỉ XIV- XVI
Trung
cổ
Tuần 1
1.1. Trang phục Ai Cập cổ đại
a. Đặc điểm, phong cách sống
• Vùng đất màu mỡ
quanh sông Nile
• Chế độ chiếm hữu nô
lệ
• Tin tưởng tuyệt đối vào
các vị thần
• Trồng trọt và đánh bắt
• Nghề dệt vải lanh rất
phát triển
https://vnexpress.net/nguoi-ai-cap-co-dai-uop-xac-nhu-the-nao-4374600.html
b. Đặc điểm Trang phục

* Phụ nữ:
- Là trang phục
thông dụng của
phụ nữ
- Bao gồm 02
phần: váy và gile
Trang phục Ai Cập cổ đại
* Trang phục đàn ông

- Ở trần, mặc váy


quấn
- Các kiểu mũ, dép,
trang sức, trang trí
và trang điểm
06/03/2024 14

Trang phục người lao động


Người lao động mặc váy được làm da động vật hoặc vải lanh. Thường chỉ là
một miếng vải được quấn quanh thân được buộc lại ở ngang bụng. Những
người lao động thường cới trần
Trang phục nô lệ
Đàn ông thường ở trần, đóng khố, vào những dịp lễ hội có mặc váy chấm đầu
gối
Đàn bà quấn vải che từ cổ, kín ngực, dài đến chấm gót chân
06/03/2024 15

Trang phục người giàu


06/03/2024 16
c. Phụ kiện
* Các kiểu mũ
Phụ kiện
* Các kiểu mũ
* Các kiểu giầy, dép
(sandal)
* Trang điểm, trang trí

- Đội tóc giả


- Vẽ mắt, lông
mày
- Đeo trang sức
* Trang sức
- Đồ trang sức tượng trưng cho quyền
lực và sự thống trị tôn giáo và được tin
là có các thuộc tính phép thuật, bảo vệ
người Ai Cập từ các linh hồn quỷ dữ, đặc
biệt là trong thế giới bên kia. Khi một người
Ai Cập đã chết, họ sẽ được chôn cùng với
tất cả các của cải trần thế của họ.

Tất cả các tầng lớp xã hội sẽ mang bùa


hộ mệnh để bảo vệ, mặc dù các lớp thấp
hơn sẽ sử dụng vật liệu rẻ tiền như đất sét.

Vàng là kim loại yêu thích của các


pharaoh như nó đã được coi là làn da của
các vị thần. Màu sắc của đồ trang sức
cũng rất quan trọng. Ví dụ, đồ trang sức
màu xanh lá cây có nghĩa là tăng trưởng
mới cho cây trồng và khả năng sinh sản.
* Trang sức
1.2. Trang phục Hy lạp-La Mã cổ
đại

https://www.youtube.com/watch?v=bqk8gyhq1jc
https://www.youtube.com/watch?v=r7IkklEWnGE
Mô tả đặc điểm các kiểu trang phục?

Bình dân Hylạp cổ đại Phụ nữ quý tộc và người hầu La mã cổ


Tầng lớp quý tộc Hy Lạp Lính và quân thần Hy lạp
Trang phục Hy lạp - La mã cổ đại

Vua và biểu tượng chiến thắng Hy lạp Vua và cận thần La mã cổ


cổ
Quan và người hầu La Mã cổ đại Binh lính La Mã cổ đại
06/03/2024 31

TP Hy Lạp cổ đại
06/03/2024 32

Trang phục La Mã cổ đại


06/03/2024 33
Trang phục Hy lạp –
La mã cổ đại
• Đơn giản, bao gồm
các kiểu choàng,
quấn tạo nếp rủ
• Trọng tâm chủ yếu ở
nút buộc, gim cài,
nếp rủ
• ….
06/03/2024 35
1.2. Trang phục thời kì Trung cổ (thế kỉ VI –XIII)
a. Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến trang phục
• Chế độ phong kiến tập quyền
• Lễ giáo phong kiến và quan niệm tư tưởng nhà thờ khắt
khe, nghiêm ngặt chi phối cuộc sống của con người
• Văn hóa nghệ thuật phát triển: cơ thể con người bắt đầu
được tìm hiểu và nghiên cứu.
• Kĩ thuật cắt may đã đạt đến trình độ nhất định, xuất hiện
nghề may
• Nghề dệt phát triển: kĩ thuật sản xuất tơ lụa được du nhập
và phát triển bên cạnh sản xuất vải len và linen
=> b. Đặc điểm trang phục
1. Văn hóa nghệ thuật phát triển: cơ thể con người bắt
đầu được tìm hiểu và nghiên cứu => Trang phục được
tạo dáng phức tạp, chi tiết và đẹp hơn, nhiều loại chất
liệu: linen, len, vải nhập, hình thức trang trí đi kèm trở
nên phong phú, đa dạng hơn
2. Lễ giáo phong kiến và quan niệm tư tưởng nhà thờ khắt
khe, nghiêm ngặt chi phối cuộc sống của con người =>
Trang phục kín đáo, nặng nề, tối sẫm
3. Các hình thức trang trí chịu ảnh hưởng của nhà thờ,
theo lối kiến trúc Gô-tíc
4. Kĩ thuật cắt may đã đạt đến trình độ nhất định, xuất
hiện nghề may.
• Chất liệu phổ biến: Linen, len
• Trang phục phụ nữ bao gồm:
chemise, tunic (2 lớp) áo choàng,
khăn trùm đầu…
• Trang phục nam: chemise, quần
ống túm chiều dài thay đổi, áo
tunic (mặc kép) chiều dài khác
nhau tùy tầng lớp
Kiến trúc Gothic là một trong những kiểu kiến trúc bắt đầu phát triển từ
nửa sau của thời Trung Cổ tại Tây Âu. Kiến trúc này được thể hiện rõ
nét nhất tại các nhà thờ lớn, các thánh đường hay một số công trình
dân dụng
Đặc điểm nổi bật nhất của phong cách kiến trúc Gothic đó là phần
mái nhọn và cao
Kiểu kiến trúc Gothic trong xây dựng nhà thờ thường gồm 3 phần cơ
bản sau:
• Phần dưới cùng là cửa. Các cửa được xây dựng theo phong cách
hốc sâu và gồm có 3 cửa.
• Phần giữa là các cửa sổ trong với đường kính to. Chúng thường
được lắp đặt bằng kính màu. Các họa tiết của cửa sổ được thiết kế
dưới dạng khung hình tròn.
• Phần trên cùng là các hành lang và có 2 tháp chuông nhọn
Trang phục thời
kì đầu Trung cổ

h h ư ở ng
ản
Yếu tố c t h ờ i kỳ
hụ
t ra n g p y ?

Vua và hoàng hậu Các quý bà và tầng lớp trung lưu
Trang phục giám mục Hiệp sĩ và quần thần
06/03/2024 45
06/03/2024 46
Khăn trùm đầu
Các kiểu mũ thời kì Trung cổ
Trang phục thế kỉ XIV
• Trang phục quý tộc trở nên khoa trương và đắt tiền
• Trang phục có sự phân biệt giữa các tầng lớp, địa vị xã
hội của mỗi người
Trang phục thế kỉ XIV
• Phần trên của cả áo nam và nữ đều được tạo hình và ôm
khít với người mặc, là kiểu chưa từng có từ trước đến
thời kỳ này. Chúng được may sát người, không phải bằng
cách cắt vải và khâu tại phía trước và phía sau cũng như
dưới cánh tay, mà bằng cách thêm vào các miếng vải
đệm nếu cần thiết.
Trang phục thế kỉ XIV
* Trang phục phụ nữ
- Chi tiết thời trang của nhiều bộ trang phục phụ nữ
là một vòng cổ chữ V khoét sâu với một cổ áo tạo
dáng khá rộng phủ trùm qua hai vai. Một thắt lưng
được thắt thấp và váy có các xếp nếp sâu. Một số
váy áo có một cái đuôi dài lê thê.
- Phụ nữ mang mũ hennin, một loại mũ cao, tạo hình
nón đội về phía sau đầu và có một khăn trùm vắt lên
đỉnh mũ. Mũ càng cao càng thể hiện địa vị xã hội của
người mặc. Có một số mũ loại này cao tới hơn 90
cm. Mũ hennin phổ biến trong gần 100 năm.
Trang phục thế kỉ XIV
• Trang phục đàn ông: Giày mũi cong
• Đàn ông thường mặc
kép hai áo, áo trong có
ống tay bó sát và thẳng,
áo ngoài thiết kế tương
tự nhưng có thắt lưng to,
cúc áo kèm dây chằng
và ống tay rộng.
• Giới quý tộc đi những đôi
giày mũi cong, tạo dáng
quá cầu kỳ, có những đôi
giày mũi cong, tổng
chiều dài đến 60 cm.
06/03/2024 56
06/03/2024 57
Tìm hiểu, phân tích về trang phục thời kỳ Phục Hưng
(TK15, 16) và các thế kỷ 17-20
- Yếu tố XH ảnh hưởng
- Đặc điểm trang phục (Nam, Nữ)
- Đặc trưng, nhận xét chung
- Hình ảnh, phim minh họa
- Sáng tác trang phục hiện đại khai thác ý tưởng này (1
mẫu/sv)

Làm việc theo nhóm


1. TP thời kỳ Phục Hưng (2 nhóm)
2. 2. TP thế kỷ 17, 18 (2 nhóm)
3. TP thế kỷ 19, 20 (2 nhóm)
PHIẾU HỌC TẬP - Phiếu số 1

Chủ đề và nội dung GV Yêu cầu SV học tiếp ngoài Hướng dẫn
trình bày trên lớp lớp (Nộp lại cho GV)
1.1. Trang phục thời Cổ - Phân tích đặc điểm trang Đọc tài liệu [1]
đại phục cổ đại, (nghiên cứu yếu trang 10 - 12; tài
1.2. Trang phục thời tố chính trị, xã hội, cách ăn liệu [2] trang 17 -
Trung cổ mặc các nhà hiền triết, sự 18.
phát triển của kĩ thuật dệt vải
và may mặc…ảnh hưởng đến
kiểu trang phục)
- Vẽ minh họa được hình kết
cấu trang phục Cổ đại, Trung
cổ.

Chuẩn bị cho bài học 1.2. Trang phục thời kì Phục - Nghiên cứu trước
Hưng tài liệu [1] mục 1.3.
sau https://www.google.
com.vn/#q=Renais
sance+clothing
TT Nội dung Thời Hoạt động của giáo viên và sinh viên
gian Giáo viên Sinh viên

(1) (2) (3) (4) (5)


Giới thiệu chương học 20 Nghe
phần Thuyết trình và giới thiệu bài mới hiểu
Chương 1: Trang phục Viết tên bài lên bảng:
phương Tây

1 2.4. Trang phục từ 40 -Thuyết trình: Đặc điểm, phong cách sống Nghe
năm 1954 đến nay - Câu hỏi “Mô tả đặc điểm trang phục qua hiểu
hình ảnh”
Sinh viên trả lời:
- Gv nhận xét diễn giải bổ sung: Đặc điểm
trang phục
- Kết luận
2 Bài tập 40 - Câu hỏi “Yếu tố ảnh hưởng trang phục Nghe
thời kỳ này?’’ hiểu
Sinh viên trả lời:làm bài tập Ghi nhớ
- Gv nhận xét bổ sung: Đặc điểm trang
phục
Gv giao bài tập nhóm:
- Gv nhận xét bài thuyết trình
- Kết luận
Tuần 2

1.3. TRANG PHỤC PHƯƠNG TÂY


TỪ THỜI PHỤC HƯNG
(XV- XVI)
KIỂM SOÁT BÀI TẬP VỀ NHÀ

NỘI DUNG:

- Phân tích đặc điểm trang phục cổ đại ( nghiên cứu yếu tố
chính trị, xã hội, cách ăn mặc các nhà hiền triết, sự phát
triển của kĩ thuật dệt vải và may mặc…ảnh hưởng đến kiểu
trang phục)
- Vẽ minh họa được hình khái quát trang phục Cổ đại, Trung
cổ
1.3. TRANG PHỤC THỜI KÌ PHỤC HƯNG ( XV-XVI )

1 2

1.3.1. 1.3.2.
Trang Trang
phục phục
thế kỉ XV thế kỉ XVI
1.3.1. Trang phục thế kỉ XV
• Yếu tố xã hội ảnh hưởng đến trang phục:
- Con người được mở mang về trí tuệ, nhiều tư tưởng
xã hội mới xuất hiện, nảy sinh nhiều học giả và các
văn nghệ sỹ thiên tài như: Leonardo de Vinci,(là một
họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ,
kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và triết học tự
nhiên) Shakespeare,(Sếch-xpia là một nhà văn và
nhà viết kịch , được coi là nhà văn vĩ đại nhất của
Anh) Copernic (Cô-péc-ních là một
nhà thiên văn học …
- Con người được tự do vươn tới cái đẹp. Họ không
còn xấu hổ về cơ thể của mình mà còn tự hào, yêu
mến nó
1.3.1. Trang phục thế kỉ XV
• Quan niệm vẻ
đẹp
- Đàn ông: khỏe
mạnh, cường
tráng
- Đàn bà: đề cao vẻ
đẹp tâm hồn, là sự
đoan trang, thư
thái, dịu dàng
PHÂN TÍCH
ĐẶC ĐIỂM
TRANG
PHỤC?
1.3.1. Trang phục thế kỉ XV
• TRANG PHỤC ĐÀN ÔNG: đàn ông có hai kiểu
mặc chính:
• Quần lửng phồng trang trí nhiều màu, để chân
trần từ ngang đùi trở xuống, ở phía trên, chiếc
áo khoác ngoài cho thêm phần long trọng chỉ
dài vừa đủ che hết chiếc quần lửng;
• Quần chẽn bó sát, để lộ rõ mọi đường nét của
đùi và mông, mỗi ống quần có thể một màu,
trang trí táo bạo bằng cách đính vàng ngọc
hoặc vải màu sặc sỡ vào chỗ bất ngờ nhất.
1.3.1. TRANG PHỤC THẾ KỈ XV
• TRANG PHỤC PHỤ NỮ:
• Người Phục Hưng đề cao vẻ đẹp tâm hồn phụ nữ nên
trọng tâm trang phục nữ là phần ngực sát cổ và phần cổ
nhằm hướng sự chú ý vào nét mặt. Phụ nữ thời Phục
Hưng mặc trong cùng chiếc áo phụ rộng (như kiểu áo
người có bầu) nhưng khoét cổ rộng xuống gần ngực.
• Thời Phục Hưng người ta đã biết đến tỷ lệ vàng nhưng
chúng chưa được vận dụng nhiều trong thiết kế quần
áo.
• Để trang trí, người Phục Hưng hay dùng nếp gấp của
vải, mầu sắc phong phú.
Trang phục thế kỉ XV
Trang phục thế kỉ XV
Kiểu mũ
1.3.2. Trang phục thế kỉ XVI

Quần áo quý tộc phát triển đến đỉnh


điểm của sự xa hoa lộng lẫy, trang trí
cầu kỳ
- Tôn sùng sự vĩ đại
- Nhấn mạnh cái tôi
- Tôn trọng sự quý phái, sang trọng
1.3.2. Trang phục thế kỉ XVI
Quần áo rất đắt tiền
và lộng lẫy.
- Váy khổng lồ tương
phản với vóc dáng
mảnh mai của người
phụ nữ.
-Trang phục của cả
nam lẫn nữ đều có
hình dáng bó sát cơ
thể.
06/03/2024 76
06/03/2024 77
06/03/2024 78
06/03/2024 79
1.3.2. TRANG PHỤC THẾ KỈ XVI
Trang phục có thêm những chi tiết nổi bật:
- Cổ áo xếp nếp
- Váy khổng lồ nhờ có thêm những lồng đỡ
váy
- Trong suốt thời gian dài, áo nịt ngực được
ưa chuộng.
- Nhẫn đeo tay thiết kế cầu kì
Bài tập ứng dụng:
- Lập bảng tổng hợp đặc điểm trang phục
thời kỳ Phục hưng:
- Trang phục nam
- Trang phục nữ
- Phụ trang
- Hình thức trang trí, trang điểm - Hình ảnh
minh họa
PHIẾU HỌC TẬP - Phiếu số 2

Chủ đề và nội dung GV Yêu cầu SV học tiếp ngoài Hướng dẫn
trình bày trên lớp lớp (Nộp lại cho GV)
1.3. Trang phục thời kì - Phân tích nguồn gốc ra đời Đọc tài liệu [1]
Phục Hưng và những yếu tố: giao lưu văn trang 10 - 12; tài
hóa, nghệ thuật, quan niệm liệu [2] trang 17 -
vẻ đẹp, chính trị ảnh hưởng 18.
đến kiểu trang phục đã sưu
tầm;
- Vẽ minh họa được hình kết
cấu trang phục nữ đặc trưng
thời kỳ Phục Hưng.

Chuẩn bị cho bài học 1.4. Trang phục từ thế kỉ XVII-


sau XIV
TT Nội dung Thời Hoạt động của giáo viên và sinh viên
gian Giáo viên Sinh
viên
(1) (2) (3) (4) (5)
Bài 2: Trang phục phương Tây 5 Thuyết trình và giới thiệu bài mới Nghe
thời Phục hưng Viết tên bài lên bảng: hiểu
1 Trang phục thời kì Phục Hưng thế 40 -Thuyết trình: Yếu tố xã hội ảnh Nghe
kỷ XV hưởng đến trang phục hiểu
Yếu tố xã hội ảnh hưởng đến - Câu hỏi “Phân tích đặc điểm
trang phục trang phục qua hình ảnh”
- Quan niệm vẻ đẹp Sinh viên trả lời:
Đàn ông - Gv nhận xét diễn giải bổ sung:
Đàn bà Đặc điểm trang phục
Phụ kiện - Kết luận
2 Bài tập ứng dụng: 40 - Gv diễn giải cách lập bảng: Nghe
- Lập bảng tổng hợp đặc điểm giao bài tập cá nhân: hiểu
trang phục thời kỳ Phục hưng: - Gv nhận xét bài thuyết trình Ghi
- Trang phục nam - Kết luận nhớ
- Trang phục nữ
- Phụ trang
- Hình thức trang trí, trang điểm -
Hình ảnh minh họa
Tuần 3

KIỂM SOÁT BÀI TẬP VỀ NHÀ

Phân tích những yếu tố anh (chị) vẽ trên hình minh


họa về trang phục nữ đặc trưng thời kỳ Phục
Hưng (giao lưu văn hóa, nghệ thuật, quan niệm vẻ
đẹp, chính trị ảnh hưởng đến kiểu trang phục)
1.4.1. Trang phục thế kỉ XVII
• Sản xuất công nghiệp TBCN phát triển mạnh, trong khi
các lãnh chúa phong kiến cùng tầng lớp quý tộc vẫn giữ
quyền hành. Xã hội phân hoá nhanh giữa người giầu và
người nghèo.
• Quần áo phát triển phong phú, trở thành dấu hiệu phân
biệt giai cấp, tầng lớp, vị trí xã hội của mỗi người.
• Bộ tóc giả xuất hiện rồi dần dần trở nên rộng hơn, dài
hơn, dày hơn...trở thành đặc trưng tiêu biểu của thời
trang
• Quần áo giới quý tộc cầu kỳ phức tạp, quần áo người lao
động đơn giản.
1.4.1. Trang phục thế kỉ XVII
TRANG PHỤC THẾ KỈ XVII
NHỮNG BỘ TÓC GIẢ - THẾ KỈ XVII
Trang phục phụ nữ - thế kỉ 17
1.4.2. Trang phục thế kỉ XVIII
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TRANG PHỤC?
TRANG PHỤC THẾ KỈ XVIII
• Lộng lẫy, cầu kì
• Màu sắc nhã nhặn,
hài hòa, đẹp mắt
• Váy phồng lớn, cổ
áo khoét sâu
TRANG PHỤC THẾ KỈ XVIII
• Trang phục giới quý tộc thời kì này đã thể hiện rõ
Quan niệm thẩm mỹ, trình độ cắt may
• Thiết kế quần áo rất chú ý tới quan hệ tỷ lệ và quan
hệ đối lập. Trang phục nữ cổ khoét rộng, ngực bó
sát và nâng cao lên. Eo thắt càng nhỏ càng tốt.
• Thời kỳ này phương tiện giao thông chủ yếu vẫn là
ngựa nên đàn ông đi ủng cao, quần bó, chiếc áo
đuôi tôm có hai khuy cài sau lưng để vén đuôi áo lên
khi cần thiết.
• Trang phục của nam giới chịu ảnh hưởng của trang
phục nữ nên những chiếc bành tô bó sát người và
có nhiều lớp cổ. Các quý ông bắt đầu đi tất và giày
có gót. Mũ nhiều màu sắc, hoạ tiết trang trí.
1.4.3. TRANG PHỤC THẾ KỈ XIX
• Sản xuất công nghiệp đạt đến trình
độ phát triển cao.
• Nghề dệt hưng thịnh
• Trang phục thời kỳ này phát triển rực
rỡ, nhiều kiểu cách trang phục phong
phú, đa dạng phức tạp.
• Mốt bắt đầu xuất hiện làm cho hình
thức trang phục biến đổi nhanh.
1.4.3. TRANG PHỤC THẾ KỈ XIX
Đặc trưng trang phục
thời kỳ này đối với nữ
là váy không phồng
tròn đều như thế kỷ
trước mà phồng riêng
ra phía sau và đây
cũng là trọng tâm của
trang trí. Đuôi váy phía
sau càng dài càng tốt.
TRANG PHỤC THẾ KỈ XIX
CÁC KiỂU MŨ THỜI THƯỢNG THẾ KỈ XIX
VÁY PHỒNG SAU – THẾ KỈ XIX
TRANG PHỤC THẾ KỈ XIX

PHÂN TÍCH
ĐẶC ĐIỂM
TRANG PHỤC
TRANG PHỤC THẾ KỈ XIX
• Trang phục nam gồm bộ
comple kiểu đuôi tôm,
kèm áo gilê, được sản
xuất từ sợi len. Dây đeo
túi đồng hồ và dây
chuyền thành các trang
phục phụ đi kèm.
• Trong khi nữ giới rất chú
ý tới kiểu chải tóc thì
nam giới luôn đội đầu
bằng chiếc mũ cầu kỳ.
TRANG PHỤC THẾ KỈ XIX
1.4.3. TRANG PHỤC THẾ KỈ XIX
Với sự phát minh của xe
đạp năm 1870, Việc đi xe
đạp khiến cho váy tách ra
thành hai ống được gọi là
quần buộc túm, áo
choàng ngoài ngắn dần
lên. Quần ngắn đến đầu
gối, quần chẽn gối hoặc
quần soóc đối với nam,
váy ngắn đối với nữ đã
trở nên phổ biến để phù
hợp với các môn thể
thao.
THỜI TRANG THẾ KỈ XIX
Cuối thế kỷ
XIX, trang trí
quần áo được
bổ sung thêm
bằng các
trang phục
phụ như ví, túi
xách, găng
tay. Các hình
thêu tay trang
trí trên quần
áo được ưa
chuộng.
PHIẾU HỌC TẬP - Phiếu số 3

Chủ đề và nội dung GV Yêu cầu SV học tiếp ngoài Hướng dẫn
trình bày trên lớp lớp (Nộp lại cho GV)
1.4. Trang phục từ thế kỉ Lựa chọn 01-02 kiểu trang phục -Đọc tài liệu [1]
XVII-nay thế kỉ XIX, phân tích đặc điểm mục 1.4.1 và 1.4.2
1.4.1. Trang phục thế kỉ đặc trưng, nguồn gốc ra đời và -https
XVII-XVIII những yếu tố ảnh hưởng đến
kiểu trang phục đó. ://www.google.com.
1.4.2. Trang phục thế kỉ
vn/#q=seventeenth
XIX +century+clothing
1.4.2. Trang phục thế kỉ
XIX https://www.google.
com.vn/#q=eightee
Bài tập ứng ụng: so sánh
nth+century+clothi
đặc điểm trang phục thế kỉ ng
XVII, XVIII, XIX.
https://
www.google.com.v
n/
#q=19th+century+c
Chuẩn bị cho bài học sau Trang phục thế kỉ XX-nay Viết bài phân tích
lothing
có hình ảnh minh
họa
TT Nội dung Thời Hoạt động của giáo viên và sinh viên
gian
Giáo viên Sinh
viên
(1) (2) (3) (4) (5)
Bài 3: Trang phục 5 Thuyết trình và giới thiệu bài mới Nghe
phương Tây thế kỉ Viết tên bài lên bảng: hiểu
XVII-VX
1 1.4.1. Trang 40 -Thuyết trình: Yếu tố xã hội ảnh hưởng đến trang Nghe
phục thế kỉ phục hiểu
XVII - Câu hỏi “Phân tích đặc điểm trang phục qua
1.4.2. Trang phục hình ảnh”
thế kỉ XVI Sinh viên trả lời:
- Gv nhận xét diễn giải bổ sung: Đặc điểm trang
phục
- Kết luận
2 1.4.3. Trang 40 Thuyết trình: Yếu tố xã hội ảnh hưởng đến trang Nghe
phục thế kỉ phục hiểu
XIX - Câu hỏi “ Phân tích những đặc điểm chính Ghi
Bài tập ứng dụng: trang phục thế kỉ XX” nhớ
- Gv hướng dẫn cách lập bảng: Lập bảng so
sánh
giao bài tập cá nhân:
Tuần 4

KIỂM SOÁT BÀI TẬP VỀ NHÀ

Lựa chọn 01-02 kiểu trang phục thế kỉ


XIX, phân tích đặc điểm đặc trưng,
nguồn gốc ra đời và những yếu tố ảnh
hưởng đến kiểu trang phục đó.
TRANG PHỤC THẾ KỈ XX
• Các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ
bão, tác động sâu sắc đến mọi khía cạnh của đời sống.
• Các tạp chí thời trang xuất hiện. Giao lưu văn hoá và
thông thương giữa các nước làm cho mốt lây lan nhanh
trên phạm vi toàn thế giới.
• Các kiểu quần áo không ngừng thay đổi. Trang phục thời
kỳ này phát triển theo xu hướng thuận tiện trong sử dụng,
cắt may đơn giản. Xuất hiện những phong cách mới khác
với phong cách cổ điển truyền thống.
• Trang phục nam ngày càng giản dị.
• Trang phục nữ tuy có đơn giản đi rất nhiều so với trước
đây nhưng vẫn phức tạp hơn hẳn trang phục nam giới
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TRANG PHỤC THẾ KỈ XX
Thời trang thế kỉ XX
THỜI TRANG THẾ KỈ XX
THỜI TRANG THẾ KỈ XX
Thể thao
đã khiến
thời trang
xuất hiện
những
kiểu cách
mới
Bài tập ứng dụng:
- Phân tích những đặc điểm chính
trang phục thế kỉ XX
- Lập bảng so sánh đặc điểm trang
phục phương tây các thời kì
TỔNG KẾT
• Quần áo là một trong những kênh phản ánh rõ
nét về điều kiện sống và những đặc trưng văn
hoá xã hội của một cộng đồng. Như một tổng thể
phức hợp và đa chiều, thời trang là một chủ đề
độc đáo.
• Thời trang luôn thay đổi không ngừng nhưng
thường kéo dài trong thời gian dài nên chúng ta
hầu như không chú ý. Mỗi một thế hệ đều trông
khác với thế hệ trước đó và thế hệ sau đó. Khi
ngắm nhìn trang phục dường như chúng ta thấy
cả một thời đại.
Bài tập ứng ụng:
So sánh đặc điểm trang
phục thế kỉ XVII, XVIII, XIX.
PHIẾU HỌC TẬP - Phiếu số 4

Chủ đề và nội dung GV Yêu cầu SV học tiếp ngoài Hướng dẫn
trình bày trên lớp lớp (Nộp lại cho GV)
1.4. Trang phục từ thế - Tìm 02 - 03 trào lưu ăn mặc Đọc tài liệu [1]
kỉ XX-nay nổi trội của thế kỉ XX, phân trang 10 - 12; tài
tích đặc điểm, nguồn gốc và liệu [2] trang 17 -
yếu tố ảnh hưởng đến trào 18.
lưu đó.

Chuẩn bị cho bài học 2.2. Trang phục Việt Nam thời
sau kì dựng nước
TT Nội dung Thời Hoạt động của giáo viên và sinh viên
gian
Giáo viên Sinh
viên
(1) (2) (3) (4) (5)
Bài 4: Trang phục 5 Thuyết trình và giới thiệu bài mới Nghe
phương Tây thế Viết tên bài lên bảng: hiểu
kỉ XVII-XX (TIẾP)
1 1.4.2. Trang phục 40 -Thuyết trình: Yếu tố xã hội ảnh hưởng đến trang Nghe
thế kỉ XVI phục hiểu
- Câu hỏi “Phân tích đặc điểm trang phục qua
hình ảnh”
Sinh viên trả lời:
- Gv nhận xét diễn giải bổ sung: Đặc điểm trang
phục
- Kết luận
2 1.4.3. Trang 40 Thuyết trình: Yếu tố xã hội ảnh hưởng đến trang Nghe
phục thế kỉ phục hiểu
XIX - Câu hỏi “ Phân tích những đặc điểm chính Ghi
1.4.4. Trang phục trang phục thế kỉ XX” nhớ
thế kỉ XX - Gv hướng dẫn cách lập bảng: Lập bảng so
Bài tập ứng dụng: sánh
giao bài tập cá nhân:
- Gv nhận xét bài thuyết trình
- Kết luận

You might also like