Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

Bài 4.

Hệ thống tăng áp cầu thang


Môn học: Hệ thống vận chuyển không khí và chất tải lạnh
Giảng viên: Ts. Hồ Hữu Phùng

2
Nội dung

I. Tổng quan công trình


II. Điều kiện tạo áp theo TCVN – QCVN
III. Mục đích tang áp cầu thang
IV. Phân loại hệ thống tăng áp cầu thang
V. Nguyên lý hoạt động hệ thống tạo áp
VI. Tính toán hệ thông
VII. Tính toán trở lực đường ống
VIII. Sơ bộ lựa chọn thiết bị
IX. Thang máy
X. Sơ đồ nguyên lý

3
I. Tổng quan công trình

 Tòa chung cư gồm 15 tầng:

 3 Tầng hầm.
 Tầng 1: Trung tâm thương mại.
 Tầng 2 – 3: Văn phòng.
 Tầng 4 – 12: Nhà ở.

4
II. Điều kiện tạo áp theo TCVN – QCVN

 Điều kiện tạo áp theo TCVN – QCVN:


 Áp dụng theo QCVN 06-2021 BXD phụ lục D từ D10 trang 96/150 tài liệu
gốc.

5
II. Điều kiện tạo áp theo TCVN – QCVN

 Điều kiện tạo áp theo TCVN – QCVN:


 Áp dụng theo QCVN 06-2021 BXD phụ lục D từ D10 trang 96/150 tài liệu
gốc.

6
III. Mục đích tăng áp cầu thang

Thang bộ: Thang máy:

7
IV. Phân loại hệ thống tăng áp cầu thang

1. Thang bộ
a. Thang bộ từ tầng hầm lên tầng trệt và thang bộ từ trệt lên khối tháp chung
trục

8
IV. Phân loại hệ thống tăng áp cầu thang

Đối với loại thang bộ này, ta


cần tạo áp riêng cho thang
bộ từ trệt xuống tầng hầm
và thang bộ từ trệt lên các
tầng trên

9
IV. Phân loại hệ thống tăng áp cầu thang

1. Thang bộ
b. Thang bộ N1
o Đây là loại thang bộ không cần tạo áp vì ở thang bộ N1 trước khi vào buồng thang bộ sẽ có khoang đệm hoặc lô gia thông với
ngoài trời giúp thoát khói tự nhiên.
o 1 số hình ảnh thang bộ theo QCVN06:

Khoang đệm nhiễm khói là 1 ban công Khoang đệm nhiễm khói là 1 lô gia

10
IV. Phân loại hệ thống tăng áp cầu thang

1. Thang bộ
c. Thang bộ N2
o Thang bộ N2 là kiểu thang bộ cần phải tạo áp suất dương trong buồng thang.
o Đối với chung cư cao trên 50m hoặc công trình thương mại dịch vụ cao trên 75m cần tạo thêm áp cho phòng đệm thang bộ N2.
o Việc tạo áp thang bộ N2 và phòng đệm thang bộ N2 cần được thiết kế độc lập với nhau.

11
IV. Phân loại hệ thống tăng áp cầu thang

1. Thang bộ
d. Thang bộ N3
o Thang bộ N3 là kiểu thang bộ có phòng đệm với yêu cầu kỹ thuật phòng đệm phải đảm bảo các thông số kỹ thuật để lưu
thông gió tạo áp. Thang bộ N3 chỉ cần tạo áp cho thang bộ.

12
IV. Phân loại hệ thống tăng áp cầu thang

2. Thang máy

13
V. Nguyên lý hoạt động hệ thống tạo áp

• Nguyên lý hoạt động:

 Tại điều kiện bình thường các quạt tạo áp ở chế độ tắt.

 Khi có tín hiệu báo cháy khẩn cấp, các quạt tạo áp chạy cấp gió tươi nhằm tạo áp suất dương cho các
buồng thang bộ, sảnh đệm, sảnh thang máy, sảnh tầng hầm không nhiễm khói và thang máy PCCC
từ 20 Pa đến 50 Pa.
 Khi áp suất trong không gian tạo áp vượt 50 Pa các van MD/PRD sẽ mở ra để xả áp để duy trì áp
suất
không vượt quá 50 Pa.
 Khi cảm biến khói tại đầu lấy quạt gió nhận biết có khói sẽ cho dừng quạt tạo áp.

14
V. Nguyên lý hoạt động hệ thống tạo áp

• 1. Hệ thống tạo áp thang bộ N2

15
V. Nguyên lý hoạt động hệ thống tạo áp

• 2. Hệ thống tạo áp thang bộ N2


và phòng đệm

16
V. Nguyên lý hoạt động hệ thống tạo áp

• 3. Hệ thống tạo áp phòng đệm


thang bộ N3

17
V. Nguyên lý hoạt động hệ thống tạo áp

• 4. Hệ thống tạo áp thang máy


chữa cháy/ thang máy

18
V. Nguyên lý hoạt động hệ thống tạo áp

• 5. Hệ thống tạo áp thang bộ


tầng hầm lên tầng trệt

19
VI. Tính toán hệ thống

• Tiêu chuẩn thiết kế:


• QCVN06/2021_BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toán cháy cho nhà và công trình:
o Vận tốc cửa mở là: 1,3 m/s.

o Áp suất duy trì trong không gian tạo áp từ 20 – 50 Pa.

o Tính 3 cửa mở đồng thời đối với thang N2.

o Tính mở 1 cửa đối với thang bộ tạo áp từ tầng hầm lên tầng trệt.

o Tính mở 1 cửa đối với tạo áp thang máy.

o Tính các cửa đóng đối với thang đệm N2.

o Tính 1 cửa mở đối với phòng đệm thang N3.

o Tính 1 cửa đối với phòng đệm thang máy tầng hầm xe.

20
VI. Tính toán hệ thống

• Tiêu chuẩn thiết kế:


• BS 5588 – 4: Tiêu chuẩn Anh về hệ thống điều áp
Một số bảng tra và công thức theo BS5588 – Part
4:
Công thức tính rò rỉ qua cửa mở/ khe cửa đóng do
chênh áp: 𝑄 = 0,83. 𝐴. 𝑃 (𝑚 3 /𝑠)
Trong đó:
Q : Lưu lượng gió qua khe cửa mở/ khe
cửa A : Diện tích cửa mở/ khe cửa đóng (𝑚2)
P : Độ chênh áp tính toán
Tính van xả áp tại 50 Pa bằng công thức tổng quát ta
có:
𝑄
𝐴=
0,83. 𝑃

21
VI. Tính toán hệ thống

1. Tính toán lưu lượng tạo áp thang bộ


- Kiểm tra điều kiện tạo áp cho tòa nhà:
• Chiều cao: 45m > 28m

• Có thang bộ N2

→ Phải tạo áp cho cầu thang.

– Xác định thông số đầu vào:


• Số lượng cửa: 16 cửa
• Kích thước 1 cửa: 2,2m x 0,9m.
• Theo BS5588, chiều dài khe hở cửa đóng: 2,25+0,9 .2=6,2 m
• Theo cửa tiêu chuẩn BS: 2𝑚 × 0,8𝑚 → 𝐴 = 0,01𝑚2
• →Diện tích khe cửa đóng vào không gian điều áp là: 6,2
5,6. 0,01 = 0,011 𝑚
2

• Diện tích 1 cửa mở: 𝐴 = 2,2.0,9 = 1,98 (𝑚 2 )

22
VI. Tính toán hệ thống

1. Tính toán lưu lượng tạo áp thang bộ


• Lưu lượng gió qua 13 cửa đóng ở 50Pa là:

𝑄1 = 13.0,83. 𝐴1. 50 = 0,84 𝑚 3 /𝑠

Căn cứ BS5588 tại


𝑃= mục 14.2 ta bổ sung 50% lưu lượng gió rò rỉ qua khe
13.0,83.0,011.
cửa đóng: 𝑄1′ = 1,5. 𝑄1 = 1,5.0,84 = 1,26
𝑚 3 /𝑠
• Lưu lượng gió qua 3 cửa mở là:
𝑄2 = 𝑉. 𝐴 = 1,3.3.1,98 = 7,72 𝑚 3 /𝑠

• Tổng lưu lượng: 𝑄 = 𝑄1 + 𝑄2 = 1,26 + 7,72 = 8,98 ≈ 9 𝑚 3 /𝑠


𝑚 3 /𝑠

23
VI. Tính toán hệ thống

2. Tính toán kích thước van tạo áp (dùng khi cột áp vượt quá 50Pa)
• Kích thước van:

 𝑄𝑝𝑟𝑑 = 𝑄 − 𝑄1 = 7,72 𝑚 3 /𝑠
𝑄 𝑝𝑟𝑑
7,72
 𝑄𝑝𝑟𝑑 = 0.83. 𝐴𝑝𝑟𝑑 . 𝑃 𝑝𝑟𝑑 = 0,83. 𝑃 = 0,83. 50
= 1,31𝑚2 = 1,142
→𝐴
→ Ta chọn van kích thước 1200mm x 1200 mm

24
VI. Tính toán hệ thống

2. Tính chọn miệng gió, ống gió


• Miệng gió:
𝑄
Xác định lưu lượng từng miệng gió: 𝑠ố 𝑡ầ𝑛𝑔
9 = 16 = 0,5625 𝑚 3 /𝑠 = 2025 𝑚3 /ℎ

Ta sử dụng phần mềm DuctSize sao cho 𝑣 = 4 − 5 𝑚/𝑠:

Như vậy ta chọn miệng gió 1 lớp OBD kích thước 400mm x 400mm

25
VI. Tính toán hệ thống

2. Tính chọn miệng gió, ống gió


• Kích thước ống gió:

Có: 9 𝑚 3 /𝑠 = 32400 𝑚 3 /ℎ

Ta sử dụng phần mềm DuctSize sao cho 2,5 − 3pa/m

, 𝑣 = 12 − 15 𝑚/𝑠:

Như vậy ta chọn kích thước ống gió là 1000mm x 600mm

26
VI. Tính toán hệ thống

3. Tính toán đường ống


• Ta tính kích thước ống gió theo phương pháp ma sát đồng đều và sử dụng phần mềm Duct Checker để chọn:

27
VII. Tính trở lực đường ống

Tính trở lực


• Tổn thất: ∆𝑃 = ∆𝑃𝑐𝑏 + ∆𝑃𝑚𝑠+50

• Trong đó:
 ∆𝑃: tổng tổn thất chọn quạt (Pa)

 ∆𝑃𝑐𝑏 : tổn thất qua các chi tiết phụ kiện ống (Pa), sử dụng phần mềm Ashare Duct Fiting ta được: 406 Pa

 ∆𝑃𝑚𝑠: tổn thất ma sát dọc đường (Pa) = 43,52 Pa


• Như vậy ta được: ∆𝑃 = 406 + 43,52 + 50 = 499,52𝑃𝑎 ≈ 500(𝑃𝑎)

28
VIII. Tính chọn thiết bị

Chọn quạt:
• Ta có: lưu lượng: 32400 (m3/h) và cột áp là 500 Pa

• Nên ta chọn được quạt:

29
IX. Thang máy
• Tính toán tương tự thang bộ, điểm khác là 1 cửa mở.
• Kích thước: 2,4m x 1,7m
• Tổng lưu lượng:
𝑄 = 𝑄1 + 𝑄2 = 15.0,83. 2,4+1,7
2+2
. 0,06. 50. 1,5 + 1,3.2,4.1,7 = 𝑚 3 /𝑠
•13,43
Tính toán van xả áp:

1,3.2,4.1,7
𝑄𝑝𝑟𝑑 = = 0,9𝑚2 =
𝐴 𝑝𝑟𝑑 = 0,83. 𝑃 0,95 0,83.
2

→ Ta chọn50 van kích thước 960mm x 960mm


Ta chọn đường ống dựa theo Duct Checker: 1000mm x 900mm
• Tổn thất cột áp:
 Tổn thất qua Cabin: 200 Pa
 Tại quạt và ống trên mái tầm: 150 Pa
 Chênh áp suất: 50 Pa
→ Tổng cột áp là: 400 Pa

30
IX. Thang máy

• Như vậy, với lưu lượng 13,43 m3/s và cột áp 400Pa ta chọn được loại quạt sau:

31
X. Sơ đồ nguyên lý

Cầu thang bộ Cầu thang máy

32
33

You might also like