Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 47

VLTL BỆNH VIÊM PHỔI

NỘI DUNG
•TÌNH HUốNG LÂM SÀNG
•ĐịNH NGHĨA
•NGUYÊN NHÂN
•PHÂN LOạI
•SINH LÝ BệNH
•VậT LÝ TRị LIệU
ĐỊNH NGHĨA
• Viêm phổi (pneumonia) là
tình trạng viêm nhiễm của
nhu mô phổi: viêm phế
nang, túi phế nang, ống phế
nang, tổ chức liên kết khe
kẽ và viêm tiểu phế quản
tận cùng.
NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ THUẬN LỢI
• NGUYÊN NHÂN: Vi khuẩn, virut, ký sinh
trùng…
• YếU Tố THUậN LợI:
• Thay đổi thời tiết
• Cơ thể suy yếu
• Nghiện rượu
• Hôn mê
• Biến dạng lồng ngực
• Bệnh lý đường hô hấp trên…

Phim phổi bình thường


CƠ CHế SINH BệNH
• Tác nhân gây bệnh vào phổi thường là qua đường thở (không khí, vi
khuẩn ở đường hô hấp trên) bị hút xuống, gặp điều kiện môi trường
thuận lợi, sức đề kháng của cơ thể kém hoặc do độc lực vi khuẩn
mạnh... Hoặc tác nhân gây bệnh ở các cơ quan lân cận như màng
phổi, màng tim, gan... Hay đến qua đường máu, bạch mạch và ngược
lại từ phổi có thể đến cơ quan lân cận và vào máu gây nhiễm trùng
huyết.
• Vai trò cơ địa rất quan trọng nhất là người nghiện ruơụ, thuốc lá, suy
dinh dưỡng, giảm khả năng miễn dịch và các bệnh mạn tính ở phổi
đóng góp vai trò quan trọng trong bệnh sinh và đáp ứng điều trị.
PHÂN LOạI

PHế QUảN PHế VIÊM


VIÊM PHổI THUỳ (LOBAR PNEUMONIA)
(BRONCHOPNEUMONIA)
VIÊM PHổI THÙY
(LOBAR PNEUMONIA)
• GIảI PHẫU BệNH
• Thương tổn có thể là một phân thùy, một thùy hay nhiều thùy, hoặc có khi cả hai bên
phổi, thường gặp nhất là thùy dưới phổi phải.
• Theo sự mô tả của laennec thì có các giai đoạn:
• GIAI ĐOạN SUNG HUYếT: Vùng phổi thương tổn bị sung huyết nặng, các mao mạch
giãn ra, hồng cầu, bạch cầu và fibrin thoát vào trong lòng phế nang, trong dịch này có
chứa nhiều vi khuẩn.
• GIAI ĐOạN GAN HÓA Đỏ: Trong một đến 3 ngày tổ chức phổi bị thương tổn có màu
đỏ xẩm và chắc như gan, trong tổ chức này có thể có xuất huyết.
• GIAI ĐOạN GAN HÓA XÁM: Thuơng tổn phổi có màu nâu xám chứa hồng cầu, bạch
cầu, vi khuẩn và tổ chức hoại tử.
• GIAI ĐOạN LUI BệNH: Trong lòng phế nang còn ít dịch loãng, có ít bạch cầu.
VIÊM PHổI THÙY
(LOBAR PNEUMONIA)

TRIệU CHứNG HọC


•Điển hình là do phế cầu.
•Đây là nguyên nhân hàng đầu gây viêm phổi thùy, chiếm tỷ lệ 60-70%, xãy ra ở mọi lứa tuổi
nhưng thường gặp là trẻ con, người già, suy dinh dưỡng, giảm miễn dịch thì tỉ lệ cao hơn,
bệnh thuờng xãy ra vào mùa đông-xuân và có khi gây thành dịch, hoặc xảy ra sau các trường
hợp nhiễm virus ở đường hô hấp trên như cúm, sởi, herpes... Hay ở người bệnh hôn mê, nằm
lâu, suy kiệt...
•GIAI ĐOạN KHởI PHÁT: Bệnh thường khởi đầu đột ngột với sốt cao,rét run, sốt giao động
trong ngày, có đau tức ở ngực, khó thở nhẹ, mạch nhanh, ho khan toàn trạng mệt mỏi, gầy sút,
chán ăn, ở môi miệng có herpes, nhưng các triệu chứng thực thể còn nghèo nàn.
VIÊM PHổI THÙY (LOBAR PNEUMONIA)
• GIAI ĐOạN TOÀN PHÁT: Thuờng từ ngày thứ 3 trở đi, các triệu chứng lâm
sàng đầy đủ hơn, tình trạng nhiềm trùng nặng lên với sốt cao liên tục, mệt mỏi,
gầy sút, biếng ăn, khát nước, đau ngực tăng lên, khó thở nặng hơn, ho nhiều, đàm
đặc có màu gỉ sắt hay có máu, nước tiểu ít và sẫm máu.
• Khám phổi có hội chứng đông đặc phổi điển hình (hoặc không điển hình) với
rung thanh tăng, ấn các khoảng gian sườn đau, gõ đục, nghe âm phế bào giảm, âm
thổi ống và ran nổ khô chung quanh vùng đông đặc. Nếu thương tổn nhiều thì có
dấu suy hô hấp cấp, có gan lớn và đau, có khi có vàng da và xuất huyết dưới da, ở
trẻ em có rối loạn tiêu hóa như buồn nôn, nôn, bụng chướng.
• Cận lâm sàng: xét nghiệm máu có lượng bạch cầu tăng, bạch cầu trung tính tăng,
tốc độ máu lắng cao, soi tưới và cấy đàm có thể tìm thấy phế cầu, có khi cấy máu
có phế cầu. Chụp film phổi thấy có một đám mờ bờ rõ hay không rõ chiếm một
thùy hay phân thùy và thuờng gặp là thùy dưới phổi phải.
VIÊM PHổI THÙY (LOBAR PNEUMONIA)

• GIAI ĐOạN LUI BệNH: Nếu sức đề kháng tốt, điều trị sớm và đúng thì bệnh sẽ
thoái lui sau 7 - 10 ngày, nhiệt độ giảm dần, toàn trạng khỏe hơn, ăn cảm thấy
ngon, nước tiểu tăng dần, ho nhiều và đàm loãng, trong, đau ngực và khó thở
giảm dần. Khám phổi thấy âm thổi ống biến mất, ran nổ giảm đi thay vào là ran
ẩm. Thường triệu chứng cơ năng giảm sớm hơn triệu chứng thực thể. Xét nghiệm
máu số lượng bạch cầu trở về bình thuờng, lắng máu bình thường, thương tổn
phổi trên X quang mờ dần. Bệnh khỏi hẳn sau 10-15 ngày.
• Nếu không điều trị hay điều trị không đúng, sức đề kháng quá kém thì bệnh sẽ
nặng dần, tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc tăng lên, suy hô hấp, nhiễm trùng
huyết hay có nhiều biến chứng khác như áp xe phổi, tràn dịch, tràn mủ màng
phổi,màng tim...
PHế QUảN PHế VIÊM (BRONCHOPNEUMONIA)

• GIảI PHẫU BệNH


• Các thương tổn rãi rác cả hai phổi, vùng thương tổn xen lẫn với vùng
phổi lành, các tiểu phế quản thương tổn nặng nề hơn, các thương tổn
không đều nhau và khi khỏi thường để lại xơ.
PHế QUảN PHế VIÊM (BRONCHOPNEUMONIA)

• TRIệU CHứNG BệNH


• Bệnh thường xảy ra ở trẻ em và người già, người suy kiệt, hôn mê, sau các nhiễm vi rút
làm suy yếu miễn dịch hay có một bệnh mạn tính...
• Bệnh khởi phát từ từ sốt, tăng dần, khó thở càng lúc càng tăng dẫn đến suy hô hấp cấp,
toàng trạng biểu hiện một nhiễm trùng nhiễm độc câp, nặng, có thể lơ mơ, mê sảng...
Khám phổi nghe được ran nổ, ran ẩm, ran phế quản, rãi rác cả hai phổi, lan tỏa rất
nhanh, đây là một bệnh cảnh lâm sàng vừa thương tổn phổi và phế quản lan tỏa.
• Xét nghiệm máu thấy bạch cầu tăng cao, bạch cầu trung tính tăng, lắng máu tăng đặc
biệt là phim phổi thấy nhiều đám mờ rải rác cả hai phổi tiến tiễn theo từng ngày.
• Nếu không điều trị hay điểu trị chậm bệnh sẽ dẫn đến suy hô hấp nặng, nhiễm trùng
huyết, toàn trạng suy sụp và có thể tử vong.
VậT LÝ TRị LIệU HÔ HấP
Sự THÔNG KHÍ- MộT Số Kỹ THUậT THÔNG KHÍ:
1. MụC ĐÍCH:
+ Phục hồi cơ hoành đến vị trí và chức năng gần như bình thường.
+ Giãm tần số hô hấp bằng cách dùng những mẩu thở để làm giảm ứ khí và cải thiện chu kỳ hô hấp.
+ Giúp cơ hô hấp phụ bớt tham gia vào quá trình hô hấp.
+ Giãm khó thở và làm dịu bớt sự lo âu của bn.
+ Trợ giúp kéo giãn mô phổi, di động khoang lòng ngực.
2. NGUYÊN TắC:
-Hít vào bằng mũi, giúp làm ấm, ẩm và lọc không khí.
-Thở ra bằng miệng, làm giãm sự kháng cản đường dẫn khí, giãm công việc thở, giãm khoảng chết giải
phẩu.
VậT LÝ TRị LIệU HÔ HấP
3. MộT Số BÀI TậP THở:

A. Thở mím môi:


Plb là kỹ thuật thở dễ dàng dạy bn với bệnh lý tắc nghẻn mạn
tính (copd) giúp bn sử dụng như là bản năng của họ.
Plb được thực hiện bằng cách hít vào bằng mũi chậm trong vài
giây với miệng đóng, rồi thở ra chậm trong 4-6 giây xuyên qua
mím môi như là đang huýt sáo.
TT CÁC BƯỚC THAO TÁC Ý nghĩa Tiêu chuẩn

1 Tư thế ngồi hoặc nằm (ngữa, nghiêng). Thoải mái cho Đúng
BN

2 Hít vào mũi chậm trong vài giây, thở ra với môi Giúp BN dễ thở Đúng
mím hoặc như đang huýt sáo. Chú ý thư giãn hai
vai.
VậT LÝ TRị LIệU HÔ HấP

3. MộT Số BÀI TậP THở:


B. Thở cơ hoành
BN được hướng dẫn thở cơ hoành trong các tư thế : nằm ngữa, nằm nghiêng, nằm sấp,
ngồi, đứng, đi,...
Để phục hồi lại phần phía sau cơ hoành cho BN nằm ngữa, 2 gối gập lại và thở cơ hoành.
Với vị thế này cơ hoành với điểm tựa ở sườn và với áp lực thủy tỉnh của bụng sẽ đẩy phần phía
sau của cơ hoành lên cao và như vậy phần phía sau cơ hoành sẽ di động tối đa.
Và với cơ chế lý luận như trên để phục hồi sự di động của nửa cơ hoành bên phổi nào thì
cho nằm nghiêng với bên cần phục hồi nằm dưới.
Để di động phần trước cơ hoành cho BN thở cơ hoành ở tư thế nằm sấp.
Để di động phần trung tâm cơ hoành cho BN thở cơ hoành trong vị thế đứng hoặc ngồi.
VậT LÝ TRị LIệU HÔ HấP
3. MộT Số BÀI TậP THở:
B. Thở cơ hoành

TT Các bước thao tác Ý nghĩa Tiêu chuẩn


1 Tiếp xúc giải thích Thoải mái cho BN thư giãn cơ Đúng
bụng

2 Tư thế ngồi, hoặc nằm ( ngữa, nghiêng, sấp,...)


3 Hướng dẫn động tác mẫu Tự làm động tác Đúng
4 Kỹ thuật: Cho BN thở ra hơi dài Tăng dung tích sống Đúng
Hít vào sâu đẩy bụng tròn lên
VậT LÝ TRị LIệU HÔ HấP
3. MộT Số BÀI TậP THở:
C. Thông khí từng thùy phổi:
Mục đích:
Cải thiện sự di động khoang lồng ngực và trợ giúp sự thông đàm.
Bài tập này là bài tập thở sâu nhấn mạnh sự hít vào. Sự hít vào là chủ động và có thể phối hợp với giữ hơi
thở trong 3 giây trước khi thở ra thụ động. Sự giữ hơi thở nhằm mục đích giãm sự xẹp của mô phổi.
Kỹ thuật này không thích hợp cho những BN quá khó thở.
Có 4 thùy phổi quan trọng để tập theo kỹ thuật này:
_Thùy đỉnh (apical expansion).
_Thùy đáy sau (posterior lower thoracic expansion).
_Thùy đáy từng bên (unilateral lower thoracic expansion).
_Thùy đáy phổi hai bên (bilateral lower thoracic expansion).
VậT LÝ TRị LIệU HÔ HấP
3. MộT Số BÀI TậP THở:
C. Thông khí từng thùy phổi:
Kỹ thuật:
Lực ép được đặt thích hợp lên vùng cần điều trị của thành lồng ngực; sử dụng sự kích
thích tạo thuận thích hợpđể đạt hiệu quả di động của vùng cần điều trị. Một hoạt động hít
vào. Tiếp nối sau bởi sự thư giãn thở ra, BN phải cảm nhận được xương sườn hạ xuống;
sự di động này không nên quá mức. Ở cuối thì thở ra, KTV áp dụng một lực ép vững chắc
và xác định đúng khu vực đó. BN kế tiếp sẽ hít vào kéo giãn lồng ngực và chống lại lực ép
của bàn tay đó, lực ép không nên quá mức, vì có thể làm hạn chế sự trợ giúp di động. Ở
cuối thì hít vào lực ép được nới lỏng ra và cho phép lồng ngực bung ra tối đa, có thể trợ
giúp BN thở ra hoặc có thể cho BN thở ra tự nhiên. Lực ép sẽ được tạo lại khi BN bắt đầu
hít vào lần nữa.
VậT LÝ TRị LIệU HÔ HấP
3. MộT Số BÀI TậP THở:
C. Thông khí từng thùy phổi:
TT Các bước thao tác Ý nghĩa Tiêu
Chuẩn
1 Tiếp xúc, giải thích Thoải mái cho BN, Đúng
thư giãn cơ bụng
2 Tư thế ngồi, hoặc nằm (ngữa, nghiêng) Tự làm động tác Đúng
3 Hướng dẫn động tác mẫu Đúng
4 Kỹ Thuật: Đúng
Đặt tay người điều trị hoặc dây đai lên thùy phổi cần điều trị.
Cho Bn thở ra hơi dài.
Tay người điều trị hoặc dây đai sẽ tạo ra lực kháng lại sự giãn nở phổi
ở vùng cần điều trị (chú ý lực kháng không quá mạnh vừa đủ để Bn
vẫn thở được) và cuối thì hít vào nhân viên VLTL nên cho bàn tay
hoặc dây đai nới lỏng ra.
Khi BN thở ra tùy điều kiện và tình trạng cũng như mục đích điều trị
BN mà người điều trị có thể cho BN thở ra chủ động hoặc trợ giúp BN
Kỹ THUậT THÔNG ĐÀM

Dẫn lưu tư thế:


DLTT Là tư thế điều trị sử dụng trọng lực để tạo thuận sự chảy và đẩy
chất tiết PQ về phía khí quản và miệng.
CƠ CHế: Dựa vào cấu trúc cây PQ, khi dẫn lưu thuỳ hoặc phân thuỳ
phổi nào phải dốc cây PQ thẳng đứng.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH DẫN LƯU TƯ THế
THÙY PHÂN THÙY TƯ THẾ

1. Phân thuỳ đỉnh Ngồi thẳng


2. Phân thuỳ sau

THÙY TRÊN 2a. Phải Nằm nghiêng bên (T), ngã người
về trước 45 ôm gối.

2b. Trái Nằm nghiêng bên (P), ngã người


về trước 45, chêm lót sao cho vai
cao 30cm
3. Phân thuỳ trước Nằm ngữa với gối gập
THÙY LƯỠI 4. Phân thuỳ trên Nằm ngữa chếch ¼ về bên (P).
Chêm lót gối ôm từ vai đến hông
(T). Lồng ngực dốc xuống dưới
15.
5. Phân thuỳ dưới
Thuỳ Phân thuỳ Tư thế
Thuỳ giữa 4. Phân thuỳ ngoài Nằm ngữa chếch ¼ về bên (T). Chêm
lót gối ôm từ vai đến hông (P). Lồng
ngực dốc xuống dưới 15.
5. Phân thuỳ trong
6. Phân thuỳ trên Nằm sấp với 1 gối dưới bụng (không
chêm gối ở đầu)

7. Phân thuỳ đáy trong (P) Nằm nghiêng (P), lồng ngực dốc
xuống dưới 20.

Thuỳ dưới 8. Phân thuỳ đáy trước Nằm ngữa gối gập, lồng ngực dốc
xuống dưới 20.

9. Phân thuỳ đáy ngoài Nằm nghiêng về phía đối diện với
lồng ngực dốc xuống dưới 20.

10. Phân thuỳ đáy sau Nằm sấp với gối đặt dưới hông, lồng
ngực dốc xuống dưới 20 (không
Vỗ
• Vỗ bao gồm sự truyền âm tới thành lồng ngực bởi 1 loạt sóng âm ngắn mà mục
đích là tạo ra sự rung chuyển có khả năng di động chất tiết PQ.
• Kỹ thuật: bàn tay khum lại giống như cái muỗng -> gập, duỗi cổ tay được thực
hiện trên thành lồng ngực. Vỗ nên được thực hiện thông qua lớp chăn mỏng hoặc
qua quần áo BN và tránh vùng tim, cột sống.
RUNG
• Rung là sự truyền tới thành lồng ngực một loạt các thủ thuật lay động
trên thành lồng ngực với mục đích thay đổi tính chất nhầy dính, đàn hồi
của chất tiết PQ.
• Kỹ thuật: rung được thực hiện lúc bn bắt đầu thở ra. Bàn tay và ngón tay
đặt trên lồng ngực bệnh nhân (khu vực có nhiều chất tiết PQ gây tắc
nghẽn phổi)->co cơ thuận vận và đối vận của cánh tay->tạo ra sự rung.
CHốNG CHỉ ĐịNH CủA Vổ VÀ RUNG
HO HƯớNG DẫN
TT Các bước thao tác Ý nghĩa Tiêu
Định nghĩa: chuẩn
HHD là sự thở ra mạnh, tự nguyện và nhanh mà 1 Tiếp xúc, giải thích. Thoải mái Đúng
tạo thuận sự gia tăng và đẩy chất tiết phế quản. cho BN,
thư dãn cơ
Kỹ thuật: bụng
Hít vào sâu, đóng thanh môn, tiếp theo mở thanh 2 Tư thế nằm ngữa hoặc Đúng
ngồi.
môn và đẩy nhanh luồng không khí ra ngoài.
Chống chỉ định: 3 Hướng dẫn động tác mẫu. Tự làm Đúng
động tác
Thoát vị bụng hoành.
4 Kỹ thuật: Giúp thải Đúng
Chấn thương ngực bụng, sọ não. Cho BN thở ra hơi dài bỏ đàm
Hít vào sâu đẩy bụng tròn nhớt
Thông khí màn phổi không đặt ống dẫn lưu màn lên.
phổi kín. Nín thở trong vài giây.
Đầu hơi gập, hắt hơi thổi ra
Phẩu thuật khí quản, đặt ống nội khí quản. mạnh.
Kỹ THUậT THở RA MạNH (Huffing hoặc FET)
Huffing hoặc FET: T Các bước thao tác Ý nghĩa Tiêu
T chuẩn
Kỹ thuật tương tự như ho hướng dẫn
nhưng khác ho hướng dẫn là thanh 1 Tiếp xúc, giải thích. Thoải mái Đúng
cho BN,
môn vẫn mở khi hít vào và thở ra và thư dãn cơ
sử dụng thể tích phổi không quá cao bụng
2 Tư thế nằm ngữa hoặc Đúng
như ho. Kỹ thuật này có thể thay thế ngồi.
cho ho hướng dẫn nếu BN thực hiện 3 Hướng dẫn động tác Tự làm Đúng
ho không đủ để tạo ra hiệu quả, hoặc mẫu. động tác
do BN quá mệt. 4 Kỹ thuật: Giúp thải Đúng
Cho BN thở ra hơi dài bỏ đàm
Hít vào sâu theo sức BN nhớt
Hà hơi thổi mạnh ra
Kỹ THUậT GIA TĂNG THÔNG LƯợNG THở RA (AFE)
Có 2 cách áp dụng: chủ động và thụ động.
A.Chủ động:
Định nghĩa: AFE bao gồm sự yêu cầu BN với sự thở ra tùy ý, mãnh liệt, mạnh với thanh môn mở
với mục đích là làm giãm sự dính, tách và di chuyển chất tiết phế quản tới phế quản cao hơn.
Kỹ thuật: BN hít vào chậm bằng mũi, và yêu cầu BN thở ra với miệng mở để như “ có hơi nước
trong gương” hoặc như “sưởi ấm những ngón tay”.
Kỹ thuật này gần như không có chống chỉ định.
B.Thụ động: sử dụng cho trẻ em.
Định nghĩa: AFE thụ động gồm sự áp dụng bằng tay trên ngực và bụng của BN, một ngoại lực tác
động thở ra mạnh với mục đích gia tăng thời gian hoặc cường độ thở ra ngẩu nhiên.
Kỹ thuật AFE nhanh để bài xuất chất tiết khí quản và phế quản gần. AFE chậm với lưu lượng
thấp và thể tích phổi thấp để bài xuất chất tiết ở tiểu phế quản.
Kỹ THUậT GIA TĂNG THÔNG LƯợNG THở RA
(AFE)
Chỉ định gần như cho tất cả bệnh phổi tắc nghẻn Chống chỉ định AFE thụ động:
mạn tính. Viêm tiểu phế quản cấp
AFE thụ động đáp ứng tốt trên các dạng bệnh: Cơn hen cấp tính
Rối loạn vận động phế quản Bệnh lý giãm tiểu cầu
Nhuyễn khí quản như dãn phế quản Tai biến:
Suy hô hấp nghiêm trọng Gãy xương sườn
Tim dị dạng Tràn khí màn phổi
Bệnh ho gà Nôn ói
Xương sườn dòn Nhịp tim chậm
Chống chỉ định AFE thụ động:
VLTL BệNH VIÊM PHổI

BN không sốt VLTL sẽ được áp dụng. Nếu BN đau, không dám thở mạnh và có khó thở nên đặt BN ở
tư thế nữa nằm nữa ngồi.
I/ Mục tiêu:
Tạo thông thoáng đường thở
Gia tăng chức năng hô hấp
Tránh cứng khớp
II/ Chương trình:
Áp dụng kỹ thuật thông đàm: ho hướng dẫn, AFE, FET, DLTT (tùy theo sự lượng giá của chúng ta mà
áp dụng kỹ thuật cho thích hợp).
Tập thở: cơ hoành, thở từng thùy có đề kháng hay thụ động, thở phối hợp vận động tay hoặc chân,...
Vận động các chi thụ động hoặc chủ động tùy theo tình trạng bệnh.
VLTL BệNH VIÊM PHổI
TT Các bước thao tác Ý nghĩa Tiêu chuẩn KT

1 Giải thích cho BN thao tác mẩu BN hiểu lợi ích VLTL để BN Rỏ, dễ hiểu,
hợp tác đúng
2 Đặt tư thế đúng tùy theo tình trạng BN Giúp BN dễ thở Đúng

3 Chọn kỹ thuật thích hợp (AFE, FET, HHD, Thông đàm Đúng
DLTT- Vổ- Rung)
4 Tập thở cơ hoành Tăng dung tích sống(DTS) Đúng

5 Tập thở từng thùy phổi Tăng dãn nở lồng ngực- Tăng Đúng
DTS
6 Vận động tứ chi- kết hợp thở Tăng DTS- duy trì lực cơ tránh Đúng
cứng khớp
XIN CảM ƠN

You might also like