C1-4 PP LẬP BCTCHN

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 94

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

CHƢƠNG 10-11
PHƢƠNG PHÁP
LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP
NHẤT

PGS.TS HÀ XUÂN THẠCH

1
NỘI DUNG

3.1 Quy định chung về BCTC hợp nhất

3.2 Nguyên tắc lập và trình bày BCTC hợp nhất

3.3 Trình tự và phƣơng pháp lập BCTC hợp nhất

3.4 So sánh các chuẩn mực về BCTC hợp nhất

2
3.1 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ BCTC HỢP
NHẤT

Mục đích

Nội dung

Trách nhiệm

Kỳ lập báo cáo

Thời hạn

3
Quyền kiểm soát đối với công ty con
Sở hữu gián tiếp
► Định nghĩa của một công ty con bao gồm cả trường hợp:

► Nếu A là công ty mẹ của công ty B, và B có một công ty con là công


ty C

 C cũng là công ty con của công ty A

4
Quyền kiểm soát đối với công ty con
PHÂN BiỆT QuYÊN KiỂM SOÁT :
-TRỰC TiẾP VÀ GIÁN TiẾP

LỢI ÍCH GỒM :
- LỢI ÍCH TRỰC TiẾP VÀ
GIÁN TiẾP
Tỷ lệ (%) QBQ Tỷ lệ (%) QBQ tại Tỷ lệ (%) QBQ của
của công ty = công ty con đầu
công ty con đầu tư + tư
mẹ tại công ty
trực tiếp trực tiếp tại công
con
ty
khác

Tỷ lệ (%) lợi ích Tỷ lệ (%) lợi ích tại Tỷ lệ (%) lợi ích
gián tiếp của công = của công ty con
công ty con đầu tư x đầu tư
ty mẹ tại công ty
trực tiếp trực tiếp tại công ty
con
khác

Tỉ lệ sở hữu nhằm xác định quyền biểu quyết, kiểm soát


Tì lệ lợi ích nhằm tính toán lợi thế thương mại, lợi ích cổ đông
không kiểm soát
5
Quyền kiểm soát đối với công ty con
Sở hữu gián tiếp
Ví dụ:
Tập đoàn xác định theo trục dọc (Mô hình ông – cha - cháu)
► Công ty A sở hữu 60% công ty B và 25%
công ty C
► Công ty B sở hữu 30% công ty C

C có phải công ty con của tập đoàn


A?
Tỉ lệ sở hữu trực tiếp, gián tiếp?
Tỉ lệ lợi ích trực tiếp, gián tiếp?

6
3.2.1 Một số khái niệm cơ bản

 Báo cáo tài chính hợp nhất: Là báo cáo tài chính của một tập

đoàn được trình bày như báo cáo tài chính của một doanh nghiệp.

Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo tài chính của

công ty mẹ và các công ty con.

 Lợi ích của cổ đông không kiểm soát: Là một phần của kết quả

hoạt động thuần và giá trị tài sản thuần của một công ty con được

xác định tương ứng cho các phần lợi ích không phải do công ty

mẹ sở hữu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các công

ty con

 ….
PGS TS Hà Xuân Thạch
7
3.2.3 Nguyên tắc lập và trình bày BCTC hợp nhất
 Áp dụng chính sách kế toán thống nhất cho các giao dịch và

sự kiện cùng loại trong toàn Tập đoàn

Thiết lập mô hình tập đoàn, xác định danh sách cty con, cty

liên doanh liên kết, đều tƣ khác để có phƣơng pháp kế toán

phù hợp.

 Trƣờng hợp Công ty con sử dụng các chính sách kế toán

khác với chính sách kế toán áp dụng thống nhất trong Tập

đoàn

 Trƣờng hợp Công ty con không thể sử dụng cùng một

chính sách kế toán với chính sách chung của Tập đoàn
PGS TS Hà Xuân Thạch
8
3.2.3 Nguyên tắc lập và trình bày BCTC hợp nhất

 Báo cáo tài chính riêng của Công ty mẹ và các Công ty con sử

dụng để hợp nhất BCTC phải đƣợc lập cho cùng một kỳ kế toán

 Khi các báo cáo tài chính đƣợc sử dụng để hợp nhất đƣợc

lập cho các kỳ kết thúc tại các ngày khác nhau, phải thực

hiện điều chỉnh cho những giao dịch hay những sự kiện

quan trọng xảy ra trong kỳ giữa ngày lập các báo cáo đó và

ngày lập báo cáo tài chính của công ty mẹ. Trong bất kỳ

trƣờng hợp nào, sự khác biệt về ngày kết thúc kỳ kế toán

PGS TS Hà kXhuâônnTghđạƣchợc vƣợt quá 3 tháng

9
NỘI DUNG

3.1 Quy định chung về BCTC hợp nhất

3.2 Nguyên tắc lập và trình bày BCTC hợp nhất

3.3 Trình tự và phƣơng pháp lập BCTC hợp nhất

3.4 So sánh các chuẩn mực về BCTC hợp nhất

10
3.3 TRÌNH TỰ & P.P HỢP NHẤT

CÁC BƢỚC THỰC HIỆN CĐKT KQKD

1. Cộng ngang các chỉ tiêu. X X

2. Loại trừ khoản đầu tư Cty mẹ vào Cty con. X


3. Tách lợi ích bên CĐ không kiểm soát. X X
4. Phân bổ lợi thế thương mại. X X
5. Loại trừ các giao dịch nội bộ:
Số dư phải thu, phải trả, vay nội bộ. X
Doanh thu, chi phí nội bộ tập đoàn; X
Lãi / lỗ chưa thực hiện; X X
Thuế thu nhập doanh nghiệp,… X X
6. Lập các Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh X X
7. Lập Báo cáo tài chính hợp nhất
PGS TS Hà Xuân Thạch
X X
11
3.3.1 CỘNG NGANG CÁC CHỈ TIÊU
Cty Điều chỉnh Hợp
Cty mẹ … Cộng
Nợ Có
con nhất

CĐKT
I. Tài sản ngắn hạn
II. Tài sản dài hạn
Đầu tư vào Cty con
Tổng cộng tài sản
A. Nợ phải trả
B. Vốn chủ sở hữu
LN chưa phân phối
C. LICĐKKS
Cộng nguồn vốn
KQKD
Doanh thu
Giá vốn, chi phí
Lợi nhuận từ cty LK-LD
Lợi nhuận
LICĐKKS
12
3.3.2 LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƢ VÀO CTY
CON CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CĐKT KQKD
1. Cộng ngang các chỉ tiêu. X X
2. Loại trừ khoản đầu tư Cty mẹ vào Cty X
con.
3. Tách lợi ích của cổ đông không kiểm soát. X X
4. Phân bổ lợi thế thương mại. X X
5. Loại trừ các giao dịch nội bộ:
Số dư phải thu, phải trả, vay nội bộ. X
Doanh thu, chi phí nội bộ tập đoàn; X
Lãi / lỗ chưa thực hiện; X X
Thuế thu nhập doanh nghiệp,… X X
6. Lập Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh X X
7. Lập Báo cáo tài chính hợp nhất X X
13
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.2 LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƢ VÀO CTY CON

NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN:


B1: Xác định và ghi nhận “chênh lệch giữa giá trị hợp lý
và giá trị sổ sách” tại ngày mua.
B2: Điều chỉnh cho những thay đổi trong Vốn CSH và
Lãi (Lỗ) của công ty con từ ngày mua đến ngày lập
báo cáo hợp nhất.
B3: Loại trừ toàn bộ khoản đầu tư vào cty con,
đồng
thời ghi nhận Lợi thế thương mại phát sinh tại ngày
mua.

14
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.2 LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƢ VÀO CTY CON

B1: Xác định và điều chỉnh “chênh lệch giữa giá


trị hợp lý và giá trị sổ sách” tại ngày mua.
● Phương pháp thực hiện:
- Xác định chênh lệch giữa GTHL và GTSS.
- Ghi nhận vào sổ theo dõi lập BCTC hợp nhất.
● Bút toán điều chỉnh:
Tăng “Khoản mục tồn kho”

… Tăng “Khoản mục tài sản cố định”


… Tăng
Tăng“Khoản mục
"Ch.lệch tài sản
đánh khác...”
giá lại t.sản”... ...

15
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.2 LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƢ VÀO CTY CON

Ví dụ: Ngày 01/01/2007, Công ty A mua 80% cổ phiếu


đang lưu hành của Cty B với giá 21.000 triệu. Giá trị
ghi sổ của vốn chủ sở hữu của cty B tại ngày mua
gồm:
Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 18.000 triệu
Lợi nhuận chưa phân phối: 2.000 triệu
Vào ngày mua, giá trị hợp lý và giá trị sổ sách của một
số tài sản tại Cty B lần lượt như sau:
Hàng tồn kho: 2.200 triệu 1.800 triệu
Tài sản cố định 4.500 triệu 3.400 triệu
Y/c: Lập bút toán điều chỉnh chênh lệch GTHL
& GTSS. Thuế suất TNDN 22%

PGS TS Hà Xuân Thạch


16
3.3.2 LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƢ VÀO CTY CON

Bút toán điều chỉnh (B1)


• Điều chỉnh chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị sổ
sách, tại ngày mua:
Nợ “Hàng tồn kho” (2.200- 400
1.800) 1.100
Nợ “Tài sản cố định” (4.500- 330
3.400) Có “thuế TNHL PT” 1.170
(1500x22%)
Có “Ch.lệch đánh giá lại t.sản”

PGS TS Hà Xuân Thạch


17
3.3.2 LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƢ VÀO CTY CON
B2: Điều chỉnh cho những thay đổi trong Vốn CSH
và Lãi (Lỗ) của công ty con từ ngày mua đến
ngày lập báo cáo hợp nhất.
● Phương pháp thực hiện:
- Xác định chênh lệch Vốn CSH đầu tư trong BCTC
riêng của cty con tại ngày lập BCHN và tại ngày đầu
tư.
- Tính theo tỷ lệ sở hữu.
● Bút toán điều chỉnh:
Tăng "Đầu tư vào cty con” ...
Tăng "Vốn đầu tư của CSH”
Tăng “Ch.lệch đánh giá lại tài sản” ...

Tăng “Quỹ Đầu tư phát triển”,... ...
Tăng “Lợi nhuận chưa phân phối” 18
...
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.2.LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƢ VÀO CTY CON
Tiếp theo ví dụ trên, năm 2007 Cty B lãi 2.400 triệu,
thông báo chia cổ tức 1.600 triệu, phân phối quỹ ĐTPT
400 triệu.
Năm 2008, cty B lãi 2.800 triệu, chưa chia cổ tức.
Y/c: Lập bút toán điều chỉnh khoản đầu tư của Cty A
theo các thay đổi trong Vốn CSH đầu tư của cty B tại
31/12/2008.
Biến động Vốn CSH cty B qua các năm:
Đến 31/12/2007: (2.400 – 2.000+400) 800
Năm 2008: 2.800 2800
Cộng 3.600
Cổ tức: 1.600
Quỹ ĐT: 400 PGS TS Hà Xuân Thạch
19
3.3.2 LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƢ VÀO CTY CON

Nguồn vốn 01/2007 12/2007 12/2008


Vốn đầu tƣ của CSH 18.000 18.000 18.000
Lợi nhuận CPP đầu năm 2.000 2.000 2.400
Lợi nhuận trong năm - 2.400 2.800
Phân phối cổ tức, quỹ ĐTPT,… - 2.000 -
Lợi nhuận CPP cuối năm - 2.400 5.200
Quỹ ĐTPT, DPTC,.. - 400 400
Tổng cộng Vốn CSH 20.000 20.800 23.600
Biến động qua các năm - 800 3.600

PGS TS Hà Xuân Thạch


20
3.3.2 LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƢ VÀO CTY CON

Bút toán điều chỉnh (B2)


• Điều chỉnh cho những thay đổi trong Vốn CSH và
lãi (lỗ) theo tỷ lệ sở hữu 80%:
Nợ “Đầu tư vào cty con” 2.880
Có “Quỹ đầu tư phát triển” 320
Có “Lợi nhuận chưa phân phối” 2.560

PGS TS Hà Xuân Thạch


21
3.3.2 LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƢ VÀO CTY CON

B3: Loại trừ toàn bộ khoản đầu tƣ vào cty con, đồng
thời ghi nhận Lợi thế thƣơng mại
phát sinh tại ngày mua.
● Phương pháp thực hiện:
- Xác định lợi thê thương mại (nếu có)
- Điều chỉnh vốn CSH đầu tư theo tỷ lệ sở hữu.
● Bút toán điều chỉnh:
Giảm "Vốn đầu tư của CSH”

… Giảm “Ch.lệch đánh giá lại tài


sản” ... Giảm “Quỹ Đầu tư phát
triển”,... ... Giảm “Lợi nhuận chưa
phânGiảmphối”"Đầu
... Tăng
tư vào“Lợi thế thương
cty con” ...
22
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.2 LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƢ VÀO CTY CON

XÁC ĐỊNH LỢI THẾ THƢƠNG MẠI


Tỷ lệ sở hữu
Đầu tư vào cty con 80% 21.000
Nguồn vốn chủ sở hữu Cty con: 16.000
Vốn chủ sở hữu 18.000 x 80%
Lợi nhuận chưa phân phối 2.000 x 80%
Chênh lệch 5.000
Chênh lệch GTHL & GTSS 936
Hàng tồn kho 400 x 80%
TSCĐ 1.100 x 80%
TTNHL P trả (330x80%)

Lợi thế thương mại 4.064

PGS TS Hà Xuân Thạch


23
3.3.2 LOẠI TRỪ KHOẢN ĐẦU TƢ VÀO CTY CON

Bút toán điều chỉnh (B3)


• Điều chỉnh loại trừ khoản đầu tƣ và ghi nhận LTTM
Nợ “vốn đầu tư chủ sở hữu” 14.400
Nợ “Chênh lệch đánh giá lại t.sản” 936
Nợ “Quỹ đầu tư phát triển” 320
Nợ “Lợi nhuận chưa phân phối” 4.160
Nợ “Lợi thế thương mại” 4.064
Có “Đầu tư vào cty con” (*) 23.880
(*) tr. đó: Giá mua ban đầu 21.000
Biến động các năm (3.600 x 80%) 2.880

PGS TS Hà Xuân Thạch


24
3.3.3 LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CĐKT KQKD
1. Cộng ngang các chỉ tiêu. X X
2. Loại trừ khoản đầu tư Cty mẹ vào Cty con. X
3. Tách lợi ích bên thiểu số. X X
4. Phân bổ lợi thế thương mại. X X
5. Loại trừ các giao dịch nội bộ:
Số dư phải thu, phải trả, vay nội bộ. X
Doanh thu, chi phí nội bộ tập đoàn; X
Lãi / lỗ chưa thực hiện; X X
Thuế thu nhập doanh nghiệp,… X X
6. Lập Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh X X
7. Lập Báo cáo tài chính hợp nhất x X
25
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.3 LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG KKS

NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN:


● Phải thực hiện xong các bước điều chỉnh
trong phần loại trừ “Khoản đầu tư vào cty con”.
● Điều chỉnh theo tỷ lệ sở hữu.

26
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.3 LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG KKS
Bút toán điều chỉnh Nợ Có
Trên bảng CĐKT
Giảm "Vốn đầu tư của CSH” …
Giảm “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” …
Giảm "Quỹ đầu tư phát triển” …
Giảm Quỹ Dự phòng tài chính” …
Giảm "Lợi nhuận chưa phân phối”… …

Tăng "Lợi ích của CĐKKS” …

Trên Báo cáo KQKD


Giảm “Lợi nhuận sau thuế” (LICĐ cty mẹ) …
Tăng “Lợi nhuận của CĐKKS” …
27
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.3 LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG KKS
Ví dụ 1:
Ngày 01/01/2006 Cty A mua 60% CP của cty B với giá
38.000 triệu. Nguồn vốn chủ sở hữu của cty B gồm có:
- Vốn đầu tư của CSH 40.000 triệu
- Lợi nhuận chưa phân phối 2.000 triệu
Cuối năm 2006, lợi nhuận sau thuế của Cty B 5.000 triệu,
theo đó Cty chi cổ tức 1.200 triệu và phân phối quỹ
ĐTPT là 1.000 triệu.
Năm 2007 lợi nhuận của Cty B là 8.000 triệu
Xác định lợi ích cổ đông KKS tại 31/12/2007 ?
LICĐKKS
Tại ngày mua: 40% x (40.000+2.000) 16.800
Đến 31/12/2006: 40% x (5.000 - 1.200) 1.520
Năm 2007: 40% x 8.000 3.200
Tổng cộng 21.520
28
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.3 LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ

Nguồn vốn 01/2006 2006 2007


Vốn đầu tư của CSH 40.000 40.000 40.000
Lợi nhuận CPP đầu năm 2.000 2.000 4.800
- Lợi nhuận trong năm 5.000 8,000
- Phân phối quỹ, cổ tức 2.200 -
Lợi nhuận CPP cuối năm 4.800 12.800
Quỹ ĐTPT, DPTC,… 1.000 1.000
Tổng Vốn chủ sở hữu 42.000 45.800 53.800
Lợi ích cổ đông thiểu số (40%) 16.800 18.320 21.520

PGS TS Hà Xuân Thạch


29
3.3.3 LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ

Bút toán điều chỉnh


Trên bảng CĐKT
Nợ “Vốn Chủ sở hữu” 16.000
Nợ “Lợi nhuận chưa phân phối” 5.120
Nợ “Qũy Đầu tư phát triển” 400
Có “Lợi ích cổ đông KKS” 21.520
Trên bảng KQKD (8000 X 40%)
Nợ “Lợi nhuận sau thuế” 3.200
Có “Lợi nhuận cổ đông KKS” 3.200

PGS TS Hà Xuân Thạch


30
3.3.4 PHÂN BỔ LỢI THẾ THƢƠNG MẠI
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CĐKT KQKD
1. Cộng ngang các chỉ tiêu. X X
2. Loại trừ khoản đầu tư Cty mẹ vào Cty con. X
3. Tách lợi ích bên thiểu số. X X
4. Phân bổ lợi thế thương mại. X X
5. Loại trừ các giao dịch nội bộ:
Số dư phải thu, phải trả, vay nội bộ. X
Doanh thu, chi phí nội bộ tập đoàn; X
Lãi / lỗ chưa thực hiện; X X
Thuế thu nhập doanh nghiệp,… X X
6. Lập Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh X X
7. Lập Báo cáo tài chính hợp nhất X X
31
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.4 LỢI THẾ THƢƠNG MẠI
Năm thứ 1 -
Bút toán điều chỉnh Nợ Có
Nợ “Chi phí quản lý doanh nghiệp” …
Có “Lợi thế thương mại” …

Năm thứ 2 đến năm cuối

Bút toán điều chỉnh Nợ Có


Nợ “Chi phí quản lý doanh nghiệp” N
Nợ LN chưa PP : số luỹ kế N
Có “Lợi thế thương mại” 2N
32
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.4 LỢI THẾ THƢƠNG MẠI
Các năm sau khi phân bổ hết LTTM nhƣng cty
con vẫn tiếp tục hoạt động

Bút toán điều chỉnh Nợ Có


Nợ “LN chưa PP” …
Có “Lợi thế thương mại” …

Khi nào thanh lý cty con hoặc không còn kiểm soát
cty con thì bút toán trên không ghi bút toán trên
nữa khi lập BCTC HN

33
PGS TS Hà Xuân Thạch
Ví dụ: phân bổ LTTM

 LTTM phát sinh khi HN là 300 đv, tập đoàn phân


bổ đều 3 năm. Biết răng năm thứ 2 đánh giá tổn
thất là 120.
 Yêu cầu: Hãy lập bút toán
1/ Phân bổ LTTM trong 3 năm.
2/ Năm thứ 4, cty con vẫn còn trong tập đoàn.
3/ Năm thứ 7, tập đoàn bán cty con.
Giải:
Tính số phân bổ đều của LTTM trong 3 năm, mỗi
năm phân bổ bình quân 100 đv

34
PGS TS Hà Xuân Thạch
Ví dụ: phân bổ LTTM
 Năm 1:
Nợ chi phí quản lý DN : 100
Có LTTM 100
 Năm 2:
Nợ chi phí quản lý DN : 120
Nợ LN chưa PP 100
Có LTTM 220
 Năm 3:
Nợ chi phí quản lý DN : 80
Nợ LN chưa PP
220 300
35
PGS TS Hà Xuân Thạch
Ví dụ: phân bổ LTTM

 Năm 4:
Nợ LNCPP : 300
Có LTTM 300
Năm 5, 6 : ghi giống như năm thứ 4
+ Năm Thứ 7
Bán cty con (nhưng tập đoàn vẫn phải lập BCTC
HN do còn các cty con khác) thì không hạch toán
điều chỉnh giảm LTTM nữa.

36
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.5 LOẠI TRỪ GIAO DỊCH NỘI BỘ

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CĐKT KQKD


1. Cộng ngang các chỉ tiêu. X X
2. Loại trừ khoản đầu tư Cty mẹ vào Cty con. X
3. Tách lợi ích bên thiểu số. X X
4. Phân bổ lợi thế thương mại. X X
5. Loại trừ các giao dịch nội bộ:
Hàng tồn kho, TSCĐ, phải thu, phải trả NB,… X X
Doanh thu, chi phí nội bộ tập đoàn; X
Lãi / lỗ chưa thực hiện; X X
Thuế thu nhập doanh nghiệp,… X X
6. Lập các Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh X X
7. Lập Báo cáo tài chính hợp nhất
PGS TS Hà Xuân Thạch 37
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
HÀNG TỒN KHO

● Bản chất của việc điều chỉnh


● Bút toán điều chỉnh
- Năm phát sinh
- Năm tiếp theo
● Cách tính lãi chưa thực hiện

38
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
HÀNG TỒN KHO

Cty A mua lô hàng giá 40 triệu, ngày 30/08/2007 bán


cho Cty con với giá 50 triệu. Tại 31/12/2007, cty con
còn tồn kho 20 triệu.

Mua vào Bán Bán ra


Nhà CC Cty mẹ Cty con Người
40 triệu 50 triệu
mua
Tồn kho
20
triệu
Giao dịch nội bộ phải loại trừ:

Giảm bán hàng nội bộ 50 triệu.


Giảm mua hàng nội bộ 50 triệu

? Vấn đề là công ty con mua hàng, sau đó xuất bán


nên bút toán này phải điều chỉnh nhƣ thế nào?
39
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
HÀNG TỒN KHO

Khoản mục Cộng Đã bán Còn tồn Tỷ lệ


Doanh thu nội bộ 50 20 40%
Giá vốn (mua ngoài) 40
Lãi gộp 10

40
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
HÀNG TỒN KHO

Khoản mục Cộng Đã bán Còn Tỷ lệ


tồn
Doanh thu nội bộ 50 30 20 40%
Giá vốn (mua ngoài) 40 24 16
Lãi gộp 10 6 4
Đã thực
hiện Chưa thực
hiện
Như vậy: do Cty mẹ ghi nhận doanh thu 50 triệu, có bao gồm
khoản lãi của hàng còn tồn kho tại Cty con, nên phải loại trừ
khoản lãi chưa thực hiện này khi hợp nhất.
41
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
HÀNG TỒN KHO

Hợp Chênh
Hàng tồn kho Cty mẹ Cty con Cộng
lệch
nhất
Tồn đầu kỳ - - -
Nhập trong kỳ 40 50 90
Xuất trong kỳ 40 30 70
Tồn cuối kỳ - 20 20

42
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
HÀNG TỒN KHO

Hợp Chênh
Hàng tồn kho Cty mẹ Cty con Cộng
lệch
nhất
Tồn đầu kỳ - - - - -
Nhập trong kỳ 40 50 90 40 50
Xuất trong kỳ 40 30 70 24 46
Tồn cuối kỳ - 20 20 16 4
Giảm “Doanh thu nội bộ”
Giảm “Giá vốn hàng bán”
Giảm “Hàng tồn
kho”
đượcvậy,
Như chuyển đổi thành
bút toán bút toán
điều chỉnh bánđiều chỉnh này. 43

hàng – mua hàng nội bộ sẽ


3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
HÀNG TỒN KHO

Trường hợp Lãi: (cách ghi khác)


Bút toán điều chỉnh Nợ Có
1. Điều chỉnh loại trừ doanh thu - giá vốn:
Giảm “Doanh thu nội bộ” 50
Giảm “Giá vốn hàng bán” 50
2. Điều chỉnh lãi chƣa thực hiện:
Tăng “Giá vốn hàng bán” (Giảm “LNCPP”) 4
Giảm “Hàng tồn kho” 4

Trường hợp Lỗ: điều chỉnh ngược lại bút toán (2)

44
PGS TS Hà Xuân Thạch
GIAO DỊCH NỘI BỘ HÀNG TỒN KHO

Ghi nhận thuế TNDN HL cho lãi chưa thực hiện


là 4*20% = 0,8
Ghi:
Nợ TS thuế TNDN HL: 0,8
Có Chi phí thuế TNDN HL : 0,8
+ Nếu ghi nhận lỗ chưa thực hiện, ghi:
Nợ chi phí thuế TNHL
Có thuế TNDN HL phải trả:

45
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
HÀNG TỒN KHO

2. Năm kế tiếp:
+ Năm sau chƣa bán
Nợ LNCPP : 3,2
Nơ TS thuế TDHL: 0,8
Có Hàng tồn kho 4

+ Năm sau đã bán:

Nợ “Lợi nhuận chưa PP” 3,2


Nợ Chi phí thuế TDDN HL: 0,8
Có “Giá vốn hàng 4
bán”

46
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
HÀNG TỒN KHO

Cách xác định lãi chưa thực hiện:


LãiCTH = Giá trị hàng tồn kho X Tỉ lệ lãi
trong đógộp
:
Tỷ lệ lãi gộp = Lãi gộp / Doanh thu

Theo ví dụ trên:
LãiCTH = 20 X 10/50
=4

47
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
HÀNG TỒN KHO

TH2: Bán ngược chiều và bán ngang hàng


Ngoài các bút toán ghi trên trong năm hiện hành, thì
KT còn ghi thêm:

Cần xác định tỷ lệ LICĐKKS tính trên lãi, lỗ chưa thực


hiện và ghi
+ Nếu lãi:
Nợ LICĐKKS : lãi CTHx (1-TS TNDN)x% CĐKKS
Có LNST CĐKKS
+ Nếu lỗ:
Nợ LNST CĐKKS
Có LICĐKKS : lãi CTHx (1-TS TNDN)x% CĐKKS

48
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
HÀNG TỒN KHO

TH2: Bán ngược chiều và bán ngang hàng

Lấy lại ví dụ trên, giả sử cty con bán cho cty mẹ, tỷ lệ sở
hữu cty mẹ là 70%, thì năm hiện hành ngoài các bút toán
đã ghi giống như cty mẹ bán cho cty con, thì còn ghi
thêm LICĐKKS trong lãi chưa thực hiện sau thuế là
4*80%*30% = 0,96

Nợ LICĐKKS : 0,96
Có LNST CĐKKS: 0,96

49
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Nguyên tắc điều chỉnh:


1. Khôi phục lại giá trị ghi sổ của TSCĐ.
Nguyên giá: Ghi tăng khi bán < NG gốc
Ghi giảm khi bán > NG gốc
LNCPP: Ghi tăng khi bán < GTCL (giảm “Chi phí khác”)
Ghi giảm khi bán > GTCL (tăng “Chi phí khác”)
2. Loại trừ doanh thu – chi phí nội bộ.
3. Điều chỉnh khấu hao nếu có thay đổi.
 Lãi do bán tài sản trong nội bộ tập tập đoàn được
htực hiện thông qua khấu hao.

50
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Bút toán điều chỉnh Nợ Có


1. Khôi phục lại giá trị ghi sổ của TSCĐ
Tăng/Giảm “Nguyên giá TSCĐ”
Tăng “Khấu hao lũy kế”
Tăng/Giảm “Chi phí khác” (G/T
“LNCPP”) …
2. Điều chỉnh doanh thu – chi phí nội bộ …
Giảm “Thu nhập khác”
Giảm “Chi phí khác”
3. Điều chỉnh chênh lệch khấu hao
Giảm “Khấu hao lũy kế”
Giảm “Chi phí QLDN,…” (tăng “LNCPP”)
51
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Ví dụ 1: Cty A có xe ôtô nguyên giá 400 triệu, đến 31/12/2017


khấu hao 3 năm là 120 triệu, cùng ngày bán cho cty con với
giá 300 triệu (không VAT). Cty con thực hiện khấu hao xe ôtô
này là 5 năm.
Y/C: thực hiện bút toán điều chỉnh BCTC hợp nhất tại
31/12/2017. Thuế TNDN 20% đvt: triệu
Trướ Tại Hợp Chênh Bút toán
Khoản mục
c 31/12 lệch Điều chỉnh
31/12 nhất
Nguyên giá 400 300
Khấu hao 120 -
Lợi nhuận CPP - 20
Thu nhập khác - 300
Chi phí khác - 280
52
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Trước Tại Hợp Chênh Bút toán


Khoản mục
31/12 31/12 nhất lệch Khôi phục lại
Nguyên giá 400 300 400 100 NỢ NGTSCĐ
Khấu hao 120 - 120 120 Có HMLK
Lợi nhuận CPP - 20 - -20 Nợ LNCPP
Thu nhập khác - 300 - -300 Nợ TNK
Chi phí khác - 280 - -280 Có CPK

Giá trị còn lại của TSCĐ trƣớc 31/12/2007 là 280 triệu,
đƣợc khôi phục lại khi thực hiện loại trừ thu nhập khác -
chi phí khác.
 Lợi nhuận CPP giảm -20, khoản chênh lệch bán ca
o
hơn GTCL.
53
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Bút toán điều chỉnh Nợ Có


1. Khôi phục lại giá trị ghi sổ của TSCĐ
Nợ “Nguyên giá TSCĐ” 100
Nợ “Chi phí khác” (Giảm “LNCPP”) 20
Có “Khấu hao lũy kế” 120
2. Điều chỉnh doanh thu – chi phí nội bộ
Nợ “Thu nhập khác” 300
Có “Chi phí 300
khác”
3. Điều chỉnh thuế TNDN đã nộp cho lãi chưa TH
Nợ TS thuế TNDN HL/Có CP thuế TNDN HL : 4
4. Điều chỉnh chênh lệch khấu hao
Tại 31/12/2017, cty con chưa tính khấu hao 54
PGS TS Hà Xuân Thạch
ĐIỀU CHỈNH khấu hao cho năm sau

1. Năm sau – 2018


Đ/c lãi chƣa TH năm trƣớc có thuế TNDN
Nợ TS thuế TNDNHL : 20*20%=4
Nợ LNST CPP : 20*80%=16
Nợ TSCĐ : 100
Có 120
2.Điều HMLK
chỉnh số HM hàng năm cao hơn do lãi chưa
TH là 20/5n = 4 đã ghi phí QNDN
Nợ HMLK : 4
Có CP QLDN: 4
3.Điều chỉnh thuế cho lãi đã TH
Nợ CP thuế TNDN HL: 4*20%=0,8
Có TS thuế TNDN HL :
4*20%=0,8
55
PGS TS Hà Xuân Thạch
ĐIỀU CHỈNH khấu hao cho năm sau

1. Năm sau – 2018


Tập hợp các bút toán phân tích trên thành bút toán
tổng hợp sau:
Nợ TS thuế TNDNHL : 4-0,8=3,2
Nợ LNST CPP : 16
Nợ TSCĐ : 100
Nợ CP thuế TNDN HL: 4*20%=0,8
Có CP QLDN: 4
Có HMLK 120-4=116
+ Sang đầu năm sau chi phí thuế TNDN HL và CP
QLDN sẽ dồn tích ở chỉ tiêu LNST CPP, làm cho
LNST CPP còn 16+0,8-4=12,8

56
PGS TS Hà Xuân Thạch
ĐIỀU CHỈNH khấu hao cho năm sau

1. Năm sau – 2019


Đ/c lãi chƣa TH năm trƣớc có thuế TNDN
Nợ TS thuế TNDNHL : 4-0,8=3,2
Nợ LNST CPP : 16+0,8-4=12,8
Nợ TSCĐ : 100
Có 11
2.Điều HMLK 6 do lãi chưa
chỉnh số HM hàng năm cao hơn
TH là 20/5n = 4 đã ghi phí QNDN
Nợ HMLK : 4
Có CP QLDN: 4
3.Điều chỉnh thuế cho lãi đã TH
Nợ CP thuế TNDN HL: 4*20%=0,8
Có TS thuế TNDN HL :
4*20%=0,8
57
PGS TS Hà Xuân Thạch
ĐIỀU CHỈNH khấu hao cho năm sau

1. Năm sau – 2019


Tập hợp các bút toán phân tích trên thành bút toán
tổng hợp sau:
Nợ TS thuế TNDNHL : 3,2-0,8=2,4
Nợ LNST CPP : 12,8
Nợ TSCĐ : 100
Nợ CP thuế TNDN HL: 4*20%=0,8
Có CP QLDN: 4
Có HMLK 116-4=112
+ Sang đầu năm sau chi phí thuế TNDN HL và CP
QLDN sẽ dồn tích ở chỉ tiêu LNST CPP, làm cho
LNST CPP còn 12,8+0,8-4=9,6

58
PGS TS Hà Xuân Thạch
ĐIỀU CHỈNH khấu hao cho năm sau

1. Năm sau – 2020


Đ/c lãi chƣa TH năm trƣớc có thuế TNDN
Nợ TS thuế TNDNHL : 2,4
Nợ LNST CPP : 9,6
Nợ TSCĐ : 100
Có 11
2.Điều HMLK 2 do lãi chưa
chỉnh số HM hàng năm cao hơn
TH là 20/5n = 4 đã ghi phí QNDN
Nợ HMLK : 4
Có CP QLDN: 4
3.Điều chỉnh thuế cho lãi đã TH
Nợ CP thuế TNDN HL: 4*20%
Có TS thuế TNDN HL :
4*20%
59
PGS TS Hà Xuân Thạch
ĐIỀU CHỈNH khấu hao cho năm sau

1. Năm sau – 2021


Đ/c lãi chƣa TH năm trƣớc có thuế TNDN
Nợ TS thuế TNDNHL : 2,4-0,8=1,6
Nợ LNST CPP : 9,6+0,8-4=6,4
Nợ TSCĐ : 100
Có 108
2.Điều HMLK
chỉnh số HM hàng năm cao hơn do lãi chưa
TH là 20/5n = 4 đã ghi phí QNDN
Nợ HMLK : 4
Có CP QLDN: 4
3.Điều chỉnh thuế cho lãi đã TH
Nợ CP thuế TNDN HL: 4*20%
Có TS thuế TNDN HL :
4*20%
60
PGS TS Hà Xuân Thạch
ĐIỀU CHỈNH khấu hao cho năm sau

1. Tương tự cho các năm khấu hao còn lại


2. Năm thứ 6 – 2023 : giả sử TSCĐ vẫn còn sử dụng
Đ/c Nguyên giá và hao mòn LK
Nợ TSCĐ : 100
Có HMLK

100
Không điều chỉnh lãi chưa TH,
thuế và hao mòn nữa.
2.Giả định năm 2023 cty con thanh lý xong TSCĐ:
KHông ghi bút toán điều chỉnh nữa vì trên BCTC
riêng cty con không còn TSCĐ.
3.Giả sử sau 2 năm cty con sử dụng và bán ra ngoài
tập đoàn.
61
PGS TS Hà Xuân Thạch
KHông ghi bút toán điều chỉnh nữa vì trên BCTC
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ví dụ 2: Cty A có xe ôtô nguyên giá 400 triệu, sử dụng từ
01/2014, khấu hao lũy kế 120 triệu. Ngày 01/01/2017 bán
cho cty con với giá 250 triệu (không VAT). Cty con thực hiện
khấu hao 5 năm bằng KH cty mẹ. TS thuế TNDN 20%
Y/C: thực hiện bút toán điều chỉnh hợp nhất BCTC tại
31/12/2017. Đvt: triệu
Trướ Tại Hợp Chênh Bút toán
Khoản mục
c 31/12 lệch Khôi phục lại
01/12 nhất
Nguyên giá 400 250 400 150
Khấu hao 120 50 160 110
Lợi nhuận CPP - -
Thu nhập khác - 250 - -250
Chi phí khác - 280 - -280
CP Thuế TNDN 6 -6 62
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Trƣớc Tại Hợp Chênh Bút toán


Khoản mục
01/12 31/12 nhất lệch Khôi phục lại
Nguyên giá 400 250 400 150 Nợ TSCĐ
Khấu hao 120 50 176 126 Có HMLK
CP khác - -30 - 30 Có LNCPP
Thu nhập khác - 250 - -250 Nợ TNK
Chi phí khác - 250 - -250 Có CPK

Lợi nhuận CPP phải điều chỉnh tăng 40, do:


- Bán thấp hơn GTCL : 280 - 250 = 30
- Chênh lệch khấu hao: 56 - 50 = 6

63
3.3.5 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Bút toán điều chỉnh Nợ Có
1. Khôi phục lại giá trị ghi sổ của TSCĐ
Tăng “Nguyên giá TSCĐ” 150
Tăng “Khấu hao lũy kế” 120
Giảm “Chi phí khác” 30
(Tăng “LNCPP”)
2. Điều chỉnh doanh thu – chi phí nội bộ
Giảm “Thu nhập khác” 250
Giảm “Chi phí khác” 250
3. Điều chỉnh chênh lệch khấu hao tại 31/12/2007
Tăng “chi phí QLDN” 6
Giảm “Hao mòn LK” (Tăng “LNCPP”) 6
4. Thuế TNDN HL phải nộp cho lỗ CTH (= 24*20%) 4,8
Nợ CP thuế TNHL/Có thuế TNDN HL PT 64 4,8
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.6 ĐIỀU CHỈNH LÃI (LỖ) CHƢA THỰC HIỆN:
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KHÔNG KHẤU HAO
Ví dụ 2: Cty A có đất nguyên giá 400 triệu, mua từ 01/2016,
dùng để mở rộng SX. Ngày 01/01/2017 bán cho cty con với
giá 500 triệu, cty con mua đề dự tính XD PXSX. Thuế
chuyển quyền SD đất là 2%/GT chuyển nhượng. TS thuế
TNDN 20%
Y/C: thực hiện bút toán điều chỉnh hợp nhất BCTC tại
31/12/2017. Đvt: triệu
Trước Tại Hợp Chênh Bút toán
Khoản mục
01/12 31/12 nhất lệch Khôi phục lại
Nguyên giá 400 500 400 - 100 Có NG
Khấu hao 0 0 0
Thu nhập khác - 500 - -500 Nợ TNK
Chi phí khác - 400 - -400 Có CPK
Đ/c thuế 65
3.3.6. ví dụ
1. D/c bán đất
Nợ TNK : 500
Có CPK : 400
Có NG TSCĐVH : 100
2.Đ/c thuế Sử dụng đất 2%*500 = 10
Nợ TS thuế TNDN HL:
Có CP thuế TNHL:
2*500+(500-400-2*500)*20%=28
3. Các năm sau, KT ghi khi mà đất này vẫn do cty con quản
lý.
Nợ LNCPP : 100-28
Nợ TS thuế HL 28
Có NG TSCĐVH : PGS TS100
Hà Xuân Thạch 66
3.3.6. ví dụ
4. Giả sử cty con bán đất ra ngoài, giá bán 580 trệu
đồng, thuế chuyển quyền SD dất 2%/GT, thuế
TNDN 20%
+ KHông điều chỉnh nữa, vì khi hợp nhất miếng đất này
không phát sinh.

67
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.7 ĐIỀU CHỈNH SỐ DƢ PHẢI THU – PHẢI
TRẢ NỘI BỘ

Bút toán điều chỉnh Nợ Có


Giảm “Phải trả nội bộ” …
Giảm “Phải thu nội bộ”... …

68
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.5 LOẠI TRỪ DOANH THU - CHI PHÍ NỘI BỘ

Bút toán điều chỉnh Nợ Có


Giảm “Doanh thu, thu nhập...” …
Giảm “Giá vốn hàng bán” …
Giảm “Chi phí QLDN” …
Giảm “Chi phí bán hàng” …
Giảm “Chi phí tài chính” …
Tăng “Lợi nhuận chưa phân phối” …

69
3.3.5 LOẠI TRỪ DOANH THU - CHI PHÍ NỘI BỘ

Ví dụ 1: Doanh thu – giá vốn hàng bán


Cty A mua lô hàng giá gốc 40 triệu, ngày 30/08/2007 bán
cho Cty con với giá 50 triệu. Tại 31/12/2007, cty con đã
bán lô hàng này với giá 55.
Đvt: triệu
Bút toán điều chỉnh Nợ Có
Giảm “Doanh thu bán hàng” 50
Giảm “Giá vốn hàng bán” 50

70
3.3.5 LOẠI TRỪ DOANH THU - CHI PHÍ NỘI BỘ

Ví dụ 2: Doanh thu – chi phí quản lý


Cty A cho cty con thuê văn phòng giá 48 triệu/năm, chi
phí khấu hao được xác định là 20 triệu.
Đvt: triệu
Bút toán điều chỉnh Nợ Có
Giảm “Doanh thu dịch vụ” 48
Giảm “Chi phí quản lý” 48

71
3.3.5 LOẠI TRỪ DOANH THU - CHI PHÍ NỘI BỘ

Ví dụ 3: Doanh thu – chi phí bán hàng


Tập đoàn thỏa thuận phí hoa hồng môi giới là 2%
giá trị hợp đồng. Năm 2007, cty B đã thực hiện được
một số hợp đồng bán hàng do cty mẹ môi giới với
tổng giá trị là 400 triệu, đã thanh toán và ghi nhận
khoản phí trên.
Đvt: triệu
Bút toán điều chỉnh Nợ Có
Giảm “Doanh thu dịch vụ” 8
Giảm “Chi phí bán hàng” 8

72
3.3.5 LOẠI TRỪ DOANH THU - CHI PHÍ NỘI BỘ

Ví dụ 4: Cổ tức, lợi nhuận được chia


Căn cứ KQKD 9 tháng 2007, ngày 31/10/2007, Cty B – là
cty con do Cty A sở hữu 60% vốn – thực hiện chi tạm
ứng cổ tức đợt là 500 triệu.
Đvt: triệu

Bút toán điều chỉnh Nợ Có


Giảm “Doanh thu tài chính” 300
Giảm “ Lợi ích CĐKKS” 200
Tăng “Lợi nhuận chưa phân phối” 500

73
3.3.7.LoẠI TRỪ CÁC KHOẢN VAY

NGÀY 1/7/2017 CTY mẹ cho cty con vay 100 tỷ, LS


12%/năm.
TH1- Cty con vay 1 năm, lãi và nợ gốc trả khi đáo hạn,
cty con vay dùng để mở rộng SXKD.
TH2- Cty con vay 1 năm dùng để XDCB, đến
1/9/2018, cty con XD hoàn thành và đƣa vào sử dụng
thành văn phòng cty, khấu hao 40 năm theo đƣờng
thẳng.
Yêu cầu: Loại trừ GDNB cho 2 năm 2017 và 2018.

74
PGS TS Hà Xuân Thạch
Vi dụ vay và lãi vay
I/ TH1- năm thứ nhất - 2017
1.Loại từ lãi gốc vay
Nợ Vay NH : 100
Có cho vay NH :
100
2.Loại trừ phải thu phải trả NB trong TĐ
Nợ Chi phí phải trả : 6
Có Phải thu khác : 6
3.Lọai trừ doanh thu và chi TC
Nợ DTTC : 6
Có CPTC : 6

75
PGS TS Hà Xuân Thạch
Vi dụ vay và lãi vay
I/ TH1- năm thứ hai – 2018
1. Lọai trừ doanh thu và chi
TC Nợ DTTC : 6
Có CPTC : 6
II/ TH2 – Năm thứ nhất -2017
1. Loại trừ cho vay và đi vay
Nợ Vay NH : 100
Có cho vay NH : 100
2. Loại trừ phải thu phải trả NB tập đoàn
Nợ Chi phí phải trả : 6

Có Phải thu khác : 6


3. Loại trừ lãi vay được vốn hóa
Nợ DTTC / Có CP XDPCGBS :TS6 Hà Xuân 76
Vi dụ vay và lãi vay
II/ TH2 – Năm thứ nhất -2017
5. Ghi nhận thuế TNDN HL cho lãi vay chƣa TH bị vốn
hóa
Nợ TS thuế TNDN HL : 6*20% = 1,2
Có CP thuế TNDN HL 1,2
II/ TH2 – Năm thứ hai – 2018
Đ/c lãi chƣa TH đầu năm
Nợ TS thuế TNDN HL : 1,2
Nợ LNCPP : 6- 1,2=4,8
Có NG TSCĐ 6
1. Nợ DTTC : 6
Có NG TSCĐ : 6
77
PGS TS Hà Xuân Thạch
Vi dụ vay và lãi vay
II/ TH2 – Năm thứ hai – 2018
2. Ghi nhận thuế TNDN HL cho lãi vay chƣa TH bị vốn
hóa
Nợ TS thuế TNDN HL : 6*20% = 1,2
Có CP thuế TNDN HL 1,2
3. Văn phòng khấu hao 4 tháng từ ngày 1/9/2018 trong
thời gian 40 năm, thì lãi chƣa TH là lãi vay vốn hóa
sẽ thu hồi theo 40 năm khấu hao. Năm 2018, lãi
chƣa TH biến thành lãi đã TH thông qua hao mòn
là: (12:(40*12))*4 = 0,1

Đ/c giảm chi phí QLDN và hao mòn


Nợ HMLK / Có CP QLDN : 0,1
Đ/c TS thuế TNDN HL cho lãi đã thực hiện
Nợ CP thuế TNHL / CóPGTSS TthSuHếàTXNuâHn 78
Vi dụ vay và lãi vay
III/ năm thứ 3- 2019
1.Đ/c lãi vay chƣa TH đầu năm Nợ
TS thuế TNHL : 2,4 – 0,1*20%
Nợ LNSTCPP : 12 – (2,4-
0,1*20%)-0,1
Nợ HMLK HH: 0,1
Có NG TSCĐ HH:

12
2.Đ/c hao mòn của lãi vay chƣa TH 1 năm
Nợ HMLK : (12: 40= 0,3
Có CP QLDN: 0,3
3. Đ/c thuế TNHL cho lãi đã thực hiện 0,3

Nợ CP thuế TNHL : 0,3*20%


PGS TS Hà Xuân Thạch 79
3.3.5 ĐẦU TƢ VÀO CTY LIÊN KẾT

NGUYÊN TẮC:
B1: Điều chỉnh theo những thay đổi của Vốn CSH và Lãi
(Lỗ) của cty liên kết từ ngày đầu tư đến đầu năm lập
báo cáo.
B2: Xác định và điều chỉnh lãi (lỗ) trong năm.
B3: Điều chỉnh cho những thay đổi trong vốn chủ sở hữu
của công ty liên kết nhưng chưa phản ánh trên Báo cáo
KQKD.
B4: Điều chỉnh do sử dụng báo cáo tài chính của công ty
liên kết không được lập cùng ngày hoặc sử dụng các
chính sách kế toán khác nhau.

80
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.5 ĐẦU TƢ VÀO CTY LIÊN KẾT
B1: Điều chỉnh theo những thay đổi của Vốn CSH
và Lãi (Lỗ) của cty liên kết từ ngày đầu tƣ đến
đầu năm lập báo cáo.
● Phương pháp thực hiện:
- Xác định chênh lệch Vốn CSH đầu tư trong BCTC
riêng của cty liên kết năm trước và tại ngày đầu tư.
- Tính theo tỷ lệ sở hữu
● Bút toán điều chỉnh:
Tăng “Đầu tư vào cty LK,LD” …
Tăng “Vốn chủ sở hữu” ...
Tăng “Chênh lệch ĐGL TS,...” ...
Tăng “Quỹ ĐTPT, DPTC,…” ...
Tăng/giảm “Lợi nhuận chưa phân phối ...
81
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.5 ĐẦU TƢ VÀO CTY LIÊN KẾT
B2: Xác định và điều chỉnh lãi (lỗ) trong năm.
●Phương pháp thực hiện: lập bảng xác định lợi
nhuận…
Bảng xác định lợi nhuận từ cty liên kết Số tiền
Lợi nhuận của Cty liên kết LN x tỷ lệ sở hữu
Phân bổ chênh lệch GTHL và GTSS -
Phân bổ lợi thế thƣơng mại -
Lợi nhuận đƣợc chia đã nhận -
Cộng các khoản điều chỉnh x
Lưu ý: Nếu có cổ phiếu ưu đãi do cổ đông bên ngoài nắm giữ phải
trừ cổ phiếu ưu đãi trước khi tính tỷ lệ sở hữu.
● Bút toán điều chỉnh (KQKD lãi):
Tăng “Đầu tư vào cty liên kết” x
Tăng “Lãi (lỗ) từ công ty liên kết”
x 82
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.5 ĐẦU TƢ VÀO CTY LIÊN KẾT

B3: Điều chỉnh cho những thay đổi trong vốn chủ sở
hữu của công ty liên kết nhƣng chƣa phản ánh trên
Báo cáo KQKD.
● Phương pháp thực hiện:
- Căn cứ theo bảng CĐKT của cty liên kết để thực
hiện điều chỉnh khi có thay đổi trong Vốn chủ sở
hữu.
- Tính theo tỷ lệ sở hữu
● Bút toán điều chỉnh:
Tăng “Đầu tư vào cty LK,LD” ...
Tăng “Chênh lệch đánh giá lại tài sản”

... TăngPGS
“Chênh lệchThạch
TS Hà Xuân tỷ giá hối đoái” 83
3.3.5 ĐẦU TƢ VÀO CTY LIÊN KẾT
B4: Điều chỉnh do sử dụng báo cáo tài chính của công
ty liên kết không đƣợc lập cùng ngày hoặc sử dụng
các chính sách kế toán khác nhau.
● Phương pháp thực hiện:
- Xác định các giao dịch quan trọng cần điều chỉnh.
- Tính theo tỷ lệ sở hữu
● Bút toán điều chỉnh:
Tăng/giảm “Đầu tư vào cty LK,LD” ...
Tăng/ giảm “Lãi lỗ chua phân phối” ...
Đồng thời ghi tăng/giảm khoản mục “Phần lợi nhuận
hoặc lỗ trong công ty liên kết” trong báo cáo KQKD.

84
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.6 LẬP BẢNG TỔNG HỢP ĐiỀU
CHỈNH CÁC BƢỚC THỰC HIỆN CĐKT KQKD
1. Cộng ngang các chỉ tiêu. X X
2. Loại trừ khoản đầu tư Cty mẹ vào Cty con. X
3. Tách lợi ích bên thiểu số. X X
4. Phân bổ lợi thế thương mại. X X
5. Loại trừ các giao dịch nội bộ:
Số dư phải thu, phải trả, vay nội bộ. X
Doanh thu, chi phí nội bộ tập đoàn; X
Lãi / lỗ chưa thực hiện; X X
Thuế thu nhập doanh nghiệp,… X X

6. Lập các Bảng tổng hợp các bút X X


toán điều chỉnh.
85
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.3.6 LẬP BẢNG TỔNG HỢP ĐiỀU
CHỈNH
Căn cứ vào các bút toán hợp nhất đã được lập, kế toán
phải lập Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh. Bảng
tổng hợp các bút toán điều chỉnh được lập cho từng chỉ
tiêu phải điều chỉnh khi hợp nhất
BẢNG TỔNG HỢP CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Chỉ tiêu:
Kỳ kế toán:

Số hiệu
BT Ngày tháng Diễn giải Nợ Có
A B C 1 2

Cộng phát sinh

86
TỔNG HỢP CÁC BƢỚC
Phạm vi Thông tin
hợp nhất hợp nhất

Cộng BCTC
ngang riêng

Loại trừ % lợi ích,


đ/c về Vốn
khoản ĐT
CSH

LICĐKKS

Đ/ch. giao Giao Dịch


dịch nội bộ nội bộ

Đầu tư LD
Bảng ĐC
- LK

BCTC hợp 87

nhất
NỘI DUNG

3.1 Quy định chung về BCTC hợp nhất

3.2 Nguyên tắc lập và trình bày BCTC hợp nhất

3.3 Trình tự và phƣơng pháp lập BCTC hợp nhất

3.4 So sánh các chuẩn mực về BCTC hợp nhất

88
3.4 SO SÁNH
GIỮA IAS/IFRS
VÀ VAS

89 PGS TS Hà Xuân Thạch


3.4 SO SÁNH IAS VÀ VAS

Các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết,


các khoản góp vốn liên doanh - Kế toán trên báo cáo
riêng của nhà đầu tư
IFRS VAS
Hai lựa chọn: Phương pháp giá
Phương pháp giá gốc hoặc kế toán gốc
theo IAS 39, miễn là
phương pháp hạch toán được áp
dụng thống nhất cho toàn bộ danh
mục đầu tư

90
PGS TS Hà Xuân Thạch
3.4 SO SÁNH IAS VÀ VAS

 Các khoản đầu tư vào công ty con - Kế toán trên báo


cáo tài chính hợp nhất
IFRS VAS
Công ty mẹ có quyền kiểm soát Hợp nhất toàn bộ Hợp nhất toàn bộ
trực tiếp hoặc gián tiếp (nắm trên
50% quyền biểu quyết)
Quyền kiểm soát của công ty mẹ là IFRS 5 - Tài VAS - Công cụ
tạm thời (dự kiến bán trong vòng sản dài hạn tài chính (chưa
12 tháng) giữ để bán và phát hành)
các hoạt động bị
ngừng.
Các công ty con hoạt động trong Hợp nhất toàn bộ VAS - Công cụ
điều kiện có nhiều hạn chế khắt khe tài chính (chưa
trong một thời gian dài, ảnh hưởng phát hành)
đến khả năng chuyển vốn về công ty 91
mẹ PGS TS Hà Xuân Thạch
3.4 SO SÁNH IAS/IFRS VÀ VAS
 Các khoản đầu tư vào công ty liên kết - Kế toán trên
báo cáo tài chính hợp nhất
IFRS VAS
Các khoản Phương pháp Phương
đầu tư thông thường vốn chủ sở hữu pháp
vốn chủ sở hữu
Các khoản đầu tư IFRS 5 - Tài sản dài Phương pháp
tạm thời (dự định sẽ hạn giữ để bán và giá
bán trong vòng 12 tháng) các hoạt động bị gốc
ngừng.
Các công ty liên kết hoạt Không đề cập. Phương Phương pháp
động trong điều kiện có pháp vốn chủ sở hữu giá
nhiều hạn chế khắt khe vẫn sẽ được áp dụng gốc
trong một thời gian dài,
ảnh hưởng đến khả năng
chuyển vốn về nhà đầu tưPG S TS Hà Xuân Thạch
3.4 SO SÁNH IAS VÀ VAS
 Các khoản góp vốn liên doanh - Kế toán trên báo cáo
tài chính hợp nhất
IFRS VAS
Các khoản góp vốn liên doanh Hai lựa chọn: Phương
thông thường Phương pháp hợp nhất pháp vốn
theo tỉ lệ hoặc phương chủ sở hữ
pháp vốn chủ sở hữu.
Các khoản góp vốn tạm thời IFRS 5 - Tài sản dài hạn giữ Phương
(dự định sẽ bán trong vòng để bán và các hoạt động bị pháp
12 tháng) ngừng. giá gốc
Các công ty liên doanh hoạt động Không đề cập. Phương
trong điều kiện có nhiều hạn chế Phương pháp hợp nhất pháp
khắt khe trong một thời gian dài, theo tỉ lệ giá gốc
ảnh hưởng đến khả năng hoặc phương pháp vốn chủ
chuyển vốn về bên góp vốn liên sở hữu vẫn sẽ được áp
dụng
doanh Xuân Thạ
PGS TS Hà 93
94 PGS TS Hà Xuân Thạch

You might also like